gdqp 56
<!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:21.0cm 842.0pt; margin:70.9pt 42.55pt 2.0cm 99.25pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->
Câu 3
I. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN :
- Khái niệm:
QP là tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học… để phòng thủ quốc gia.
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Kết hợp QP và an ninh với kinh tế.
- Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
- Cũng cố QP, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QP toàn dân và an ninh nhân dân.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND
Câu 4
*- VỊ TRÍ:
- CAND là lực lượng nồng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước CHXHCNVN.
- CAND gồm lực lượng ANND và lực lượng CSND.
*- CHỨC NĂNG:
- CAND có chức năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
II- Tổ chức và hệ thống tổ chức trong CAND VN:
1.Tổ chức:
- Căn cứ để tổ chức:
+ Lực lượng ANND.
+ Lực lượng CSND.
2. Hệ thống tổ chức:
- Nhìn tổng quát, tổ chức CAND VN bao gồm:
+ Bộ Công an
+ Các cơ quan Bộ CA
+ CA tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.
+ CA huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
+ CA xã, phường, thị trấn
+ Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan công an và hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an.
3.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong CA:
a) Bộ CA:
- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
- Nhiệm vụ:
+ Quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
b) Tổng cục an ninh:
- Là lực lượng nồng cốt của Công an.
- Nhiệm vụ:
+ Nắm chắc tình hình.
+ Đấu tranh, phòng chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Bảo vệ an ninh quốc gia.
c) Tổng cục Cảnh sát:
- Là lực lượng nồng cốt.
- Nhiệm vụ:
+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
d) Tổng cục Xây dựng lực lượng:
- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
e) Tổng cục Hậu cần:
- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
g )Tổng cục tình báo:
- Là lực lượng đặc biệt, nhắm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
h) Tổng cục Kỹ thuật:
- Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ:
- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại VN.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top