FTA, AFTA

14.  Trình bày nội dung và lợi ích đối với các nước khi tham gia các Khu vực thương mại tự do (FTA).

- Khu vực mậu dịch tự do:             + 2 hay nhiều nước thỏa thuận cắt giảm & tiến tới xóa bỏ hoàn toàn thuế quan & hàng rào phi thuế quan trong buôn bán giữa các thành viên trong khối, tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển tiến tới xây dựng khu thương mại tự do của các nước, nhưng các thành viên trong khối vẫn duy trì chính sách thương mại riêng của mình trong quan hệ với các quốc gia ngoài khối.

                                                         + Lợi ích: tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển thương mại nội bộ khối, thúc đẩy thương mại các nước thành viên phát triển; nâng cao sức cạnh tranh; tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, khuyến khích đầu tư nội bộ khối

Đ: các rào cản o quan hệ… đc dỡ bỏ (VD: ASEAN: cam kết đến 2015: thuế quan nội hối=0, hoàn toàn tự do hóa thg mại.

Các thành viên vẫn duy trì chính sak thg mai rieng, độc lập vs các nc.

Các FTA tuân thủ qui định của WTO nhwg ở mức độ tự do hóa cao hơn và rộng hơn( VD: WTO ko qui định all fai giảm T xuống 1 mức nhất định, phụ thuộc đàm phán khi ja nhập, nc phat triển thuế nk: thường thấp hơn

Theo con số của Ban Thư ký WTO, hiện có 194 FTA đã đăng ký với WTO và vẫn đang còn hiệu lực

15.  FTA VN:

Từ khi là thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã và đang không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế theo xu hướng tự do hoá thương mại toàn cầu bằng việc hình thành các hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement- FTA) song phương và đa phương.

Nhìn chung, lợi ích lớn nhất mà Việt Nam có sẽ là tiếp cận nhiều hơn với các thị trường xuất khẩu do thuế thấp hơn, có năng lực thu hút đầu tư nước ngoài hơn. Việt Nam có cơ hội trước hết ở việc thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Các quan hệ thương mại, đầu tư và hợp tác giáo dục, khoa học công nghệ giữa Việt Nam với các thành viên TPP có thể cải thiện nhanh chóng, vừa mở rộng, vừa đi vào chiều sâu, tạo thêm nguồn lực cho Việt Nam phát triển trong giai đoạn mới.

Việt Nam sẽ đối mặt với vô số thách thức khi thực hiện TPP. Theo quan điểm của tôi, có 3 thách thức dưới đây là lớn nhất:

Thứ nhất   là lĩnh vực pháp lý. Hệ thống các quy định của Việt Nam nhìn chung kém phát triển hơn những bên khác của TPP, và việc đưa hệ thống quy định lên một mức tương xứng với các bên khác trong TPP là khá khó khăn.

Trong khi có một số ngoại trừ có thể được áp dụng để phản ánh việc Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam cũng không nên mong chờ rằng mình có thể vượt qua hoàn toàn những đòi hỏi đó.

Thứ hai , các ngành công nghiệp địa phương của Việt Nam cần tăng sự cạnh tranh nhập khẩu do mức thuế giảm. Có khả năng cam kết giảm thuế của Việt Nam sẽ thấp hơn một chút so với những nước khác, do vẫn là nước đang phát triển, song Việt Nam vẫn phải đối mặt với sự cạnh tranh nhập khẩu.

Thứ ba , kinh tế Việt Nam được bảo hộ khỏi đầu tư nước ngoài nhiều hơn và gắn kết với chính phủ hơn bất cứ quốc gia TPP nào nên Việt Nam sẽ phải đối mặt với đòi hỏi từ các nước TPP về việc mở rộng cửa hơn nữa cho đầu tư nước ngoài ở những lĩnh vực như viễn thông và dịch vụ tài chính. Thỏa mãn những yêu cầu này sẽ là thách thức về mặt kinh doanh và chính sách công.

Theo lộ trình, đến các cột mốc năm 2010, 2011, 2012, 2015 Việt Nam sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế đối với các nước ASEAN (hiệp định ATIGA). Đến năm 2015, Việt Nam hoàn thành cam kết cắt giảm thuế đối với Trung Quốc trong FTA ASEAN- Trung Quốc trong FTA ASEAN - Trung Quốc, và năm 2016 với Hàn Quốc (hiệp định ASEAN-Hàn Quốc), năm 2017 với Nhật Bản (hiệp định ASEAN - Nhật Bản), và năm 2018 với ấn Độ, úc và New Zealand.

16.  Trình bày bối cảnh ra đời và mục tiêu của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

- Bối cảnh ra đời:             + Chiến tranh lạnh kết thúc

                                          + Toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ à sự ra đời hàng loạt các liên kết khu vực khác như EU, NAFTA,…đem lại nhiều thành công trong việc chống đỡ lại những thế lực kinh tế lớn.

                                          + Cam kết quốc tế giữa Mỹ, TQ & Nga có thay đổi

                                          +

à Để đối phó với những thách thức do biến động về môi trường chính trị, kinh tế quốc tế & khu vực à 1993: AFTA ra đời

- Mục tiêu:      + Tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI từ các nước trong khối & các nước bên ngoài à ASEAN thành khu vực hấp dẫn đầu tư nước ngoài

                        + Thúc đẩy thương mại nội bộ khối thông qua việc giảm dần & tiến tới xóa bỏ các rào cản thương mại, giảm bớt sự phụ thuộc vào các trung tâm kinh tế thế giới (Mỹ, Nhật, EU,…)

                        + Thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực & mở rộng quan hệ với các nước ngoài khu vực

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: