Kich ban H2K 5

A. Trình bày :

- Số thứ tự phân đoạn.

- Bối cảnh ( Địa điểm quay )

- Điều kiện ánh sáng.

Cả ba yếu tố trên được viết in.

Vd : 1. LỚP HỌC - NỘI - NGÀY.

2. LỚP HỌC - SÂN TRƯỜNG - NỘI / NGOẠI - NGÀY.

- Mô tả hành động nhân vật.

B. Soạn thảo kịch bản :

- Chỉ viết những gì người xem có thể nghe và nhìn thấy.

- Hành động luôn ở hiện tại.

- Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu khi sử dụng câu văn.

- Thứ tự thông tin theo trình tự hình ảnh ta hình dung.

C. Lời thoại :

- Tên nhân vật.

- Lời thoại.

* Ví dụ cho ba yếu tố trên :

1. LỚP HỌC - NỘI - NGÀY

Đó là một lớp học khang trang, rộng và rất thoáng.

Cả lớp đang chăm chú nhìn lên bảng, một số thì cúi xuống viết.

Trên bục giảng, một cô giáo tên Hương, khoãng 23 tuổi, dáng người nhỏ nhắn, khuôn mặt xinh đẹp đang viết bài lên bảng.

Các học sinh đang cúi xuống viết.

Hương ngừng viết và quay xuống nhìn.

HƯƠNG

Các em ngừng viết, nhìn lên bảng để nghe cô giảng !

D. Những yếu tố cần chú ý trong một phân đoạn :

1. Nhân vật :

- Ai là nhân vật chính trong phân đoạn ?

- Vai trò, hành động của nhân vật.

- Có những nhân vật nào dư ?

- Những mối liên hệ, giao lưu giữa các nhân vật.

- Kịch tính giữa các nhân vật.

- Tính hấp dẫn, hứng thú, năng động, đa dạng của nhân vật.

2. Tình huống :

- Địa điểm và bối cảnh xảy ra.

- Có phù hợp với nội dung cảnh ?

- Tăng ý nghĩa, kịch tính cho nội dung cảnh.

- Tăng phần hấp dẩn.

3. Kịch tính :

- Mục đích của phân đoạn.

- Những giá trị kịch tính có gì thay đổi.

- Thông tin chính cần truyền đạt.

- Mắt nhìn của ai ?

4. Kiểm tra :

- Có gì khó hiểu ?

- Kịch tính giả, ngẫu nhiên, có nhất quán với tính cách nhân vật, thể loại phim,... ?

A. Trình bày :

- Số thứ tự phân đoạn.

- Bối cảnh ( Địa điểm quay )

- Điều kiện ánh sáng.

Cả ba yếu tố trên được viết in.

Vd : 1. LỚP HỌC - NỘI - NGÀY.

2. LỚP HỌC - SÂN TRƯỜNG - NỘI / NGOẠI - NGÀY.

- Mô tả hành động nhân vật.

B. Soạn thảo kịch bản :

- Chỉ viết những gì người xem có thể nghe và nhìn thấy.

- Hành động luôn ở hiện tại.

- Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu khi sử dụng câu văn.

- Thứ tự thông tin theo trình tự hình ảnh ta hình dung.

C. Lời thoại :

- Tên nhân vật.

- Lời thoại.

* Ví dụ cho ba yếu tố trên :

1. LỚP HỌC - NỘI - NGÀY

Đó là một lớp học khang trang, rộng và rất thoáng.

Cả lớp đang chăm chú nhìn lên bảng, một số thì cúi xuống viết.

Trên bục giảng, một cô giáo tên Hương, khoãng 23 tuổi, dáng người nhỏ nhắn, khuôn mặt xinh đẹp đang viết bài lên bảng.

Các học sinh đang cúi xuống viết.

Hương ngừng viết và quay xuống nhìn.

HƯƠNG

Các em ngừng viết, nhìn lên bảng để nghe cô giảng !

D. Những yếu tố cần chú ý trong một phân đoạn :

1. Nhân vật :

- Ai là nhân vật chính trong phân đoạn ?

- Vai trò, hành động của nhân vật.

- Có những nhân vật nào dư ?

- Những mối liên hệ, giao lưu giữa các nhân vật.

- Kịch tính giữa các nhân vật.

- Tính hấp dẫn, hứng thú, năng động, đa dạng của nhân vật.

2. Tình huống :

- Địa điểm và bối cảnh xảy ra.

- Có phù hợp với nội dung cảnh ?

- Tăng ý nghĩa, kịch tính cho nội dung cảnh.

- Tăng phần hấp dẩn.

3. Kịch tính :

- Mục đích của phân đoạn.

- Những giá trị kịch tính có gì thay đổi.

- Thông tin chính cần truyền đạt.

- Mắt nhìn của ai ?

4. Kiểm tra :

- Có gì khó hiểu ?

- Kịch tính giả, ngẫu nhiên, có nhất quán với tính cách nhân vật, thể loại phim,... ?

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: