elf_blueeyes ly3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MÔN VẬT LÝ KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : ( từ 1 đến 40)
1.Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa của vật.
A. Vận tốc của vật cực đại khi nó qua VTCB theo chiều dương . B. Gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Lực hồi phục luôn hướng về VTCB. D. Cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
2.Phương trình dao động nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = -5 (cm)?
A. x = 5 sin(3t + ) (cm) ; B. x = 5 sin2t (cm) ; C. x = 5sin(3t + /2) (cm) ;D. x = 5sin3t (cm)
3.Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng ( theo một chiều ) từ x1= - A/2 đến x2 = A/2, vận tốc trung bình của vật bằng: A. A/T B. 4A/T C. 6A/T D. 2A/T
4.Chất điểm m = 50g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng biên độ 10 cm và cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng :A. 0. B. /3. C./2. D. 2/3.
5.Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động. Chọn đáp án ĐÚNG. A. 10m; B. 2,5m ; C. 0,5m ; D. 4m 6. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian lúc t = 0, khi chất điểm nằm ở li độ x = a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng:
A. x = asin (t + 5/6) ; B. x = 2asin (t + /6) ; C. x = 2 asin (t + 5/6) ; D. x = asin (t + /6 ) 7. Trong chuyển động dao động thẳng với phương trình li độ dưới dạng cos , những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha:
= t + 0 = 3/2 ? A. vận tốc; B. Li độ và vận tốc. C. Lực vàvận tốc ; D. Gia tốc và vận tốc.
8. Bước sóng của một sóng âm tăng từ giá trị 0,5m đến 2 m khi truyền từ không khí vào nước. Có thể kết luận:
A. Vận tốc tăng 4 lần ;B. năng lượng sóng tăng 4 lần. C. Tần số sóng tăng 4 lần D. chu kì sóng tăng 4 lần.
9.Một sóng truyền trên dây dài có phương trình u(x,t) = 2cos(12t - 3x ) (cm), trong đó x đo bằng mét, t đo bằng giây. Thời gian để sóng đi hết đoạn đường 3 m bằng bao nhiêu? A. 0,33 s. B. 25 s. C. 0,75s. D. 1,5 s.
10.Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. vận tốc âm ; B. bước sóng và vận tốc âm; C. Cường độ âm; D. tần số âm
11.Một dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 5cm, chu kì T = 0,5s, vận tốc truyền sóng v = 40cm/s. Phương trình dao động tại A và tại một điểm M cách A một khoảng 50cm và những điểm dao động cùng pha với A sẽ là:
A. uA = 5sin4t(cm); uM = 5sin(4t + 5 )(cm) ; B. uA = 5sin 4t (cm) ; uM = 5sin(4t -5 )(cm);
C. uA = 5sin4t(cm); uM = 5sin(4t + /2) (cm); D. uA = 5sin4t (cm) ; uM = 5sin(4t - /2) (cm);
12. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, Mức cường độ âm là: LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-10W/m2. Coi như môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. Tính cường độ âm IA của âm đó tại A.
A. IA = 1 W/m2; B. IA = 0,1 W/m2; C. IA = 0,01 W/m2; D. IA = 10 W/m2;
13. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, Mức cường độ âm là: LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-10W/m2.Tính cường độ âm đó tại điểm B trên đường NA và cách N một khoảng NB = 10m. Coi như môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. A. IB = 10-5 (W/m2); B. IB = 10-3 (W/m2); C. IB = 10-4 (W/m2); D. IB = 10-2 (W/m2);
14.Đặt vào hai đầu một bàn là 200V - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u = 200√2sin(100t) (V) . Độ tự cảm của bàn là không đáng kể. Biểu thức diễn tả cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng như thế nào ?
A. i = 5sin(100t) (A) ; B. i = 5 √2sin(100t) (A) ; C. i = 5 √2sin(100t - /2) (A); D. i = 5sin(100t + /2) (A)
15. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm L = 25.10-2 /πH mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100 √2sin(100t) (V). Xác định cường độ dòng điện qua mạch
A. I = 2A, B. I = 2mA, C. I = 2 √2A , D. I = 2 √2mA,
16.Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm L = 25.10-2 /πH mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100 √2sin(100t) (V) Xác định công suất của đoạn mạch.
A. P = 50W; B. P = 50√2W; C. P = 100W; D. P = 200W
17. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm L = 25.10-2 /πH mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100√2sin(100t) (V)Dạng của biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. A. i = 2sin(100t + /4) (A); B. i = 2√2sin(100t + /4) (A); C. i = 2√2sin100t (A); D. i = 4sin(100t - /4) (A);
18. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/ H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 31,8F. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng u = 100sin(100t + /6) (V). Xác định dạng của biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện:
A. u = 50sin(100t - 5/6); B. u = 50sin(100t + 5/6); C. u = 100sin(100t - /6)V; D. u = 100sin(100t + /3); 19.Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e1 = E0 thì các suất điện động kia đạt các giá trị nào kể sau. A. e2 = -E0¬/2; e3 = -E0¬/2 B. e2 = - 0,866E0 ; e3 = - 0,866E0 C. e2 = -E0¬/2; e3 = -E0¬/2 ; D. e2 = E0¬/2; e3 = E0¬/2
20. Trong máy phát điện: A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động;
B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yên;
C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên, chỉ bộ góp chuyển động;
D. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc là bộ phận chuyển động.
21. Chọn phát biểu đúng:
A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc. B.Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất.
C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc của ánh sáng trong chân không .
D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.
22. Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hoà. Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i = 0,4sin (2.106t)A. Giá trị điện tích lớn nhất của tụ là: A. 8.10-6C; B. 4.10-7C; C. 2.10-7C ; D. 8.10-7C
23. Một đoạn mạch điện xoay chiều A, B gồm đoạn AN có hiệu điện thế uAN = 120√2cos( 100πt + π/6) V, nối tiếp với đoạn NB có
uNB =120√2cos( 100πt + 5π/6) V .Hiệu điện thế hai đầu đoạn AB có biểu thức nào sau đây :
A. uAB = 240√2cos( 100πt + π/6)V ; B. uAB = 240√2cos( 100πt + 5π/6)V ;
C. uAB = 120√2cos( 100πt + π/2)V ; D. uAB = 240√2cos( 100πt + π/2)V ;
24. Hiện tượng các êlectrôn................... để cho chúng trở thành các êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. Hãy chọn các cụm từ sau đây điện vào chỗ trống? A. bị bật ra khỏi catốt do tác dụng của ánh sáng ; B. được giải phóng liên kết do tác dụng của ánh sáng C.chuyển động mạnh hơn D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn
25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phát quang?
A.Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang.
B.Một số chất khi hấp thụ năng lượng và phát sáng trong miền nhìn thấy còn gọi là sự phát quang hay là sự phát sáng lạnh.
C.Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích : λ' > λ ; D. A, B và C đều đúng
26. Một tế bào quang điện có ca tốt làm bằng Na, có A = 2,1 eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có = 0,42 m. Giới hạn quang điện của Na là: A. 0,59 m. B. 0,65 m. C. 0,49 m. D. 0,63 m.
27. Một tế bào quang điện có ca tốt làm bằng Na, có A = 2,1 eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có = 0,42 m.Động năng cực đại của electrôn quang điện có giá trị : A. 1,372eV B.1,372 J C.1,372.10-19J D.1,372.10-20J
28. Cho giới hạn quang điện của catot là -0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Dùng bức xạ có = 330 nm. Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot là: A. 3,01.10-19J. B. 4.10-20J. C. 5.10-20J. D. 5,41.10-19J.
29. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 546 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện, có Ibh = 2 mA. Công suất chiếu sáng đến ca tốt là P = 1,515 W. Tính hiệu suất lượng tử. A. 30,03.10-2%. B. 45, 5.10-2%. C. 51,56.10-2%. D. 62,25.10-2%.
30. Hạt có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , Biết khối lượng của prôtonvà nơtron là 1,0073u và 1,0087u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.1012J; B. 3,5. 1012J; C. 2,735.1012J; D. Một giá trị khác
31. Hạt nhân có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôtonvà nơtron là 1,0073u và 1,0087u , u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân : A. 70,55MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV
32. Chọn phương ánđúng. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. B.toàn bộ số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng chất ấy giảm đi một nửa. D. các nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ.
33. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?
A. ; B. ; C. ; D.
34. Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?A. ; B. ; C. ; D. p
35. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành 3 hạt là bao nhiêu? (biết mC = 11, 9967u, mα = 4,0015u) , u= 931,5MeV/c2 .
A. E = 7,2618J. B. E = 7,266MeV. C. E = 1,16189.10-19J. D. E = 1,16189.10-13MeV.
36. Chọn phương ánĐúng. Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. k 1; D. k > 1.
37. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng λ =0,5 μm.Bề rộng của trường giao thoa là 18mm.Số vân sáng, vân tối có được là:
A.N1=11, N2=12 B. N1=7,N2=8 C.N1=9,N2=10 D.N1=13,N2=14
38. Câu nào sau đây là sai : Máy quang phổ là :A .Một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng .
B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ .
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến
39. Trong một thí nghiệm người chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A.4,00 B.3,250 C.6,30 D.7,80
40. Điện tích của mỗi hạt quac hoặc phản quac có một trong những giá trị nào sau đây?
A. ± e. B. ± e/3. C. ± 2e/3. D. ± 2e/3 và ± e/3.
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
41. Một con lắc đơn đếm giây chạy đúng khi nhiệt độ là 200C. Biết hệ số nở dài của dây treo là = 1,8.10-5k-1. Ở nhiệt độ 800C trong một ngày đêm con lắc: A. Đếm chậm 46,66s B. Đếm nhanh 46,66s ; C. Đếm nhanh 7,4s ; D. Đếm chậm 7,4s
42. Một dây đàn dài l = 0,6m được kích thích phát ra âm La có tần số f = 220 Hz với 4 nút sóng dừng ( kể cả 2 đầu ). Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. A. v = 44m/s B. v = 88m/s ; C. v = 66m/s D. v = 550m/s
43. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung C = 2.10- 4/ (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 2√2sin(100t + /4) (A). Mắc thêm một điện trở thuần R vào mạch bằng bao nhiêu để: Z = ZL + ZC
A. R = 0; B. R = 20; C. R = 20 √5; D. R = 40√6;
44. Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 40V và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là UL =30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch trên có giá trị bao nhiêu ? A. U = 10V B. U = 50V C. U = 70V D. U = 100V
45. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi ;B. Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện; C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi ; D. Tấm kẽm tích điện dương
46. Kim loại dùng làm Catot của một tế bào quang điện có A = 6,625 eV. Lần lượt chiếu vào catot các bước sóng: 1 = 0,1875 m; 2 = 0,1925 m; 3 = 0,1685 m. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện? A. 1,2,3. B. ,2,3. C. 1, ,3. D. ,3
47. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. B. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.
C. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. D. Cả A, B và C đều đúng.
48. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron. B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh.
C. Urani phân hạch toả ra năng lượng rất lớn ; D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160
49. Photon có khối lượng nghỉ:
A. Nhỏ hơn khối lượng nghỉ của electron. B. Khác 0. C. Nhỏ không đáng kể. D. Bằng không.
50. Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. ; B. ; C. ; D.
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
51. CLLX gồm vật m = 400g và lò xo có độ cứng k. Cho con lắc dao động điều hoà. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng /20 s thì động năng bằng thế năng. Độ cứng của lò xo bằng A. 250 N/m; B.100 N/m. C.40 N/m. D.160 N/m.
52. Một vật treo bằng một sợi dây vào trần của một toa tàu đang chuyển động đều. Vật nặng có thể coi như một con lắc dây có chu kỳ T0 = 1s. Tàu bị kích động khi đi qua chỗ nối hai đường ray. Người ta nhận thấy khi vận tốc tàu là 45km/h thì vật dao động mạnh nhất. Chiều dài của mỗi đường ray là:A. l = 12,5m; B. l = 11,5m; C. l = 13,5m; D. l = 10,5m
53.Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, Mức cường độ âm là: LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-10W/m2.Tính mức cường độ của âm đó tại điểm B trên đường NA và cách N một khoảng NB = 10m. Coi như môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. A. LB = 70 (dB) B. LB = 0,70 (dB); CLB = 7 (dB); D. LB = 70 (B);
54.Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, Mức cường độ âm là: LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-10W/m2. Coi như môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm. Tính công suất phát âm của nguồn.
A. P = 0,46 W; B. P = 4,6 W; C. P = 46 W; D. MỘT ĐÁP SỐ KHÁC .
55. Trong cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vòng xuất hiện suất điện động bằng 600V. Nếu máy biến thế được nối vào mạng với hiệu điện thế U = 120V thì số vòng trong cuộn sơ cấp sẽ bằng bao nhiêu ? Chọn đáp án ĐÚNG.
A. 500 vòng B. 200 vòng C. 400 vòng D. 600 vòng
56. Đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c.Hỏi sau 30 phút(tính theo đồng hồ đó ) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là: A. 30 phút. B. 25 phút. C. 20 phút. D. 40 phút.
57. Hạt có động năng K = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng , khối lượng của các hạt nhân là m = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là
A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 1,4MeV. C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 0,014MeV
58. Một bánh xe đang quay với tốc độ 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc không đổi 3rad/s2. Góc quay được từ lúc hãm đến lúc dừng lại là:
A. 96 rad. B.108 rad. C.180 rad D. 216rad
59. Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là :A. 0,5 kgm2 B. 1,08 kgm2 C. 4,24 kgm2 D. 0,24 kgm2
60. Khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái đất: A. 300000 km. B. 360000 km. C. 390000 km. D. 384000 km.
1D 11B 21 D 31 A 41 A 51 C
2A 12B 22 C 32 C 42 B 52 A
3C 13 B 23 C 33 B 43 C 53 A
4D 14 B 24 B 34 D 44 B 54 A
5A 15 C 25 D 35 B 45 C 55 B
6C 16 D 26 A 36 D 46 C 56 C
7A 17 D 27 C 37 C 47 D 57 D
8A 18 C. 28 D 38 C 48 B 58 D.
9D 19 A 29 B 39 B 49 D 59 D
10C 20 D 30 C 40 D 50 B 60 D
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top