giac quan
33) Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch
1) A/s tĩnh mạch trung tâm
- A/s nhĩ phải gọi là a/s tĩnh mạch trung tâm. Là kết quả của CB giữa máu bơm ra khỏi nhĩ phải và lượng máu từ ngoại vi về nhĩ phải. Bình thường bằng 0 mmHg
- A/s nhĩ phải giảm khi tim bơm khỏe. Tăng trong TH tim bơm yếu như suy tim, tăng V máu, tăng trương lực những tĩnh mạch to…
- Khi các tĩnh mạch lớn giãn rộng thì ở đó không có sức cản. tuy nhiên trong cơ thể nhiều chỗ tĩnh mạch bị cản trở làm a/s cao hơn a/s nhĩ phải 4-6 mmHg. Khi a/s nhĩ phải tăng trên 0 mmHg máu dồn lùi, làm phồng tĩnh mạch lớn. VD suy tim.
- Khi đứng im, a/s nhĩ phải 0 mmHg, phía trên sọ, trên a/s âm, dưới (bụng, chi…) a/s dương.
2) C/n chứa máu của tĩnh mạch
- Tĩnh mạch có tính giãn nở cao nên có khả năng chứa máu. 60% tổng lượng máu tuần hòan nằm trong tĩnh mạch
- Khi cơ thể mất 20% tổng lượng máu mà tuần hòan vẫn duy trì bình thường thì là do lách, tĩnh mạnh bụng, gan, … đưa máu vào tuần hòan.
3) Tuần hòan tĩnh mạch
- LL máy về tim liên quan với a/s trên nhĩ phải. Bình thường a/s nhĩ phỉa là 0 mmHg thì lưu lượng máu về tim là 5l/phút
- Khi a/s giảm -2 đến -4 mmHg thì lưu lượng máu về tim tăng tối đa. Nhưng nếu a/s nhĩ giảm nữa thì lưu lượng máu cũng ko tăng thêm do tĩnh mạch lồng ngực bị kẹp.
- A/s nhĩ phải tăng dần làm lưu lượng máu về tim giảm dần và khi tăng tới 7 mmHg thì lưu lượng máu tĩnh mạch về tim bằng 0 và tuần hoàn ngừng ở mọi khu vực của hệ mạch.
VR = (msFP – RAP)/ RVR = (7-0)/1,4 = 5l/phút
4) Tuần hòan mao mạch
4.1 Cấu tạo : 3 lớp
+ Nội mô : dẹt (1 lớp) sát nhau, lồi về phía lòng mạch
+ Lớp màng đáy : có 2 loại lỗ gọi là khe và kênh : khe là 1 lỗ hẹp giữa 2 TB nội mô tiếp giáp nhau. Kênh là lỗ xuyên qua mao mạch để dịch và ptử có kích thước lớn và protein đi qua
+ Lớp ngoại mạc : lớp TB ko liên tục
4.2 Đặc điểm của THMM
- Thực hiện cụ thể và hiệu lực nhất những mục tiêu cuối cùng của tuần hòan máu là đem lại chấtdd cho mô và lấy đi chất thải từ TB
- A/s tận cùng tiểu đm là 30 mmHg, tiểu tĩnh mạch là 10 mmHg
- Các mao mạch thường ngắn, tốc độ máu chảy chậm nên thời gian cần thiết cho máu qua mao mạch khoảng 1-2s.
- Lượng máu qua mao mạch chiếm 1/20 KL máu cơ thể.
4.3 TĐ chất giữa máu và dịch kẽ.
- Khuếch tán là phương thức quan trọng nhất của TĐC giữua huyết tương và dịch kẽ.
+ các chất tan trong mỡ có thể khuếch tán trực tiếp qua màng
+ Các chất ko tan trong mỡ như Na+, glucose thì khuếch tàn chậm qua màng mao mạch
+ nước, chất tan trong nước, điện giải, … ko qua đc lipid màng thì ktán qua lỗ mao mạch
- Ở đầu mao đm
- Ở đầu mao tm
- Tính thấm của mao mạch ko hòan tòan phụ thuộc kích thước mà mang tính chọn lọc phù hợp với c/n mao mạch từng mô
- Quá trình TĐ chất ở mm chịu td của 2 yếu tố
+ a/s thủy tĩnh của máu đẩy nước, chất hòa tan máu à dịch kẽ
+ a/s keo huyết – lực hút nước, chất hòa tan ở lại trong mm
4.4 Điều hòa của tuần hoàn mao mạch
a) Cơ chế TK : Hệ TK thực vật
(tự đọc, dễ hiểu thôi)
b) Cơ chế thể dịch (qtrọng)
- Oxy ở mô là yếu tố qtrọng nhất ảnh hưởng đến việc đóng mở các mao mạch. Sauk hi mm đóng 1 tgian thì oxy dịch kẽ giảm và gây giãn cơ vòng trước mao mạch, mm giãn sẽ cung cấp nhiều oxy làm oxy lại tăg lên bình thường. do đó lại gây co cơ vòng và cứ thế tiếp diễn.
- 1 số hoocmon tại chỗ
+ serotomin : co mạch sống catecholamine
+histamine : giãn mạch
+bradykimin : giãn mạch
+prostaglan clin: giãn mạch
Chương 12 : GP-SL các giác quan
I) Cảm giác thị giác
1.1 Cấu tạo của mắt
1.1.1 Nhãn cầu : 1 khối cầu, nhô ra khỏi mắt 1/3 ổ mắt. Trục thị giác đo qua điểm vàng, dây TK thị giác hơi lệch phía dưới so với cực này. Nhãn cầu đc ctạo bởi 3 lớp : lớp vỏ, lớp mạch và võng mạc.
- lớp xơ : lớp ngòai cùng, đc coi là lớp bảo vệ nhãn cầu và chia 2 phần : phần trc là giác mạc, sau là võng mạc.
+giác mạc : là phần trong suốt, chiếm 1/6 phía trước nhãn cầu. Giác mạc là 1 vùng vô mạnh nên được dịch dưỡng chủ yếu do sự thẩm thấu qua chất riêng củaa giác mạc ở lớp mô.
+ củng mạc : chiếm 5/6 phía sau nhãn cầu, còn gọi là lòng trắng của mắt. phía trước có kết mạc che phủ, phía sau liên tục với bao ngoài của dây thần kinh thị giác. Củng mạc đc tại nên bởi những lớp sợi tạo keo dày chồng lên nhau, giữa các lớp sợi có các TB liên kết và TB sắc tố.
- Lớp mạch : ở giữa : 3 phần
+ màng mạch : là 1 màng mỏng ở 2/3 sau của nhãn cầu, giữa củng mạc và lớp trong của mắt. C/n chính là dinh dưỡng, đồng thời có màu đen vì có sắc tố làm thành phòng tối cho nhãn cầu.
+ thể mi : phần dầy lên của màng mạch. Chỗ nối giữa thể mi và mống mắt là cơ thể mi. Điều khiển bởi dây III và mỏm mi có khoảng 70 gờ lồi lên theo 1 vòng tròn sau mống mắt.
+ mống mắt hay lòng đen là 1 màng liên kết có cơ biểu mô hợp cả 2 mặt trước và sau của mống mắt và 1 lớp sắc tố hình vành khan nằm phía trước thủy tinh thể.
Mống mắt chia khoảng giữa giác mạc và thủy tinh thể thành tiền phòng và hậu phòng
- Võng mạc : từ nông đến sâu là :
+ lớp sắc tố dính vào màng mau, chứa các hạt sắc tố
+ vết võng mạc hay điểm vàng là nơi tập trung những TB hình nén nhất, là vùng sắc tố của 2 võng mạc nằm ngay cạnh cực sau của nhãn cầu. phần trung tâm của vùng này gọi là hố trung tâm Đường nối liền vật nhìn và lõm tt là trục thị giác
+ Điểm TK thị hay điểm mù nằm phía trong và phía dưới so với cực sau nhãn cầu và lõm trung tâm
1.1.2 Các môi trường trong suốt của mắt
- thủy dịch : tiết ra từ thể mi à hậu phòng à tiền phòng rồi vào xoang từ tĩnh mạch củng mạc và đi theo tĩnh mạch mô
- nhãn cầu ( thủy tinh thể) : đĩa (thấu kính hội tụ) được cấu tạo bởi 1 bao có lớp thượng mô ở ngoài và chất thấu kính ở trong.
- Thủy tinh dịch : khối trong suốt như lòng trắng trứng. thành phần giống thủy dịch ngòai ra chứa thêm nhiều sợi keo và mucopolysacarid
1.1.3 Các bộ phận phụ thuộc của mắt
1) bộ phận bảo vệ mắt
- Ở mắt : 2 hốc xương chưa nhãn cầu, cuối hố có 2 lỗ thông với mạch máu và thần kinh thị giác.
- Mi mắt : 2 nếp da phía trước ở mắt, bảo vệ nhãn cầu, mi trên và mi dưới mặt trung đc lát bởi kết mạc mi mắt
- Bộ phận tiết nước mắt
+ Tuyến lệ : góc ngòai thành trên ở mắt, là 1 tuyến kiểu chùm nho tiết dịch nước. Tuyến lệ gồm tuyến lượng lại. Thành phần gồm muối, 1 ít albumin và chất nhày.
+ Những đường lệ : liên tục với phần trên của ống lệ mũi
+ ống lệ mũi : dài khoảng 2 cm, đi từ đầu dưới của túi lệ, đổ vào ngách mũi dưới.
2) Bộ phận vận chuyển nhãn cầu : 4 cơ thẳng và 2 cơ chéo và 1 cơ nâng mi trên
II) Sự điều tiết của mắt khi nhìn
Để nhìn rõ vật thì các tia sáng từ mỗi điểm của vật đó phỉa tập trung vào đúng tiêu điểm và phải hội tụ đúng trên võng mạc à khả năng điều chỉnh của mắt để vật nằm đúng trên võng mạc (nhìn rõ vật) gọi là sự điều tiết của mắt.
- Sự điều tiết của mắt được thực hiện bằng cách thay đổi độ cong thủy tinh thể.
- Cơ chế điều tiết của mắt được thực hiện nhờ sự co của các cơ thể mi, làm thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
+ Xung quanh thủy tinh thể có 70 sợi dây chằng bám theo hình tia, có tác dụng kéo các rìa của thủy tinh thể về phía giới hạn trước của võng mạc.
+ Cơ thể mi có 2 loại sợi cơ trên là sợi cơ dọc và sợi cơ vòng.
- Khi nhìn gần, 2 loại sợi này co lại, làm cho dây chằng trùng xuống, thủy tinh thể phồng lên à tăng độ thụ và ngược lại khi nhìn xa
- cơ thể mi được chi phối bởi sợi phó g/c của TK vận nhãn
- càng nhiều tuổi, thủy tinh thể càng to và dày lên, kém đàn hồi hơn do các sợi protein bị thoái hóa.
III) Các tật khúc xạ về mắt
1. Cận thị
- Do nhãn cầu dài hoặc do độ tụ của mắt tăng hơn bình thường.
- Tiêu cự của mắt ko nằm trên võng mạc mà nằm trước võng mạc, trong thủy tinh dịch.
- Mắt ko thể điều tiết để cho ảnh của 1 vật ở xa nằm đúng trên võng mạc, nhưng khi vật gần hơn thì mắt có thể tăng độ hội tụ để ảnh nằm đúng trên võng mạc.
- Đeo kính phân kì để sửa tật cận thị
2. Viễn thị
- Do nhãn cầu ngắm hoặc độ tụ kém nên ảnh của vật phía sau võng mạc
- Khi các cơ thể mi co sẽ làm tăng độ hội tụ của mắt người bệnh nên vẫn nhìn rõ các vật ở xa> Khi vật ở gần cơ thể mi co lại nhiều hơn cho đến khi không co đc nữa nên ko nhìn rõ vật ở gần.
3. Loạn thị
- là 1 dạng rối loạn khúc xạ do giác mạc hoặc do hệ thấy kính của mắt có độ cong ko đồng đều làm cho độ hội tụ của hệ thấu kính o đồng đều à các tia sáng sau khi đi qua mắt sẽ ko cùng hội tụ vào 1 điểm
- người bệnh nhìn rõ chỗ này, mờ chỗ khác tùy hướng
-đeo kính có lăng kính hình trụ
4. Đục nhân mắt (đục thủy tinh thể)
- Thường gặp ở người cao tuổi
- các sợi Pr trong thủy tinh thể bị thoái hóa, đông đặc làm nó bị mờ à cần phải mổ thay thủy tinh thể mới.
IV) Cơ chế nhìn màu và cơ chế cảm thụ a/s
1. Cơ chế cảm nhận ánh sáng
a) Sắc tố quang học ở TB nón và TB que
- Phần ngòai của tế bào que có chứa sắc tố quang học là rhockopsin. Đó là phức hợp của opsin và retinal là alđehy của vita A
Rhdopsin -----------------------------------à prelumirhodopsin
lumirhodopsin
metarhodopsin I
metarhodopsin II
11-cis-retinal ß--------------------- all-trans-retinal.
11-cis_retinal ß--------------------- all-trans-retinal
(vitamin A)
- Khác với TB que, chất nhận cảm a/s của TB nón là phức hợp của retinal với các photopsin. Có 3 loại photospin : hấp thụ a/s màu làm, màu lục, màu đỏ. Mỗi TB nón nhạy cảm với 1 a/s nhất định.
b) Cảm thụ a/s
- Chất có vai trò quyết định là rhodopsin
- nếu ở chỗ sáng lâu, rhodopsin à opsin + retinal do đó nồng độ các chất nhạy sáng trong TB giảm
- nếu ở tối lâu, retinal và opsin đc kết hợp (nói chung quá trình ngược lại)
- Ngòai cơ chế thích nghi do tăng hay giảm trong các chất nhạy cảm với a/s còn có những cơ chế khác như thay đổi d của đồng tử,…..
2) Cơ chế nhìn màu
- Các thuyết nhìn màu đều có chung nhận xét là từ 3 màu cơ bản có thể tạo ra những màu khác nhau nhờ trộn 2 màu với tỉ lệ khác nhau
- sự hấp thụ của mỗi loại TB nón đối với các bước song khác nhau đã giải thích phần lớn cơ chế nhìn
- có 3 loại TB nón có chứa các chất cảm quang khác nhau, sự hung phấn của 3 loại TB này theo tỉ lệ nhất định sẽ cho những cảm giác màu sắc nhất định vì sự hòa hợp của 3 màu cơ bản với tỉ lệ khác nhau sẽ cho những màu khác nhau.
III) Cảm giác âm thanh
1) Cấu trúc của tai
a) Tai ngòai
- Loa tai đc tạo thành bởi sụn trun, lợp ngoài bởi da, ở giữa loa tai có 1 chỗ lõm gọi là xoắn tai. Trên loa tai có những nếp lồi lõm. Dái tai là phần dưới cùng của loa tai ko có sụn mà chỉ có mô sợ và mô mỡ nên rất mềm.
- ống tai ngòai : là 1 óng hơi dốc xuống dưới và ra trước
+ Da ống tai ngòai liên tục với da loa tai và phủ mặt ngòai màng nhĩ. Phần da che phủ sụn có nhiều long, nhiều tuyễn bã và tuyến mồ hôi đặc biệt gọi là tuyến dáy tai.
+ Màng nhĩ, hình cái phễu nằm cuối cùng ông tai ngòai, ngăn cách tai ngòai với hòm nhĩ của tai giữa. Màng nhĩ có 2 phần : phần trên thì nhỏ, mỏng, mềm dính vào xương đá gọi là phần chung: phần dưới thì lớn, dày và chắc bám vào rãnh nhỏ bởi 1 vòng sụn gọi là phần căng
b) Tai giữa : 3 phần
- Hòm nhĩ : ngăn cách với tai ngòai bởi màng nhĩ, phía trong thong với tai trong bằng cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục. tai giữa gần 1 hốc nằm trong xương thái dương gọi là hòm nhĩ
- Trong hòm nhĩ có chuỗi xương nhỏ là xương búa, xương đe và xương bàn đạp
+ xương búa : giống cái búa, cán áp sát mặt trong màng nhĩ đầu búa có cơ căng nhĩ bám vào.
+ Xương đe :ở giữa tiếp khớp với xương bàn đạp
+ xương bàn đạp : ở trong cùng gồm có chân bàn đạp tiếp khớp với mõm đậu của xương đe, nền bàn đạp đậy lên cửa sổ tiền đình và trụ trước.
- Vòi tai : là 1 ống nối thong giữa hòm tai với ty hầu có t/d cần bằng áp lực âm thanh giữa hòm nhĩ với tai ngòai. Vòi tai đc lót bằng 1 lớp niêm mạc liên tục với hầu và hòm nhĩ. Trong lớp niêm mạc phần sụn cơ nhiều hạch hạnh nhân.
- Các xoang của xương chũm
Xương chum nằm sau tai, là 1 xương xốp có nhiều hốc rỗng gọi là xong chũm.
c) Tai trong : nằm trong phần đá của xương thái dương, ốc tai và tiền đình. Ốc tai và cơ quan corti là cơ quan thính giác, tiền đình là cơ quan tham gia điều chỉnh tư thế và thăng bằng.
- Cấu tạo của ốc tai : là 1 xương hình xoắn ốc, xoắn thành 2 vòng rưỡi chung quanh 1 trụ xương cốp là trụ ốc. Trong trụ ốc có hạch thần kinh cũng xoắn ốc>
Cắt ngang ốc tai: có 3 ống nằm chồng lên nhau gọi là 3 thang là thang tiền đình trên cùng, thang giữa và duới cùng là thang hòm nhĩ.
+ Dọc ốc tai có hai màng là màng tiền đình mỏng và màng đáy. Ngăn cách thang tiền đình là màng tiền đình, ngăn cách thang giữa và thang hòm nhỉ là màng đáy.
+ Trong thang tiền đình và thang hòm nhĩ có ngoại dịch, thang giữa thì có nội dịch. Giữa nội dịch và ngoại dịch có thành phần khác nhau.
- Cơ quan cordi: là 1 cấu trúc nằm trên màng đáy của thang giữa và trải dài suốt chiều dài của ốc tai, là cơ quan nhận cảm âm thanh. Cơ quan này gồm nhiều lông là tb nhạy cảm cơ điện và là bộ phận nhận cảm âm thanh cuối cùng, là nơi xuất phát các xung động thần kinh mỗi khi có kích thích âm thanh.
+ Đáy và cạnh các TB lông tiếp xúc synap với các sợi TK của ốc tai. Sợi TK này chạy à hạch xoắn à dây TK ốc tai à TW.
+ Nằm trên các lông là màng mai. Khi có âm thanh màng mai dao động làm cho lông của các TB cảm thụ dao động theo, đồng thời nội dịch chảy qua, lại đè lên lông tơ làm biến dạng à nguyên nhân gây hưng phấn.
2) Đường dẫn truyền âm thanh và cảm giác thính giác
- Loa tai có tác dụng hướng âm thanh, ống tai có t/d truyền âm thanh. Âm thanh td vào màng nhĩ làm nó rung động.
- Cái xương của tai giữa có td truyền dao động âm thanh từ màng nhỉ à tai trong. Khi xương búa bị đẩy vào trong thì nó đập lên xương đe, xương đe lại td lên xương bàn đạp, xương bàn đạp đè lên dịch cổ tai.
- Sự truyền dao động âm thanh trong ốc tai
Các dao động âm thanh được truyền từ xương bàn đạp tới cửa sổ bầu dục, làm cửa sổ bầu dục lõm vào và gây cđ ngoại dịch trong các thang tiền đình và thang nhĩ. Đ đ của ngoại dịch à cửa sổ tròn làm màng cửa sổ tròn lõm vào tai giữa.
- Biến dao động âm thành tín hiệu điện
+ do TB lông C- cơ quan corti
+ các lông trên đỉnh TB nhận cảm âm thanh có cấu trúc giống nhau và sắp xếp theo 1 trật tự nhất định trong đó có 1 lông cao nhất là kinocillum, điện thế màng của nó khoảng -60mV. Khi màng đáy dao động, các lông trên đầu TB bị đẩy về phía lông bất động. Đầu lông gập xuống, mở kênh K+, K+ đi vào làm E = -50MV. Khi lông đẩy ngược lại, kênh K+ đóng, K+ vẫn được bơm liên tục ra ngòai do đó màng trở nên tăng phân cực.
+ Màng TB lông khử cực tạo synap : synap họat hóa à hạch xoắn à dây VIII à nhân ốc ở hành não à bắt chéo sang phía đối diện qua thể thang đến nhân trám bên à củ não sinh từ sau rồi hưởng lên thể gối giữa à vỏ não thính giác ở hồi thái dương
+ vỏ não thính giác tiếp nhận các tín hiệu âm thanh gồm có vùng vỏ não sơ cấp nằm ở phần trên hồi thái dươngm vùng này nhận tín hiệu từ thể gối giữa.
Trong vỏ thính giác còn có vùng Wernicke tiếp nhận và nhận thức tiếng nói.
3) Cảm giác thăng bằng
a) Cấu trúc của bộ máy tiền đình : tiền đình và 3 ống bán khuyên
- Các ống bán khuyên : mỗi tai có 3 ống bán khuyên gần như vuông góc với nhau là ông trên (hướng phải trái) ống sau (hướng trc sau) và ống ngòai hướng nằm ngang à đảm bảo sự tham gia của chung trong bất kì hướng quay nào của đầu
+ ống bán khuyên có 2 loại : ống xương nằm ngòai và ống màng nằm trong có hình dạng giống ống ngoài nhưng nhỏ hơn.
+ Trong lòng ốgn chứa nội dịch, khoảng giữa ống xương và ống màng cthì chứa ngoại dịch.
+Đầu ống bán khuyên có các cảm thụ lông ( giống cơ quan corti)
- Tiền đình : gồm xoan nang và cầu nang. Trong xoan nang và cầu nang có cơ quan nhận cảm gọi là đá tai. Đá tai gồm các TB đế, TB thụ cảm và màng đá với các tinh thể cacbonat calci. Trên đầu tế bào cảm thụ có 40-100 chiếc lông giống bóng ống bán khuyên nhưng sắp xếp khác.
+ Cơ quan tiền đình có các đường liên hệ TK hướng tâm và ly tâm với hệ TK trung ương.
b) Chức năng của bộ máy tiền đình
- Biến đổi năng lượng cơ học thành các tín hiệu thần kinh, báo cho não bộ phân biệt vị trí và sự vận động của cơ thể trong ko gian để thực hiện các pxạ điều chỉnh trường lực cơ vân và duy trì tư thế của cơ thể
- Nhận biết đc thăng bằng, tư thế cũng như phương chiều mỗi cđ của cơ thể
IV ) Cảm giác khứu giác
1) Cấu trúc bộ phận nhận cảm khứu giác
- Vùng nhỏ nằm ở hai bên vách mũi che phủ vùng xương cuốn trên và phần trên xương xuốn giữa. Vùng niêm mạc gọi là niêm mạc khứ giác
- Bộ phận nhận cảm khứu giác có các TB khứu giác hay các receptor khứu giác. Khoảng 100 triệu TB. Trên bề mặt các TB khứu giác có nhiều các sợi lông làm tăng diện tích tiếp xúc các sợi này là nơi tiếp nhận kích thích hóa học
2) Cơ chế nhận cảm khứu giác
- Khả năng phân biệt mùi đc giải thích bằng sự có mặt của của nhiều vị trí thụ cảm, ở đó có sự phân bố các loại receptor khứu giác khác nhau
- Có 2 thuyết gt cơ chế
+ Ptử protein gắn với mùi à đầu TB biến dạng à mở kênh Na+ làm hiện tượng khử cực à điện thế hoạt động
- Ngòai cơ chế hóa học cơ bản kích thích các TB khứu giác, nhiều yếu tố vật lý khác cũng ảnh hưởng đến mức độ hưng phấn
- Sự thích nghi của các TB khứu giác diễn ra rất nhanh nếu chất mùi tác động liên tục và luồng xung động phát ra liên tục từ các TB khứu giác
3) Đường dẫn truyền cảm giác KG vào não
- Khi màng TB bị khử cực à điện thế hoạt động à dây TK khứu giác à hành khứu
- Các sự trục của TB mùi chạy qua các lớp của hành khứu đến vỏ não khứu giác, kết thúc trên các nhánh ngọn của các TB tháp trong vỏ não khứu giác
- Vỏ não khứu giác có 2 hồi nằm ở trc và bên của thùy trán. Tại đây sẽ hình thành cảm giác mùi và tại đây là nơi duy trì dấu vết của mùi
V) Cảm giác vị giác
1) Cơ quan nhận cảm vị giác
- Là các nụ vị giác phân bố trnê 3 loại gai lưỡi khác nhau. Phần lớn phân bố ở đầu lưỡi, 1 số ít nằm ở gai hình nấm, 1 số khác nằm ở dai gọc 2 bên lưỡi. Ngòai ra còn có 1 số nụ vị giác nằm ở thành sau cổ họng, màn hầu, hạch nhân thậm chí ở nắp thanh quản
- Mỗi nụ vị giác có khoảng 30-80 TB hình thoi, dài hẹp nằm sát nhau, giống múi cam. Trong mỗi nụ vị giác có 3 loại TB là đáy , TB đệm và TB vị giác
- Mỗi nụ vị giác đc chi phối bởi khoảng 50 sợi TK
2) Đường dẫn truyền cảm giác vị giác
- CẢm giác vị giác từ các nụ vị giác 2/3 trc lưiỡi theo dây gamma rồi qua nhánh thường nhĩ và odây TK mặt. Cảm giác ở cái phần sau của lưỡi theo dây TK hầu và các sợ xuất phát từ các vùng khác của lưỡi theo dây X, các sợi TK cảm giác thuộc 3 dây này đc bọn myelin nhưng dẫn truyền chậm, chúng hợp nhất lại ở hành não và kết thúc ở nhân của bó đơn độc
- Nơ ron thứ I taoh synap ở nhân của bó đơn đọc à nơ ron thứ 2 à nhân bụng sau giữa các đồi thị à vỏ não ở hồi đỉnh lên. Đường đi và nơi tận cùng của đường dẫn truyền cảm giác vị giác cho thấy nó đi sát với đường cảm giác chung của lưỡi
3) Các cảm giác vị giác cơ bản
- Cảm giác ngọt : CÁc chất hữu cơ như đường glycol, alcol,alđehy, cetin, ester, acid amin, acid sulfonic và 1 và imuối vô cơ. Cảm giác ngọt phụ thuộc vào cấu trúc hóa học khác nhau của 1 chất gây vị ngọt
- Cảm giác mặn : chất gây cảm giác mặn thuần khiết là NaCl. Các muối khác, ngoài vị mặn còn cho cảm giác phụ như ngọt, đắng, chua. Vị mặn do ion dương gây ra.
- Cảm giác chua : tất cả acid, trừ acid yếu như acid cacbonic. Yếu tố gây cảm giác chua là [H+] tự do
- Cảm giác đắng : CÁc h/c vô cơ nhưng hầu hết là h/c hữu cơ trong đó nhiều chất có độc tính cao như cafein, stycnin, nicotin, quinine, nhiều loại thuốc. Khi cảm giác đắng mạnh à pxạ tống ra ngoài
VI) Cảm giác xúc giác (ko thi)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top