Giống vật nuôi:

1. Khái niệm về phân loại

- Loài: Là 1 quàn thể lớn trong giói động vật có khác nhau về các tính trạng hình thái và thể chất nh¬ loài lợn, loài trâu, loài bò.

- Giống là một nhóm gia súc hoàn chỉnh có các đặc điểm sinh lý, sinh thái, tình trạng kinh tế và ngoại hình cấu kết giống nhau có tính di truyền ổn định và có đủ số l¬ợng. vd: trâu bò fải có vài trăm con, lợn fải có vài nghìn con, gia cầm vài vạn con.

- Dòng là tập hợp những gia súc có fạm vi của giống có chung đực đầu dòng có đặc điểm hình thái và thể chất giống nhau nh¬ng khả năng sản xuất khác nhau. Vd dòng lợn ỉ fa và lợn ỉ mỡ.

- Ngoại hình: là hình dáng bên ngoài của động vật có liên quan đến sức khoẻ , đến các bộ fận bên trong cơ thể

- Thể chất: là kết quả của tính di truyền và tác động ngoại cảnh, là chỉnh thể của nhiều bộ fận tạo thành đ¬ợc biểu hiện một cách rõ nét về sức khoẻ , về khả năng sản xuất về sức đề kháng của một con vật

- fân lớp dựa theo loại hình thần kinh gồm: dễ h¬ng fấn và trầm tính

- Tính khối l¬ợng các con vật:

+ Ptrâu= 88,4x(thể tích ngực)2 x dài thân chéo

+ Pbò= 89,8x (V ngực)2x dài thân chéo

+Plợn= (V ngực)2 x dài thân thẳng/14400

+Plợn = Dài thân x (V ngực)/ 156

quá béo: 162, gầy: 142

2. Sinh tr¬ởng và fát dục

- Sinh tr¬ởng: là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang và kính th¬ớc, khối l¬ợng của các bộ fận cũng nh¬ toàn bộ cơ thể hay nói cánh khác đây là sự biến đổi về số l¬ợng tế bào.

- fát dục: là một quá trình biến đổi về chất l¬ợng tức là làm tăng thêm, hoàn chỉnh thêm các tính chất, chức năng của các bộ fận trong cơ thể.

3. Các f¬ơng fáp chọn giống vật nuôi

- Chọn giống: làm thay đổi tần số gen trong quần thể

+ chọn giống chọn ngoại hình thể chất, sinh tr¬ởng và fát dục sức sản xuất.

- Chọn 3 đời: đời tr¬ớc, đời bản thân, đời sau. (cần biết rõ lý lịch dự đoán đặc điểm dy truyền, xem có ảnh h¬ởng giao fối đồng huyết hay không nếu đồng huyết thì ở mức độ nào)

- Chọn đời bản thân: Khẳng định đời bản thân đó tốt hay xấu cần đi sâu đánh giá đời bản thân qua ngoại hình thể chất. Về con đực càng ngày càng fải chọn chặt chẽ hơn

- Chọn lợn cái cần chú ý: tr¬ờng mình, l¬ng t¬ơng đối thẳng, bụng gọn, móng gọn, mong vai nở, trán rộng, tai to , có từ 12 đôi vú trở lên, bộ fận sinh dục biểu hiện rõ ràng

- Chọn lợn đ¬c: Tr¬ờng mình, l¬ng thẳng, bụng gọn. Mong vai nở, tai to, trán rộng,bón chân thẳng, bằng cứng, móng gọn, hai tinh hoàn to và đêù

- chọn đời sau xem xét đánh giá khả năng di truyền tr¬c tiếp của con vật dùng làm giống

- Chọn đời sau cần chú ý khả năng di truyền trực tiếp của con vật dùng làm giống

- Chọn đời giao fối: là cách fối hợp gen để tạo nên những tổ gen mới có lợi cho những tính trạng mon muốn. con tốt x con tốt-> con tốt. Hai con đực và cái không nên chênh nhau nhiều quá tốt nhất là hai con đều ở tuổi tr¬ởng thành.

- Muốn khuyếch đại một đặc điểm nào đó thì chọn 2 con có cùng ¬u việt tức là củng cố đặc điểm tốt. Tr¬ờng hợp không có con tốt thì chọn 2 con đực và cái có ¬u và khuyết điểm khác nhau.

- Ngoài 7 đời coi nh¬ không đồng huyết, giao fối đồng huyết sẽ làm giảm tính di truyền, giảm sức sống của con cái, tăng tật xấu của con cái.

4. Các f¬ơng fáp nhân giống

*) Nhân giống thuần chủng:

- Nhân giống là quá trình thay đổi có kế hoặch 1 quần thể nhằm đạt đ¬ợc những tính trạng fù hợp với nhu cầu kinh tế.

- Nhân giống thuần chủng: là hình thức chọn 2 con đực và cái trong cùng một giống hoặc một dòng cho kết hợp với nhau. Nhằm mục đích mở rộng số l¬ợg và bảo tồn những đăc điểm tốt để làm giống.

- Chọn con vật để làm giốnglà gây tạo nên, giữ gìn quỹ gen, nuôi thịt lâysản fẩm.

VD: Móng cái x Móng cái-> Móng cái thuần chủng.

Lợn ỉ x Lợn ỉ -> ỉ thuần chủng.

*) Nhân giống tạp giao (lai giống)

- Là f¬ơng fáp chọn 2 con đực và cái khác nhau về loài hoặc giống dòng cho kết hợp với nhau-> con đẻ ra là con lai

VD: Móng cái x ỉ -> F1

L( landrat) x Đ (đrop) -> F1

- ¬u thế của con lai là tăng thêm sinh lực do sự giao fối giữa 2 cá thể khác dòng, khác giống, khác loài. Tạo ra đ¬ợc biểu hiện cao nhất ở F1 và có sự khác nhau vì nguồn gốc và ngoại cảnh điều đó tạo ra mâu thuẫn ngày càng cao tập trung tác động những gen trội fá vỡ những đặc tính di truyền bảo thủ.

- ở con lai F1 có các giao tử của bố và mẹ khác nhau ở nhiều dạng

- Từ F2 tính dị hợp tử tạo ra từ F1 bắt đấu đầu fân ly. tính đồng hợp tử lại tăng lên , có khi đồng hợp tử cả gen lặn. Con lai tiếp thu đ¬ợc những đặc tính tốt về tính chất, sức sinh sản, sức sản xuấ của bố, con lai lại mất đi một số đặc tính của mẹ, con lai tập hợp đ¬ợc tính tốt của cả bố và mẹ. Con lai có tính chất biến đổi cao, con lai có khi mang những đặc tính của đời tổ tiên chứ không chỉ đặc tính của bố mẹ'

- ¬u thế của con lai:

H= ¬u thế con lai - ¬u thế của bố mẹ/ ¬u thế của bố mẹ

-> đây là trung bình giá trị kiển hình, giá trị cân đong đo đém đ¬ợc.

*) Các f¬ơng fáp lai giống

- Lai kinh tế 2 giống: Là f¬ơng fáp cho giao fối giữa con đực và con cái khác giống, khác loài, khác dòng, con lai chỉ sử dụng vào mục đích th¬ơng fẩm. Vd : lấy thịt, trứng ...

vD: lợn ỉ x lợn landrace

+ lai kinh tế 3 giống: (A xB)xC

con lai có ¬u thế của 3 giống 3 dòng

+ Lai kinh tế 4 giống: (A xB) x ( C x D)

- Lai cải tiến: đ¬ợc sử dụng khi đàn gia súc t¬ơng đối còn tốt. chỉ có vài nh¬ợc điểm cần khác fục

+ ¬u: không tốn nhiều con đực. Các nh¬ợc điểm của giống dần dần đựơc khác fục. Fép lai này cho lai đến khi đạt đ¬ợc mục đích thì cho tự giao, th¬ờng là ở F3.

- Lai cải tạo: Ьợc sử dụng khi giống của cơ sở đã xấu không thể đáp ứng đ¬ợc yêu cầu

-> tìm con đực để cải tạo

+ ¬u: Các đặc điểm xấu của giống ban đầu dảm dần đ¬ợc khắc fục qua cải tạo và chọn lọc. Đến đời F3 cho tự giao cố định các đặc điểm tốt.

+ Nh¬ợc: tốn nhiều con đực giống

- Lai gây thành(tạo thành, tổ hợp): lai cải tạo và cải tiến không tạo thành đ¬ợc giống mới. là f¬ơng fáp lai giữa các giống với nhau nhằm tạo1 giống mới mang đặc điểm tốt của các giống ban đầu

+ Đòi hỏi theo dõi chặt chẽ, chọn lọc, ghép đôi. Th¬ờng lai theo sơ đồ nhất định, chọn lọc kỹ càng, sơ đồ lai tự vẽ ra, do tự bản thân. Cần nhiều máu con nào thì lai lại nhiều lần.

vD: yorkshire, landrace,pretrain, đurok.

- Lai xa: Là lai giữa hai loài khác nhau. Vd: ngựa x la-> la. Ngan x vịt -> mu la

+ con lai mất khả năng sinh sản (bất dục) do đột biến di truyền, do rối loạn di truyền, do sự t¬ơng tác kết hợp cac gen không bình th¬ờng. có sự khác biệt số l¬ợng NST của 2 loài

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #gklj