fdsfsf

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Câu1: Khái niệm, vai trò và đặc điểm của đầu tư phát triển?

Khái niệm: Đầu tư phát triển và bộ phận cơ bản của đầu tư, là phương thức đầu tư trực tiếp, hđ đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra tiềm lực mới trong SX, KD, DV và sinh hoạt đời sống của XH.

Kết quả of ĐTPT là sự gia tăng thêm về tài sản vật chất( nhà xưởng, thiết bị...) tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá, tay nghề...)nguồn nhân lực cho nền KT.

Vai trò:

- Xét trên giác độ of nền KT: ĐTPT vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.

+ Tăng đầu tư làm cho AD tăng kéo theo dự gia tăng về số lượng và giá cả, nhưng chỉ mang tính chất ngắn hạn.

+ Khi các thành quả of đầu tư phát huy tác dụng, đi vào vận hành khai thác thì nó tác động đến tổng cung nền kinh tế, mang tính chất dài hạn.

- ĐTPT tác động hai mặt đến sự ổn định of nền KT:

+Với mọi sự biến động of ĐTPT đều cùng vừa một lúc là yếu tố duy trì sự ổn định của nền KT vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định of nền KT.

VD: Tăng I làm tăng năng lực SX ->tăng cầu đầu vào -> giá cả tăng cao -> lạm phát -> đời sống gặp khó khăn.

- ĐTPT tác động đến sự tăng trưởng of nền KT.

-ĐTPT đã tác động đến sự tăng cưởng khả năng khoa học công nghệ of một national.

- ĐTPT tác động sự chuyển dịch cơ cấu of nền KT.

- ĐTPT tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu các thành phần KT.

- Xét trên giác độ DN, cơ sở SX KD DV:

+ ĐTPT quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các DN:

Sự ra đời: ĐTPT tạo dựng cơ sở vật chất ( xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc...)

Sự tồn tại: ĐTPT thay thế máy móc, đổi mới thiết bị...

Sự phát triển: Đầu tư theo chiều sâu -> đổi mới công nghệ, ứng dụng KHCN -> tăng knăng cạnh tranh trên TT.  Đặc điểm:

- ĐTPT là hđ đầu tư đòi hỏi khối lượng vốn lớn, vốn này lằm khê đọng không vận động suốt trong QT thực hiện đầu tư (quá trình thi công, xây dựng công trình...) Đòi hỏi nhà đầu tư phải đưa ra đc những quyết định đúng đắn.

- Hđ ĐTPT là hđ mang tính chất lâu dài.

+ Time thực hiện đầu tư( time thi công, xây dựng công trình) thường kéo dài.

+ Time vận hành các kết quả đầu tư cho đến khi thanh lí TS.

- Kết quả và hquả of hđ ĐTPT chịu ảnh hưởng nhiều of các yếu tố ko ổn định theo time of tự nhiên, KT và XH.

- Thành quả of hđ ĐTPT là các công trình sẽ hđ ngay tại nơi chúng đc tạo dựng lên do đó các yếu tố về địa lý, địa hình, địa chất tại đó sẽ ảnh hưởng ko chỉ đến quá trình thực hiện đầu tư mà còn ảnh hưởng cả đến thời kì vận hành khai thác sau này of hđ đầu tư.

- Các thành quả of hđ ĐTPT, đặc biệt là các công trình kiến trúc thường có giá trị use lâu dài. Đòi hỏi nhà đầu tư phải có biện pháp lựa chọn các giải pháp kĩ thuật tối ưu.

Để đảm bảo công cuộc ĐTPT đạt đc hiệu quả tài chính, KTXH phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, QT chuẩn bị đầu tư chính là QT lập và thẩm định các dự án đầu tư.

Câu2: Phân loại hoạt động đầu tư và ý nghĩa of từng tiêu thức phân loại trong công tác đầu tư?

Trả lời: Để quản lí tốt hđ đầu tư cần phân loại hđ đầu tư :

1, Theo bản chất of các đối tượng đầu tư: 3 loại

- Đấu tư cho các đối tượng là vật chất(đầu tư tài sản vật chất)

VD: Xây dựng đường xá, nhà cửa, mua sắm máy móc...

Hđ đầu tư này trực tiếp tạo ra TS VC cho nền KT lên:

Hđ đầu tư này là đk cơ bản làm tăng năng lực SX, KD DV và mọi hđ XH #

- Đầu tư cho các đối tượng phi VC(đầu tư cho tri thức và phát triển nguồn nhân lực)

Hđ này trực tiếp làm gia tăng TS trí tuệ và nguồn nhân lực cho nền KT, nó là đk tất yếu để đảm bảo cho hđ đầu tư TS VC đạt hiệu quả cao.

- Đầu tư cho các đối tượng tài chính(đầu tư tài sản tài chính)

Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay or mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi xuất đã đc định trước or lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả of hđ SXKD of các công ty phát hành.

2, Theo cơ cấu tái SX: 2 loại

- Đầu tư theo chiều rộng:

Là hình thức đầu tư cải tạo mở rộng những cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện có or xây dựng mới nhưng với kĩ thuật và công nghệ ko đổi.

- Đầu tư theo chiều sâu:

Là hđ đầu tư cải tạo, mở rộng nâng cấp HĐH cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện có or đầu tư mới một dây chuyền CN or xd mới nhưng trên cơ sở KT- CN hiện đại hơn nhằm tăng NSLĐ hạ giá thành SP nâng cao hiệu quả đầu tư.

3, Theo phân cấp quản lí:

- Các dự án đầu tư quan trọng QG.(do QH qđ)

- Các dự án nhóm A, B, C.(A: do thủ tướng CP qđ; B,C: do bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc CP, UBND tỉnh, TP trực thuộc TƯ qđ)

Tuỳ theo tính chất và quy mô đầu tư of dự án để phân chia làm 4 loại dự án trên.

4, Căn cứ theo lĩnh vực hđ trong XH of các kết quả đầu tư: 3 loại

- Đầu tư phát triển SXKD

- KHKT

- cơ sở hạ tầng

Giúp cho nhà quản lí:

+ Đánh giá hiệu quả đầu tư.

+ So sánh để đưa ra các giải pháp khắc phục.

+ Cơ cấu phân bố vốn đầu tư hợp lí.

+ Các giải pháp huy động vốn cho việc đầu tư.

5, Theo đặc điểm hđ of các kết quả đầu tư: 2 loại

- Đầu tư cơ bản: Là hđ đầu tư nhằm tái SX ra các TSCĐ.

ĐĐ:

+ Vốn chiếm tỉ trọng lớn.

+ Các giải pháp kĩ thuật phức tạp.

+ Time thu hồi vốn dài.

- Đầu tư vận hành: Là hđ đầu tư nhằm tạo ra or tăng thêm TS lưu động cho các đơn vị SXKDDV.

ĐĐ:

+ Tỉ trọng vốn đầu tư nhỏ.

+ Có thể thu hồi về ngay

+ Các giải pháp KT ko phức tạp

ĐTCB qđịnh ĐTVH, ĐTVH tạo điều kiện cho các kết quả of ĐTCB phát huy tác dụng. Ko có ĐTVH thì các kết quả of ĐTCB ko hđ đc, ngược lại ko có ĐTCB thì ĐTVH chẳng để làm gì.

6, Theo giai đoạn hđ of các kết quả đầu tư trong quá trình tái SXXH: 2 loại

- Đầu tư sản xuất: Là loại đầu tư dài hạn, vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, time thực hiện lâu, độ mạo hiểm cao, tính kỹ thuật phức tạp, chịu ảnh hưởng of các yêú tố ko ổn định( nhu cầu, price đầu vào, đầu ra, cơ chế policy...)

- Đầu tư thương mại: Là hđ đầu tư mà time thực hiện đầu tư và hđ of các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp.

Chủ đầu tư làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư: Lập dự án, thẩm định ->qlí QT thực hiện đầu tư: thi công xây dựng, mua sắm, lắp đặt thiết bị -> qlí QT vận hành khai thác.

7, Theo time thực hiện và phát huy tác dụng of các kết quả đầu tư: 3 loại

- Đầu tư ngắn hạn( time< 5 năm, TM)

- Đầu tư trung hạn( 5 - 10 năm)

- Đầu tư dài hạn( >10 năm, SX: cơ sở hạ tầng, KHCN, GD

Nhà quản lí: Lập kế hoạch đầu tư: lợi ích trước mắt, lâu dài.

8, Theo nguồn vốn:

- Các dự án use nguồn vốn ngân sách

- Các dự án use vốn tín dụng ĐTPT of nhà nc và vốn tín dụng do nhà nc báo lãnh(đc vay với lãi suất ưu đãi: đầu tư vùng sâu vùng xa) và vốn đầu tư of các DN nhà nc

- Nguồn vốn # bao gồm cả vốn tư nhân. NN chỉ qlí thông qua khâu quy hoạch: ptriển KTXH, ngành, xây dựng..

- Các dự án đầu tư use nguồn vốn hỗn hợp: thường căn cứ theo tỉ trọng, tự thoả thuận với nhau.

9, Phân theo các địa phương và vùng lãnh thổ:

Ý nghĩa:

Để đánh giá hiệu quả use vốn of từng địa phương và lãnh thổ.

Đánh giá kn huy động vốn " " "

Đánh giá tác động of đầu tư đến sự phát triển KT of các địa phương và vùng lãnh thổ.

Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường huy động và use có hiệu quả vốn đầu tư.

10, Theo quan hệ quản lí of chủ đầu tư: 2 loại

- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn live tham gia qlí và điều hành QT thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư.

- Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn ko live...........

Câu3: Trình bày các nguồn vốn huy động trong nc( nội địa)?

Nguồn vốn đầu tư trong nc là phần tích luỹ of nội bộ nền KT bao gồm: save of area dân cư, các TCKT, các DN và save of CPđc huy động vào QT tái SX of XH.

Ngân sách: Save of CP

Thu : tax, phí, lệ phí, dầu thô, khoáng sản...

Chi đầu tư of NS là một nguồn vốn quan trọng trong việc thực hiện chiến lược ptriển KTXH of đất nc.Chi: xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng KTXH, QP, lập dự án, quy hoạch.

Tăng thu ngân sách:

+Tăng tax hợp lí, xây dựng và thực hiện policy tax theo hướng mở rộng diện chịu tax, đồng bộ việc xác định mức tax hợp lí.

+ Tận thu tax, phí và lệ phí

Phân phối hợp lí giữa tích luỹ và cost.

Save các khoản chi: save chi thường xuyên, chi hành chính #, chống thất thoát trong hđ đầu tư xây dựng cơ bản nâng cao hiệu quả use vốn.

Save of DN: Đó là nguồn vốn tích luỹ từ trước và phần save đc lấy từ lợi nhuận để lại of các DN.

Tăng nguồn vốn: Xd, đưa ra các định hướng đầu tư giúp DN lựa chọn các cơ hội đầu tư có hiệu quả: chiến lược, quy hoạch, ptriển KTXH, quy hoạch tổng thể cho đầu tư.

- Môi trường pháp lí thuận lợi: hệ thống law, VB qlí, policy, môi trường KT.

 Nguồn vốn save of dân cư: Tích luỹ of area dân cư.

- Hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng, thị trường vốn: lãi suất, policy ổn định tiền tệ, khuyến khích đầu tư, môi trường law, KT thuận lợi(=<30% XH)

Câu4: Trình bày các nguồn vốn huy động từ nước ngoài?

Nguồn vốn đầu tư nc ngoài bao gồm toàn bộ phần tích luỹ of cá nhân, các DN, các tổ chức KT và CP nc ngoài có thể huy động vào QT ĐTPT of nc sở tại.

Nguồn vốn ODA( vốn hỗ trợ ptriển chính thức of các nc CN ptriển cho các nc đang ptriển)

ODA gồm 2 loại:

- ODA ko hoàn lại: Thường đc use cho các chương trình, dự án chủ yếu thuộc lĩnh vực ko có kn hoàn vốn như: vấn đề xã hội, nghiên cứu chính sách..

- ODA cho vay:

+ Cho vay ưu đãi: các khoản cho vay có yếu tố ko hoàn lại ít nhất 25% giá trị khoản vay ưu đãi.

+ Cho vay hỗn hợp: gồn một phần cho vay ưu đãi và một phần cho vay tín dụng thương mại.

Nguồn vốn ODA mang lại lợi ích cho cả 2 bên:

- Đối với các nc tài trợ: Nguồn vốn này đã nâng cao vị thế of các nc tài trợ / TT QT. Tài trợ cho các nc đang ptriển nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo ra thị trường rộng lớn để từ đó họ tiến hành đầu tư trực tiếp.

- Các nc nhận tài trợ: Nguồn vốn mang tính ưư đãi cao, khối lượng vốn tài trợ thường lớn lên có tác dụng nhanh và mạnh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu KTXH of nc nhận đầu tư.

Hạn chế ODA: Việc tiếp cận nguồn vốn thường đi kèm các điều kiện rằng buộc tương đối khắt khe: sự trả giá về mặt chính trị, tiếp tục chuyển giao vốn và thị trường, tính hiệu quả of dự án. Bởi vậy đối với nc tiếp nhận cần phải thận trọng khi tiếp nhận nguồn vốn này.

 Nguồn vốn vay of các NHTM:

Ưu điển: Ko có sự dàng buộc về mặt chính trị, XH

Hạn chế: Thủ tục chuyển giao thường khắt khe, time trả nợ nghiêm nghặt, lãi suất cao.

Thường đc use để đáp ứng nhu cầu XNH, TM và thường là ngắn hạn.

 Vốn đầu tư trực tiếp nc ngoài: FDI

Nguồn vốn of các DN, cá nhân người nc ngoài đầu tư sang các nc #. Họ live qlí or tham gia qlí QT use vốn và thu hồi vốn đã bỏ ra.

FDI là nguồn vốn bổ xung quan trọng cho ĐTPT of mọi QG ko chỉ với các nc nghèo mà cả các nc CN ptriển( Mĩ, Anh)

- Ưu điểm:

+Một trong những nguồn vốn quan trọng đề bù đắp cho sự thiếu hụt về vốn, ngoại tệ cho các nc nhận đầu tư.

+ Thông qua nguồn vốn này các nc nhận đầu tư tiếp nhận đc CN, KT hiện đại, trình độ qlí of nc ngoài.

+ Thông qua nguồn vốn này nc nhận đầu tư can tiếp cận đc với TTTG ( các công ty đa quốc gia)

+ Nguồn vốn này đã tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu KT.

-Hạn chế:

+ Sự trả giá về mặt KT cho việc thu hút nguồn vốn này vì: Nc tiếp nhận thường bị thua thiệt do thiếu kinh nghiệm, thông tin, trình độ chuyên môn kém, policy còn nhiều khẽ hở -> Nhà I đã lợi dụng những điểm yếu này.

 Vốn đầu tư gián tiếp of area tư nhân:

Là hình thức đầu tư nc ngoài trong đó nhà đầu tư nc ngoài đầu tư bằng hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ uỷ thác và thương phiếu of các nc #.

Nhà đầu tư:

- Ưu điểm: Nhờ đa dạng hoá đầu tư cho phép tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro.

- Hạn chế: Phụ thuộc nhiều vào hđ of TTCK và sự ổn định tiền tệ of nc nhận đầu tư.

Nc nhận đầu tư:

- Ưu điểm: Đây là nguồn vốn tiền năng để tăng vốn cho các DN nội địa.

- Hạn chế: Phạm vi đầu tư có giới hạn vì: Nhà đầu tư nc ngoài chỉ mua các cổ phiếu of các công ty làm ăn hiệu quả or có triển vọng trong future.

Số lượng cổ phần of chủ đầu tư nc ngoài bị khống chế ở mức độ nhất định.

Câu5: Trình bày tóm tắt các điều kiện để huy động có hiệu quả vốn đầu tư?

 Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền KT:

Tăng trưởng nhanh -> save -> I, tín hiệu tốt để thu hút I nc ngoài.

Giải pháp:

- Tăng cường ptriển SX, thực hành save trong SX và TD.

- Use có hiệu quả vốn I

- Tạo môi trường bình đẳng cho các TP KT tham gia I.

- Phải có phương án trả nợ vững chắc.

 Đảo bảo ổn định môi trường KT vĩ mô:

- Ổn định giá trị tiền tệ, kiềm chế inflation

- Xác định lãi suất hợp lí

- Xác định rate exchange phù hợp với tình hình ptriển KT of đất nc.

 Xây dựng các policy huy động các nguồn vốn có hiệu quả:

- Các policy và các giải pháp huy động vốn phải gắn chặt với chiến lược ptriển KTXH trong từng giai đoạn.

- Đảm bảo mqh tương quan hợp lí giữa nguồn vốn trong nc và ngoài nc.

- Cần đa dạng hoá các hình thức đầu tư

- Các policy huy động vốn phải đc tiến hành đồng bộ giữa các nguồn vốn huy động và các giải pháp để huy động các nguồn vốn đó.

Câu6: Khái niệm và nguyên tắc quản lí đầu tư? Làm rõ sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc này trong công tác quản lí đầu tư?

Khái niệm:

- Quản lí là sự tác động of chủ thể qlí vào đối tượng qlí nhằm điều chỉnh đối tượng quản lí thực hiện các mục tiêu do chủ thể đầu tư đề ra.

- Quản lí đầu tư là sự tác động liên tục có tổ chức, định hướng of chủ thể qlí vào QT I bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp về KTXH và tổ chức kĩ thuật cùng với các biện pháp # nhằm đạt đc hiệu quả KTXH cao nhất trong những điều kiện cụ thể xác định.

- Chủ thể quản lí đầu tư: QH, TTCP, Bộ KH&ĐT, các bộ qlí ngành, Bộ XD,TC, ngân hàng, UBND các cấp, giám đốc các DN,chủ đầu tư,

Nguyên tắc quản lí đầu tư:

1, Đảm bảo sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp hài hoà giữa KT và XH.

- CT - KT: Xuất phát từ đòi hỏi khách quan, KT quyết định CT, CT là sự biểu hiện tập chung of KT nó tác động tích cực hay tiêu cực đến sự ptriển KT.

+ Thống nhất CT- KT: Policy of Đ về ptriển KT, TCTT, quan hệ đối ngoại, cơ sở đưa ra các giải pháp ptriển KT.

+ Thể hiện: Trong cơ chế qlí hđ I, xđ cơ cấu I phải phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu of chiến lược ptriển KTXH.

+ Cơ chế qlí I: Hệ thống tổ chức, quản lí I, kế hoạch hoá I, xây dựng policy đòn bảy KT. -> thống nhất CT- KT trong việc xđ cơ chế I.

+ Vai trò qlí of nhà nc trong I: đưa ra những chiến lực, quu hoạch, kế hoạch...

- KT - XH: Sự kết hợp này là nhân tố để đbảo cho sự ptriển KT và nó là một mặt of sự tnhất giữa CT và KT.

Huy động vốn ptriển KT nhưng phải cải thiện đời sống nhân dân, tránh mất cân bằng giàu nghèo -> hài hoà.

Thể hiện: Policy người lao động trong I, bảo vệ môi trường, quyền lợi người tiêu dùng, giải quyết mqh giữa tăng trưởng KT và công bằng XH, ptriển KT và đảm bảo ANQP, giữa yêu cầu phát huy nội lực và tăng cường hợp tác KT trong I.

2,Tập trung dân chủ:

Yêu cầu:

- Công tác qlí I phải theo sự lãnh đạo thống nhất từ một trung tâm, đồng thời phải phát huy đc tính sáng tạo of các đơn vị.

- Đảm bảo tính thống nhất trong I -> khắc phục tình trạng vô chính phủ trong I

- Phát huy tính chủ động sáng tạo of các cơ sở trong việc thực hiện I.

Biểu hiện:

- Tập trung trong qlí hđ I: Việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch I, việc thực thi các policy và hệ thống law có liên quan đến I đều nhằm đáp ứng mục tiêu ptriển KTXH of đất nc trong từng thời kì -> thực hiện chế độ một thủ trưởng, quy định rõ trách nhiệm of từng cấp trong qlí hđ I

- Dân chủ trong I: Phân cấp trong thực hiện I, xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn of các cấp, of chủ thể tham gia đầu tư.

-> Chấp nhận cạnh tranh trong I: Luật đấu thầu.

-> Thực hiện hoạch toán kế toán đối với các công cuộc I

3, Quản lí theo ngành kết hợp qlí theo địa phương và vùng lãnh thổ:

Đc xuất phát từ sự kết hợp khách quan 2 xu hướng of sự ptriển KT là chuyên môn hoá theo ngành, phân bố SX theo vùng lãnh thổ.Vì:

- Đảm bảo sự ptriển cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực.

- Đảm bảo khai thác đc lợi thế of địa phương và vùng lãnh thổ.

Biểu hiện: Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch, policy ptriển cần có sự kết hợp giữa cơ quan quản lí ngành với cơ quan qlí địa phương và vùng lãnh thổ.

Đặc biệt là sự kết hợp trong xây dựng cơ cấu I theo ngành và cơ cấu I theo vùng lãnh thổ để vừa đảm bảo ptriển cân đối giữa các ngành vừa khai thác đc lợi thế of các địa phương và vùng lãnh thổ.

4, Sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích trong I:

- Đối tượng: Nhà nc, chủ I, nhà thầu, cơ quan tư vấn, thiết kế, người lao động, cơ quan dịch vụ.

-> Hđ I đó mới có khả năng thực hiện , đem lại hiệu quả.

Biểu hiện trong công tác qlí I: Sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích of XH, of cá nhân người lao động, of tập thể người lao động, of chủ I, of chủ thầu xây dựng, cơ quan thiết kế tư vấn, cung cấp dịch vụ I. Sự kết hợp này đc đảm bảo thông qua policy of nhà nc và hợp đồng thoả thuận giữa các đối tượng tham gia I.

5, Save và hiệu quả:

Save để đem lại hiệu quả. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần save để nâng cao hiệu qủa I.

Save trong I chính là save trong use TNTN, save time, labour, và đảm bảo I có trọng điểm, đồng bộ.

Hiệu quả: Với một số vốn I nhất định phải đem lại hiệu quả KTXH cao nhất.

Biểu hiện:

Nhà I: lợi nhuận cao nhất

Nhà nc: Mức đóng góp cho ngân sách, mức tăng thu nhập of người lao động, tạo việc làm cho người lao động, bảo vệ môi trường, tăng cường phát triển VH, GD và sự nghiệp phúc lợi công cộng.

Câu7: Khái niệm và các nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư và làm rõ sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc này trong công tác lập kế hoạch đầu tư?

Khái niệm: Kế hoạch hoá I là một nội dung of công tác KHH, là QT xác định mục tiêu of hđ I và đề xuất những giải pháp tốt nhất để đạt mục tiêu đó với hiệu quả cao.

Nguyên tắc lập kế hoạch I:

- Thứ nhất, KHH I phải dựa vào qui hoạch, chiến lược ptriển KT - XH of QG, ngành, địa phương và cơ sở.Các chiến lược, qui hoạch ptriển là cơ sở khoa học để lập KH I trong phạm vi nền KTQD cũng như từng ngành, địa phương và tổ chức cơ sở.

- Thứ hai, KHH I phải xuất phát từ tình hình cung, cầu of TT. Tín hiệu TT cho biết lên I what?, How money, when I.. Trên cơ sở nghiên cứu TT để quyết định phương hướng I mới nâng cao đc hiệu quả hđ I.

- Thứ ba, coi trọng kế hoạch dự báo khi lập kế hoạch I trong cơ chế TT. Dự báo là một công cụ để kế hoạch. Trong cơ chế TT, kế hoạch định hướng giữ vị trí rất quan trọng nên cần phải phát huy hiệu quả công tác dự báo cả trong ngắn hạn và dài hạn, dự báo cung cầu SP, dự báo vốn và nguồn vốn I...

- Thứ tư, đẩy mạnh công tác KHH I theo các chương trình,dự án. Chương trình ptriển là công cụ thực hiện kế hoạch, là tập hợp các mục tiêu, biện pháp nhằm phối hợp thực hiện một cách hiệu quả nhất mục tiêu kế hoạch đề ra trong đk time và nguồn lực nhất định. Thực chất of công tác ...là lập các kế hoạch ĐTPT trên cơ sở các mục tiêu, nhiệm vụ of kế hoạch, lựa chọn các vấn đề vào chương trình ptriển và dự án là cơ sở thực hiện thành công kế hoạch I.

- Thứ năm, kế hoạch I of NN trong cơ chế TT cần coi trọng cả kế hoạch định hướng và kế hoạch trực tiếp.Một số công trình I quan trọng, then chốt có ảnh hưởng quan trọng đến ĐSKT, VH, ANQP và nguồn vốn I of nhà nc... cần đc NN lập kế hoạch I live.

- Thứ sáu, phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, kịp thời và linh hoạt of kế hoạch. Kế hoạch I phải dựa trên những căn cứ khoa học về knăng và thực trạng vốn I, tình hình cung, cầu SP TT, chiến lược, phương hướng ptriển KT- XH, chiến lược I chung of nền KT. Phải đồng bộ giữa mục tiêu và biện pháp, đảm bảo tạo ra một cơ chế I hợp lí, đồng thời có tính linh hoạt cao.

- Thứ bảy, KH I of NN phải đảm bảo những mặt cân đối lớn of nền KT, kết hợp tốt giữa nội lực, và ngoại lực, kết hợp hài hoà giữa lợi ích hiện tại và lợi ích lâu dài, lợi ích tổng thể với lợi ích cục bộ, lấy hiệu quả KT - XH làm tiêu chuẩn để xem xét đánh giá.

- Thứ tám, KH I live of NN phải đc xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên. Dự án I là công cụ thực hiện KH I of các tổ chức cơ sở. Cơ sở lập dự án I trình lên bộ, ngành, địa phương. Nhà nc xem xét trên cơ sở đảm bảo sự cân đối chung of toàn bộ nền KT, giữa các ngành, các địa phương và cơ sở.

Câu8: Trình bày khái niệm, phương pháp xác định và vai trò of các chỉ tiêu:

- Thu nhập thuần of dự án

- Time thu hồi vốn

- Tỉ suất hoàn vốn nội bộ

Thu nhập thuần of dự án:

Khái niệm:

- Thu nhập thuần of dự án: Tại một thời điểm(đầu thời kì phân tích - PV hay cuối thời kì phân tích - FV) là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi phí of cả đời dự án sau khi đã đc đưa về cùng một thời điểm ( PV hay FV ).

- PP xác định:

NPV = - (đầu thời kì phân tích)

NFV = ( cuối thời kì phân tích)

- Vai trò: NPV, NFV đc use để đánh giá hiệu quả tài chính of dự án. Dự án có hiệu quả tài chính khi NPV, NFV >0 và ko có hiệu quả khi NFV<0.

Time thu hồi vốn: T

- Khái niệm: Là số time cần thiết mà dự án cần hđ để thu hồi đủ số vốn I ban đầu. Nó chính là khoảng time để hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận or tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm.

- PP xác định:

+PP cộng dồn: ≥ Iv0 ( T là năm thu hồi vốn)

+PP trừ dần:

Nếu Ivi là vốn đầu tư phải thu hồi ở năm thứ i.

(W+D)i là lợi nhuận thuần và khấu hao năm i.

i = Ivi - (W+D)i là số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi đc of năm i, phải chuyển sang năm (i +1) để thu hồi tiếp.

Ta có: Ivi+1 = i(1+r) hay Ivi = i-1(1+r) Khi I  0 thì i  T.

- Vai trò: Chỉ tiêu này cho biết time mà dự án cần hđ để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu đc hàng năm. Dự án có hiệu quả tài chính khi T< tuổi thọ of dự án và ngược lại.

Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR):

- Khái niệm: Là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỉ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi of dự án về cùng một mặt bằng time hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức là:

=

- PP xác định:

+ Thử dần các giá trị of tỉ suất chiết khấu r ( 0 <r < ∞ ) vào vị trí of IRR trong công thức trên. .... IRR cần tìm.

+ Xác định IRR qua vẽ đồ thị.

+ Xác định IRR bằng phương pháp nội suy tức là pp xác định một giá trị cần tìm giữa hai giá trị đã chọn.

- Vai trò: IRR đc xem là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư. Dự án có hiệu quả TC khi IRR > r giới hạn.

Câu9: Trình bày các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp và làm rõ ý nghĩa từng chỉ tiêu phân tích?

Hiệu quả I là phạm trù KT biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả KT- XH đã đạt đc of hđ I với các chi phí bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định.

Hiệu quả of hđ I đc đánh giá thông qua các chỉ tiêu đo lường hiệu quả.

Hđ I đc đánh giá là có hiệu quả khi trị số of các chỉ tiêu đo lường hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn hiệu quả trên cơ sở use các định mức hiệu quả do chu đầu tư định ra.

Căn cứ chức năng và mục tiêu hđ of DN, DN đc chia thành 2 loại: DN hđ KD và DN hđ công ích. Vì mục tiêu hđ I of 2 DN này # nhau nên các chỉ tiêu đo lường hiệu quả và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả of chúng cũng # nhau.

Hiệu quả I trong DN KD: đc xét theo 2 góc độ: hiệu quả TC và hiệu quả KT- XH.

-Hiệu quả TC:

+ Sản lượng tăng thên so với vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN: Nó cho biết 1 đơn vị vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN đã tạo ra đc bao nhiêu mức tăng of sản lượng trong kì nghiên cứu of DN.

+ Doanh thu tăng thêm so với vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN:

+ Tỉ suất sinh lời vốn I: cho biết 1 đơn vị vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN đã tạo ra đc bao nhiêu lợi nhuận tăng thêm trong kì nghiên cứu of DN.

+ Hệ số huy động TSCĐ: Đc xđ bằng việc so sánh giá trị TSCĐ mới tăng trong kì nghiên cứu of DN với tổng mức vốn I xây dựng cơ bản thực hiện trong kì nghiên cứu of DN.

- Hiệu quả KT- XH:

+ Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kì nghiên cứu of DN so với vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN: Đc xđ bằng cách so sánh tổng mức đóng góp cho NSNN tăng thêm trong kì nghiên cứu of DN.

+ Mức save ngoại tệ tăng thêm so với vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN.Cho biết một đơn vị vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN đã đem lại mức save ngoại tệ tăng thên bao nhiêu.

+ Mức thu nhập ( hay tiền lương of người lao động) tăng thêm so với vốn I phtd trong kì nghiên cứu of DN.

+ Số chỗ làm việc tăng thêm so với vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of DN.

 Doanh nghiệp hđ công ích:

- Là DN NN SX, cung ứng DV công cộng theo các policy of NN or thực hiện nhiệm vụ QP. Theo quy định hiện hành, DN NN có doanh thu trên 70% từ hđ công ích thì DN đó đc xếp vào loại hình DN hđ công ích. Khác với các DNKD, mục tiêu chủ yếu of hđ I ko phải vì lợi nhụân mà chủ yếu là thực hiện tốt các policy of nhà nc or thực hiện các nhiệm vụ QP.

- Các chỉ tiêu đánh giá cơ bản:

+ Hệ số huy động TSCĐ( so với vốn I thực hiện trong kì hay so với all vốn I thực hiện)

+ Mức cost I save đc so với tổng mức dự toán.

+ Time hoàn thành sớm so với time dự kiến đưa công trình vào hđ song vẫn đảm bảo chất lượng công trình và cost trong phạm vi đc duyệt.

Câu10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư of ngành, địa phương, vùng và of nền kinh tế? Làm rõ ý nghĩa of từng chỉ tiêu phân tích?

Hiệuquả kinh tế:

- Mức tăng of giá trị SX so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kì nghiêm cứu ( kí hiệu HIv(GO) )

HIv(GO)=

GO: Giá trị SX tăng thêm trong kì nghiên cứu.

Iv phtd: Vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu.

- Mức tăng of GDP so với toàn bộ vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu (kí hiệu HIv(GDP)

HIv(GDP)=

GDP: Mức tăng of tổng sản phẩm quốc nội trong kì nghiên cứu.

- Mức tăng of giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu ( kí hiệu HIv(VA) )

HIv(VA)=

VA: Mức tăng of giá trị tăng thêm trong kì nghiên cứu tính cho từng ngành.

Iv phtd: Vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu of từng ngành.

- Mức tăng of GDP so với giá trị TSCĐ huy động trong kì nghiên cứu ( kí hiệu HF(GDP) )

HF(GPD)=

F: Giá trị TSCĐ huy động trong kì nghiên cứu of địa phương, vùng và all nền kinh tế.

- Mức tăng of giá trị tăng thêm so với giá trị TSCĐ huy động trong kì nghiên cứu ( kí hiệu HF(VA) )

HF(VA)=

Đc use để đánh giá hiệu quả I cho từng ngành.

- Suất I cần thiết để làm tăng thêm 1 đơn vị GDP( tính cho từng địa phương, vùng và all nền KT) or 1 đơn vị giá trị tăng thêm ( tính cho từng ngành)

ICOR=

- Hệ số huy động TSCĐ ( HTSCĐ)

HTSCĐ=

F: Giá trị TSCĐ huy động trong kì nghiên cứu of ngành, địa phương, vùng và all nền KT.

Ivth : Vốn I thực hiện trong kì nghiên cứu of ngành, địa phương, vùng và all nền KT or all I thực hiện.

- Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, còn có thể use các chỉ tiêu hiệu quả KT # như: mức tăng thu nhập quốc dân, mức tăng thu ngân sách, mức tăng thu ngoại tệ, hay mức tăng kim ngạch XK so với vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu, tác động of ĐTPT đến chuyển dịch cơ cấu KT và các hđ #.

Hiệu quả về mặt XH:

- Số lao động có việc làm do I và số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu.

- Mức value added phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ và mức value added phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ tính trên một đơn vị vốn I phát huy tác dụng trong kì nghiên cứu.

- Các tác động # như: chi tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu hàng tiêu dùng of XH, cải thiện đk làm việc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển giáo dục, y tế, văn hoá và sức khoẻ....

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #business