đường lối cách mạng
Chương 1 : Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
Hoàn cảnh quốc tế.
- Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh trang sang giai đoạn độc quyền. sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho mẫu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa vs chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
- Chủ nghĩa mác lê nin ra đời chỉ rõ muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng công sản. đảng phải là đại biểu cho quyền lợi của toàn thể n hân dân lao động. bởi vì giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội.
- Năm 1917, CMT10 nga giành thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều đảng công sản, là tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. 3/1919, quốc tế công sản 3 ra đời có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phòng trào cộng sản và công nhân quốc tế.
hoàn cảnh trong nước.
a. tình hình xã hội vn
- về chính trị: thực dân pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền đối nội và đối ngoại của nhà nguyễn, chia việt nam thành 3 xứ Bắc kì, trung kì và nam kì. Thực hiện mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng
- về kinh tế: bóc lột về kinh tế, chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền, khai thác tài nguyên,.. phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Kinh tế bị lệ thuộc và kìm hãm, lạc hậu
- về văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân, duy trì các hủ tục lạc hậu
b. về tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Xã hội VN diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc.
- giai cấp địa chủ : địa chủ câu kết với thực dân pháp tăng cường bóc lột áp bức nông dân . bên cạnh đó có một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước đã tham gia đấu tranh chống pháp với các hình thức và mức độ khác nhau.
- Giai cấp nông dân: là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội việt nam, bị 2 tầng áp bức bóc lột nặng nềà căm thù đế quốc và phong kiến tay sai.
- Giai cấp công nhân : ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp. Đa số xuất than từ giai cấp nông dân, có mối quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân.
- Giai cấp tư sản VN: bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp,.. trong giai cấp tư sản có một bộ phận kiêm địa chủ. Bị cạnh tranh, chèn ép bơi tư sản người pháp và tư sản người hoa nên ko có đủ điều kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.
- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm học sinh trí thức, viên chức và những người làm ngề tự do. Quan trọng nhất là học sinh và trí thức. Đời sống của tiểu tư sản bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành vô sản. những người này có long yêu nước lại được tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào vì vậy đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao.
è xã hội vn ngoài mẫu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nảy sinh mâu thuãn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân việt nam với thực dân pháp xâm lược. XH việt nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến. thực tiễn Vn đặt ra 2 yêu cầu:
- đánh đuổi thực dân pháp, giành độc lập dân tộc.
- xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, ruộng đất cho nông dân.
Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
c. phong trào yêu nước theo huynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ 19 đầu 20
Trước yêu cầu lịch sử của xã hội VN. Các phong trào đấu tranh chống pháp diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại. è thể hiện tình thần và truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Nhưng cũng cho thấy cn đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản đã bế tắc. è cần có con đường cách mạng mới với một giai cấp lãnh đạo để đưa cuộc cách mạng dân tộc dẩn chủ đi đến thành công.
Vai trò của Nguyễn ái quốc.
Thứ 1, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn đó là con đường cm vô sản, tìm thấy hệ tư tưởng cm KH, để làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng đo là CN mác leenin. Truyền bá chủ nghĩa Mac Lenin vào VN. Điều này góp phần quyết định giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở VN.
Thứ 2, chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra đời của ĐCSVN
Về chính trị tư tưởng:
- Viết các sách báo tố cáo tội ác man rợ của bọn đế quốc thực dân qua đó thức tỉnh cho tầng lớp nhân dân đứng lên đấu tranh.
- Giới thiệu phổ biến tuyên truyền những nội dung cơ bản của CN Mác Lenin, nội dung con đường và phương pháp cm VN cho các chiến sĩ yêu nước và nhân dân VN.
Về tổ chức nhân sự:
Thành lập tổ chức hội VN cm thanh niên (6-1925)để tập hợp các chiến sĩ yêu nước VN.
Tổ chức huấn luyện, đào tạo hang trăm chiến sĩ cm. Đây là nhữn hạt giống đỏ là nguonf hân lực đầu tiên vô cùng quý giá chi sự ra đời của ĐCSVN
Thứ 3, chủ động triệu tập và trực tiếp chỉ đạo hội nghị hợp nhất thành lâp ĐCSVN, (3-2-1930), và đạt kết quả tốt đẹp.
Thứ 4, Soạn thảo chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt của Đảng. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên hết sức đúng đắn của Đảng CSVN. Nhờ vậy, ngay từ khi ra đời Đảng đã có đường lối cm cơ bản rât đúng đắn,sang tạo để lãnh đạo dân tộc và cm VN đi đến thắng lợi.
Cương lĩnh đầu tiên của đảng tháng2/1930
Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của CM việt nam :
- phương hướng chiến lược của cm VN: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
. về chính trị : đánh đổ đế quốc chủ nghĩ pháp và bọn phong kiến, làm cho nước VN đc hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông
. về kinh tế : thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp của TB đế quốc cho Chính phủ, tịch thu ruộng đất của đế quốc cho dân nghèo, bỏ sư thuế cho dân cày, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật làm 8h/ ngày
. về văn hóa xã hội : dân chúng đc tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,….
- về lực lượng cách mạng : thu phục đại bộ phân dân cày, đề họ trở thành thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến, liên lạc với tiểu tư sản trí thức,.. để họ đi vào phe vô sản, đối với những thành phần chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. bộ phận nào đã ra mặt phản các mạng thì phải đánh đổ
- về lãnh đạo cách mạng : giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo
- về quan hệ của cách mạng VN với phong trào CMTG: là một bộ phận của CMTG, thực hiện liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp bô sản thế giới, nhất là giai cấp bô sản Pháp
ý nghĩa lịch sử sự ra đời của ĐCS
Sự ra đời của ĐCS là sự tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân VN và hệ tư tưởng mác lê nin đối với CM VN. Sự ra đời của ĐCS là một bước ngoặt lớn trọng lịch sử cách mạng VN, chứng tỏ giai cấp bô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
Chương 2 : Đấu tranh giành chính quyền
1. So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10
. Luận cương tháng 10 là sự phát triển của Cương lĩnh thansg2, nhiều vấn đề, chiến lược sách lược được khẳng định. Tuy nhiên luận cương còn 1 số thiếu sót :
- không nêu được vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp
- khi tập lực lượng cách mạng bỏ qua mặt tích cực của tiểu tư sản, trí thức, phủ nhận toàn bộ bai trò của tiêu tư sản dân tộc và 1 bộ phận địa chủ nhỏ.
2. những năm 36-39
Hoàn cảnh lịch sử:
- tình hình thế giới
. Cuộc khủng hoảng kinh tế 29-33 khiến cho mâu thuẫn nội tại của nghủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt, phong trào cách mạng của quần chúng ngày càng dâng cao
. chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở một số nơi như đức, tây ban nha, Italia. Chúng tàn bạo, dã man, tiến hành chiến tranh và bánh trướng sang các nước khác. Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe dọa hòa bình thế giới và an ninh quốc tế.
. Đại hội quốc tế công sản lần 7 họp ở mat xco va đã chỉ ra kẻ thù nguy hiểm trước mắt không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung là mà chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt không phải là đấu tranh lật đổ CNTB mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình và dân chủ. Và để thực hiện nhiệm vụ đó, nhân dân các nước trên thế giới phải thống nhất hàng ngũ của mình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ hòa bình và cải thiện đời sống
- Tình hình trong nước :
Cuộc khủng hoảng 29-33 đã tác động đến đời sống các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động và cả những nhà tư sản, địa chủ vừa và nhỏ. Bọn cầm quyền ra sức vơ vét, bóc lột và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân è các giai cấp và tầng lớp khác nhau đều căm thù thực dân, tư bản pháp và muốn đấu tranh đòi quyền sống, tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Trong lúc này, hẹ thống tổ chức của đảng và các cơ sở cách mạng của quần chúng cũng đã được khôi phục.
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Ban chấp hành TW đã họp Hội nghị lần thứ 2 ( 7/36) thứ 3 (3/37).. đề ra những chủ trường mới về chính trị , tổ chức và hình thức đấu tranh phù hợp với tình hình cách mạng nước ta :
- Chủ trường đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh : cách mạng tư sản dân quyền, phản đế và điền địa- lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Về kẻ thù cách mạng : kẻ thù trc mứt nguy hại là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
- Về nhiệm vụ trước mắt của CM: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai . Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: chuyển từ hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp, nhằm mở rộng quan hệ với quần chúng. Trong khi đó vẫn phải đảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức đảng bí mật đối với những tổ chức hoạt và hoạt động công khai, hợp pháp.
- Về đoàn kết quốc tế: không những đàon kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và đảng cộng sản pháp mà còn đề ra khẩu hiệu " ủng hộ chính phủ mặt trân nhân dân pháp" để cùng chống kẻ thù chung là bọn phát xít ở pháp và bọn phản động thuộc địa ở đông dương
Quan điểm mới của đảng về mối quan hệ giữa dân tộc và dân chủ
Cuộc đấu tranh dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Không phải muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa mà là muốn giải quyết được vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. cuộc phản đế phát triển tới trình độ vũ trang tranh đấu kịch liệt đồng thời , vì muốn tăng thêm lực lượng đấy tranh chống đế quốc mới phải phát triển cách mạng điền điạ.
è Tóm lại, chủ trưởng mới của đảng đã đánh dấu bước trưởng thành của đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh và tinh than độc lập, tự chủ, sáng tạo của đảng, mở ra một cao trào mới trong cả nước
3. Giai đoạn 39-45
Hoàn cảnh lịch sử :
. TÌnh hình thế giới : WW 2 bùng nổ. đế quốc pháp lao vào vòng chiến. chính phủ pháp đã thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa. Mặt trận nhân dân pháp tan vỡ
. Trong nước : 9/40. phát xít nhật nhảy vào đông dương. Nhật pháp câu kết với nhau áp bức nhân dân ta hết sức dã man tàn bạoè mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít càng trở nên gay gắt hơn bh hết
Nội dung
- Nhiệm vụ cách mạng :tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc , coi đây là nhiệm vụ hàng đầu củ CM VN lúc này
- Lực lượng CM: thống nhất lực lượng csach mạng trên toàn cõi đông dương. Thực hiện khối đại đàon kết toàn dân 1 cách rộng rãi, huy động mọi lực lượng yêu nước đứng lên đánh đuổi nhật pháp, giành độc lập dân tộc.
- Con đường giành chính quyền : đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa
- Chủ trương thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh
4. Nhật pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Đêm 9/3/45, ban thường vụ TW đảng ra chỉ thị nhật pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
- Chỉ thị nhận định: cuộc đảo chính của nhật tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi. Nhưng đang có những cơ hội tốt làm cho điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chóng chin muồi
- Chỉ thị xác định: Nhật trở thành kẻ thù chính, cụ thể duy nhất của ta. Thay khẩu hiệu đánh đuổi phát xít nhật pháp thành đánh đuổi phát xít nhật
- Chỉ thị chủ trương : phát động cao trao kháng nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khơi nghĩa
- Chỉ thị nêu rõ phương châm đấu tranh : phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa
- Chỉ thị dự kiến : Khi quân đông minh vào đông dương, nhật phản công và sẽ sơ hở. hoặc cũng có thể CM nhật bùng nổ, nhật bị mất nước
è phong trào đấu tranh chống nhật diễn ra sôi nội,mạnh mẽ và phong phú về nội dung cũng như hình thức.
5. kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của CMT8
kết quả và ý nghĩa:
- đập tan xiềng xích thực dân pháp trong gần một thế kỉ, áp bực bóc lột của giai cấp địa chỉ phong kiến, ách thống trị của phát xít nhật giành độc lập tự do . từ than phận nô lệ -> người dân của nước độc lập tự do, làm chủ vận mệnh của mình
- đánh dấu bước nhảy vọt của lịch sủ dân tộc VN, đưa nước ta bước vào kỉ nguyên mới " kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội
- cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giành chính quyền
- cổ vũ cho các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
nguyên nhân thắng lợi :
- nổ ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi
- là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân duwois sự lãnh đạo của đảng, được rèn luyện qua 3 cao trào cách mạng rộng lớn 30-31 36-39 39-45
- chuẩn bị được lực lượng vĩ đại, đại đoàn kết toàn dândựa trên cơ sở liên minh công nộng
- đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh , biết nắm bắt thời cơ.
bài học kinh nghiệm
- giương cáo ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
- toàn dân nổi dậy trên nền tẳng khối liên minh công nông
- lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù
- kiên quyết dung bạo lực cách mạng và biết sự dụng bao lực cách mạng một cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân
- năm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp thời cơ
Chương 3:45-75
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/45
hoàn cảnh
- chính quyền vừa ra đời còn non trẻ, chưa được các nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
- cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù nước ngoài nguy hiểm, mỗi tên có âm mưu riêng khi xuất hiện ở nước ta. Mặt khác chúng cũng câu kết với nhau chống phá VN kiếm chắc quyền lợi
- nhân lúc khó khăn, bọn phản động người việt nổi lên chống phá : việt quốc, việt cách , đại việt quốc dân đảng, phục quốc đảng
- 90% dân số mù chữ, kinh tế tài chính kiệt quệ
è Vận mệnh ngàn cân treo sợi tóc
Nội dung
- Mục tiêu CM : dân tộc giải phóng. Giữ vững độc lập dân tộc
- Kẻ thu chính : thực dân pháp
- Phương hướng và nhiệm vụ :
. ĐỐi nội : 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là : củng cố chính quyền,chống thực dân pháp xâm lược, bài trù nội phản, cải thiện đời sống của nhân dân.
. ĐỒi ngoại : nguyên tắc: thêm bạn bớt thù. Cụ thể : với tưởng : hoa việt than thiện. Hòa với tưởng đề chống pháp. Với pháp: độc lập về chính trị. Nhân nhượng về kinh tế, hòa với pháp để đuổi tưởng. Kí hiệp ước trùng khánh.28/2/1946
- Tập hợp lực lượng : vì phải lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân pháp xâm lược, mở rộng mặt trận VN, thống nhất mặt trận Việt mien lào
Đường lối khánh chiến chống pháp 46-54
Hoàn cảnh lịch sử:
- về phía ta : Mong muốn hòa bình và nỗ lực mọi cách duy trì 1 nền hòa bình ở VN (hòa với tưởng, hòa với pháp- hiệp định sơ bộ, hội nghị trù bị ở đà lạt, hội nghị phong ten nơ blo, kí tạm ước 14/9)
- về phía pháp : âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa bằng mọi cách
è chúng ta không thể tiếp tục nhân nhượng được nữa, cuộc khánh chiến toàn quốc bùng nổ với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
Mục đích : kế tục và phát triển sự nghiệp của cách mạng tháng 8
TÍnh chất kháng chiến : là cuộc cách mạng của nhân dân, chiến tranh hính nghĩa. Là cuộc cách mạng toàn dân, toàn diện và lâu dài. Vì tự do độc lập dân chủ và hòa bình
Chính sách kháng chiến: liên hiệp với dân tộc pháp, chồng phản động pháp, đoàn kết với mien lào và các dân tộc yêu chuongj hòa bình khác. Đoàn kết toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến. tự cấp tự túc về mọi mặt
è thực hiện cuộc chiến toàn dân toàn diện lâu dài trên cơ sở tự lực cánh sinh, huy động nhân lực, vật lực trí lực toàn đân để thực hiện kháng chiến.
Khánh chiến toàn dân: bất kỳ đan foong đàn bà, khoog chia tôn giáo, đảng pháp, dân tộc, bất kì người già người trẻ, hễ là người biệt nam thì phải đứng lên đánh thực đân pháp. Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt, chính trị quân sự kinh tế văn hóa, ngoại giao
Khánh chiến lâu dài: là để chống âm mưu đánh nanh thắng nhanh của Pháp. Có thời gian để phát huy yếu tố thiên thời địa lợi nhân hòa của t. CHuyển từ tương quan lực lượng yếu hơn ddihj đến chỗ mạnh hơn địch, đánh thắng địch
Dựa vào sức mình là chính : phải tự cấp tự túc về mọi mặt, Khi có điều kiện sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước. Song cũng k đc ỷ lại
C. sự bổ sung hoàn thiện đường lối kháng chiến
- hoàn cảnh lịch sử:
. so sánh lực lượng trên thế giới ngày càng có lợi choCM, dòn thác cm trên thế giới ngày càng phát triển. tuy nhiên mỹ và các cường quốc bằng mọi cách đang phô trương sức mạnh của mình thự chiện ước mong bá chủ thế giới
. thời kỳ khó khăn của cuộc chiến đã qua đi. Chúng ta đang chuyển sang thế phản công trên khắp các chiến trường. thế bị bao vây cô lập dần xóa bỏ, bắt đầu thiết lập quan hẹ với các nước xhcn
. cuộc cách mạng mỗi nước đông dương có nhiều buwos phát triển và truwng thành đòi hỏi có đường lối riêng phù hợp với đặc điểm mỗi nước
- nội dụng:
. Đối tượng cách mạng : đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là đế quốc pháp và bọn can thiệp mĩ. Đối tượng phụ là bọn phong kiến phản động
. nhiệm vụ cách mạng : đnáh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất thật sự cho dan tộc, xóa bỏ nhưng tàn tích của phong kiến và nửa phong kiến, phasttrieenr chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội
. Động lực cách mạng : công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các than sĩ yêu nc tiến bộ tạo nên nhân dân
.Đặc điểm cách mạng : CM việt nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Ko phải là cashc mạng dân chủ tư sản lối cũ cũng k phải là cách mạng xã hội chủ nghĩa mà là một thứ cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa
.Người lãnh đạo là giai cấp công nhân
.Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xhcn cũng như phe tiến nrg hộ hòa bình và dân chủ
Chương 4
1. CNH trước đổi mới
Đại hội 3 của đảng khẳng định: muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của ta, không có con đương n ào khác ngoài còn đường công nghiệp hóa XHCNè khẳng định tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. CNH xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CHủ nghĩa XH ở nước ta
Mục tiêu : xây dựng đc một nền kinh tế xhcn cân đối và hiện đại, xây dựng csvc cho chủ nghĩa xã hội.
Hướng chỉ đạo phát triển:
- ưu tiên công nghiệp nặng một cách hợp lí
- Kết hợp phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp ( CN vs NN)
- Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với phát triển công nghiệp nặng ( CN nặng vs CN nhẹ )
- Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương ( CN TW vs CN địa phương )
Sai lầm :
- CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phá triển công nghiệp nặng
- CNH thong qua cơ chế KHH tập trung, quan lieu bao cấp, không tôn trọng các quy luật thị trường
- Nóng vội, giản đơn duy ý chí không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội -? Dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm
Nguyên nhận :
- Khách quan: tiến hành CNH từ một nền kinh tê lạc hậu, nghèo nàn. Chiến tranh kéo dàiè tàn phá nặng nề không thể tạp trung sức người sức của cho công nghiệp hóa
- Chủ quan: các sai lầm xuất phát từ tư tưởng tả khuynh,chủ quan duy ý chí trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa
Quan điểm công nghiẹp hóa, hiện đại hóa của đảng
Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và công nghiệp hóa gắn vơi phát triển kinh tế tri thức.
Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá rình phát triển lực lượng sản xuất. . Nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian bởi nước ta thực hiện công nhiệp hóa, hiện dại hóa khi trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển.Chúng ta khôngnhất thiết phải thực hiện tuần tự từng bước phát triển. ĐÓ là lợi thế của nước đi sau
Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Công nghiệp hóa được thực hiện trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần. do đó công nghiệp hóa, hiện đại hóa không phải chỉ là việc của nhà nước mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
Con người luôn được coi là yéu tố cơ bản cho mọi sự thành công. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa cần chú ý đén phát triển giáo dục và đào tạo.
Khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của CNH HĐH
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí và nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung. Nước ta xuất phát từ một nền kinh tế kém pját triển và tiềm lực khoa học công nghệ còn ở trình độ thấp. Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức thì phát triển khoa học và công nghệ là yêu cầu tất yếu.
phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững , tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,, bảo vệ môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học
Xây dựng CNXH thực chất là nnhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Muốn làm đc như vạy phải phát triển hiệu quả và bền vững. sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững có quan hẹ chặt chẽ với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học
Nội dung
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có gia trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của kinh tế
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hơp lý theo ngành linh vực và lãnh thổ
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành
Chương 5 : Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường :
Khái niệm :
- Là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Trong đó toàn bộ yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thong qua thị trường, lấy tiền tệ làm môi giới
- Điều kiện ra đời : có phân công lao động xã hội, có sự tách biệt giữa người sản xuất và tiêu dung
Đặc điểm của kinh tế thị trường
- các chủ thể kinh tế có tính độc lập tự chủ
- giá cả hàng hóa được hình thành trên thị trường theo quan hệ cung cầu
- nền kinh tế vận hành theo các quy luật kinh tế khách quan
- cạnh tranh là tất yếu . có 2 loại cạnh tranh : cạnh trành lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
- kinh tế thị trường là nền kinh tế mở hội nhập
- nền kinh tế thị trường hoạt động còn có sự điều tiết của nhà nước
cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới
- Trước đổi mới là cơ chế kế hoahcj hóa tập trung dựa trên hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh được áp đạt chi tiết từ trên xuống dưới
- Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào các hoạt động ktế của các đơn vị những lại không chịu trách nhiệm về vật chất đối với các quyết định
- Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị hạn chế, thu hẹp , quan hệ cấp phát bằng hiện vật là chủ yếu
- Bộ máy quản lý cồng kềnh quan lieu bao cấp
è kìm hãm và triệt tiêu động lực phát triển kinh tế của doanh nghiệp
Sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng, khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc
sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
ĐH đảng 6:
- KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu chung của cả nhân loại
- Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời quá độ CNXH ở VN
từ ĐH 9
KTTT định hướng xhcn là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH
ĐH 10
Kế thừa tư duy của đh 9 và bổ sung thêm 4 tiêu chí
- mục đích phát triển : giải phóng sức sn, khai thác tiềm năng thế mạnh của tất cả thành phần kinh tế để ptriển lực lượng sản xuất. nâng cao đời sống của nhân dân
- phương hướng phát triển: đa dạng hóa các hình thức sở hữu. thực hiện nhất quán hính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy tối đa nội lực coi nguồn lực trong nước là quyết định, bên ngoài là quan trọng
- định hướng : tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội . phát triển vai trò làm chủ của công dân, đảm bảo vai trò điều tiết của nhà nước dưới sự chỉ huy của đảng.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Mục tiêu, quan điểm và tác dụng hoàn thiện KTTT và thể chế XHCN
- Quan điểm cơ bản :
thể chế kinh tế: là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh cac chủ thể kinh tế, các hàng vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế
Nội dụng của thế chế kinh tế:
- các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài về kinh tế
- các tổ chức kinh tế, csac cơ quan quản lí nn về kt và cơ chế vận hành kinh tế
thể chế kinh tế thị trường : một tổng thế các quy tắc và luật lệ, hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế đc tạolập ra nhằm điều chỉnh csac hoạt động giao dịch trao đổi trên thị trường
Nội dụng của thế chế kttt: các quy tắc hành vì kinh tế diễn ra trên thị trường
THể chế kttt định hướng xhcn: là công cụ hướng dẫn cho chủ thể trong nên fkinh tế vận động theo đuổi mục tiêu kinh tế xã hộ tối đa, chứ kô đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa
- Mục tiêu cơ bản :
dài hạn
làm cho thể chế phù hợp vs những nguyen tắc cơ bản của thee chế kttt, thúc đẩy nên kt phát triển nhanh, hiệu quả, bền vũng, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vunwgx định hướng xhcn, xd và bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN
trc mắt:
- từng bước xd đồng bộ hệ thống pháp luật, đảm bảo cho nền kt phát triển thuận lợi
- đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hđ của các đơn vị sư nghiệp công
- phát triển đồng bộ, đa dạng các loại hình thị trường cơ bản thống nhât trong ả nuwóc, từng bước hội nhập vs thị trường khu vực và TG
- giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa pt kinh te và vh, xh, bv môi trường
- nâng cao hiệu lực quản lí của cơ quan nhà nước
. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kttt định hướng XHCN
- Nhận thức đày đủ, tôn trọng và vân dụng các quy luật khách quan của kttt, thong lệ quốc tế, phù hợp vs VN và đảm bảo định hwóng xhcn
- Đảm bảo tính đồng bộ của csac bô phận cấu thành thể chế, csc yếu tố cấu thành thị trường, giữa thể chế kinh tế và thể chế ctrị xh, nhà nước và thị trường , xh
- Kế thừa thành tựu trong phát triển kttt, chủ động hội nhập ktqt, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia
- Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiên quan trong=> kinh nghiệm
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của hệ thống chính trị
Ø chủ trương hoàn thiện thể chế kttt:
- Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trườg
- Hoàn thiện thể chế sở hữu và csa thành phần kinh tế, csac loại hình doan nghiệp và tổ chức sx kinh oanh: quyền sở hữu và hình thức phân phối theo quy luật của thị trường, đmả bảo hài hoài lợi ích
- Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố của thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường : các cơ chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, giám sát thị trường, điều tiết thị trường, xây dựng các tiêu chuẩn để kiểm định
- Hoàn thiện thể chế gắn tăng trường kinh tế vs tiến bộ công bằng xh
- Hoàn thiện thể chế và vai trò lãnh đạo của đang quản lí nhà nước và sự tham gia của cá tổ chức quân chúng vào quá tìh phát triển của xh
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Các tổ chức của hệ thống chính trị ( cấu trúc và mối liên hệ của hệ thống )
Khái niệm: hệ thống chính trị của CNXH là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực hiện được quyền lực của mình đối với xã hội
Hệ thống chính trị xhcn ở VN bao gồm : Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội ( liên đoàn lao động VN, đoàn thanh niên CS HCM, hội liên hiệp phụ nữa VN, hội cựu chiến binh VN, hội n ông dân VN)
Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân 45-54
- CÓ nhiệm vụ thực hiện đường lối CN đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất đân tộc
- Dựa trên nền tảng đại đoàn kết toàn dân
- Có chính quyền của dân do dân và vì dân.
- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tá, tự cấp tự túc
Hệ thống dân chủ nhân dân 54-75
- Cơ sở lí luận là chủ nghĩa mác lênin
- Cở sở kinh tế là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan lieu bâo cấp nhằm xóa bỏ chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất, loại bỏ cơ chế thị trường
- Cơ sở xã hội là liên minh giai cấp giữa CN, ND và trí thức
- Cơ sở chính trị là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của đảng . mặc dù ở miền Bắc, ĐCS không phải là đảng chính trị duy nhất nhưng những đảng khác thừa nhân vai trò lãnh đạo tuyệt đối và duy nhất của ĐCS VN và là thành vien trong mặt trận tổ quốc việt nam
Hệ thống chuyên hính vô sản mang đặc điểm VN 75-85
THáng 4/75, CM VN thắng lợi và chuỷen sang gia đoạn mới, giai đoạn tiến hành cách mạng XHCN trong cả nước. Hệ thống chính trị của nước ta cũng chuyển sang giai đoạn mới : từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản trong phạm vi nửa nước sang hệ thống chuyên chính bô sản hoạt động trong phạm vi cả nước. CHủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản gồm những nôị dung sau đây:
+ Xác lập quyền làm chủ của nhân dân bằng luật pháp và tổ chức
+ Thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, thông qua nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Đảng Cộng sản là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội.
+ Nhiệm vụ chung của mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội là bảo đảm việc quần chúng tham gia kiểm tra, giám sát công việc của nhà nước đồng thời là trường học vẽ chủ nghĩa xã hội.
+ Cơ chế vận hành của hệ thống chuyên chính là Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý.
Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị trong thời kì đổi mới
Mục tiêu: thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân
Quan điểm:
- kết hợp chặt chẽ đổi mới Kinh tế với đổi mới chính trị. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị
- ĐỔi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không phải là hạ tháp hoặc thay đổi bản chất của nó mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, hiệu lực quản lí của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động, hiệu quả hơn
- Đổi mới hệ thống chính trị mọt cách toàn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp
- Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phần cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều củ cả hệ thống để thúc đẩy xã hội phát triển
Nội dung xây dựng hệ thống chính trị
Xây dựng Đảng
- về phương thức lãnh đạo : Đảng lãnh đạo xã họi bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác… Đảng giới thiệu các đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể, Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
- Về vị trí, vai trò : đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. đảng luôn mật thiết đối với nhân đân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luậty
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.là vấn đề mấy chốt nhất và cũng khó khăn nhất
Xây dưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN được xây dựng theo 5 đặc điểm sau đây
- Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trọng việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên ơ sở hiến pháp và pháp luật và đảm bảo cho hiến pháp và các đạo luật giữa vị trí tối thương trong diều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đơi fsống
- Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công dân, nâng cáo trách nhiệm pháp lí giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật
- Nhà nước pháp quyền XHCN VN do 1 đảng duy nhất lãnh đạo có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc việt nam và các tổ chức thành viên của mặt trận
Biên pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn:
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật . xây dựng hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến , hợp pháp của các hoạt động và quyết định của cơ quan công quyền
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội
- Đẩy mạnh cải cách hành chính , đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ
- Xây dựng cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạng, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý
- Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.
Xây dựng Mặt trận tổ quốcvà các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị
Nhà nước ban hành cơ chế đẻ mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội
Thực hiện tốt Luật mặt trận tổ quốc VN, luật thanh niên, luật công đoàn,… Đổi mới hoạt động, khắc phục tình trạng hành chính hóa, nhà nước hóa, phô trương, hình thức. nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vân …
Chương 7
1. Đề cương VH VN 1943(trc đmoi).
Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là 1 trong 3 mặt trận của cách mạng VN, đề ra ba nguyên tắ của nền văn hóa mới : dân tộc hóa ( chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa ) , đại chúng hóa ( chống mọi chủ trưởng, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng), khoa học hóa( chống lại ttá cả những gì làm cho văn hóa phản tiên bộ, trái khoa học ). Nền văn hóa mới VN có tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung
2. Chương trình xây dựng và phát triển nền văn hóa trọng giai đoạn sau đổi mới
- Một là , văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
- Hai là , nền van hóa mà chúng ta xây dựng là một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Bà là, nền văn hóa VN là nền văn hóa thống nhất trong đa đạng các cộng đồng các dân tộc VN
- Bốn là , xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
- Năm là , văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên nhẫn, thận trọng
3. Quan điểm và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
a. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển
- Chinh sách xã hội được thực hiện trên cơ sở sự phát triển của kinh tế, gắn bó chặt chẽ giữa các quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
- Coi trọng chỉ tiêu GDP và chỉ số phát triển con người HDI và các chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực khác
b. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
- Khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, xóa đói giảm nghèo
- Bảo đảm cung cấp các dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng
- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả
- Xây dựng và thực hiện có kết quả chiên slược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi
- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch háo gia đình
- Chú trọng chính sách xã hội
- Đổi mới cơ chế quản lí và phương thức cung ứng xã hội
Chương 8:
Hội nghị lần thứ 3 của Trung ương (khoá 7) tháng 6-1992 nhấn mạnh yêu cầu:
+ Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế
- + Mở rộng cửa để thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới, trên cơ sở bảo đảm an ninh quốc gia, tài nguyên, môi trường
- + Hạn chế thấp nhất các tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa.
-
Tiêu chí
Cương lĩnh tháng 2
Luận cương tháng 10
Tác giả
Nguyễn Ái Quốc
Trần Phú
Thời điểm thông qua
Hội nghị hợp nhất 2/30
Hội nghị TW tháng 10/30
Mục tiêu cương lĩnh
-Đánh đế quốc giành độc lập
-Đánh Địa chủ PK giành ruộng đất
è tiến lên CNCS
-Đánh đế quốc giành độc lập
-Đánh Địa chủ PK giành ruộng đất
è tiến lên CNXH
Nhiệm vụ trước mắt
Đánh đổ phong kiến, cách mạng ruộng đất, đánh đổ đế quốc
Đánh đổ phong kiến, cách mạng ruộng đất, đánh đổ đế quốc
Lực lượng CM
Toàn thể dân tộc
Liên kết, lôi kéo các thành phần của xã hội tham gia đấu tranh.
Chủ yếu là nông dân và CN
Cho rằng tư sản sẽ đứng về phe đế quốc, tiểu tư sản có thái độ do dự, không tán thành cách mạng , tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hắng hái chống đế quốc trong thời kì đầu
Phương pháp CM
Vũ trang bạo động để giành chính quyền
Người lãnh đạo
Giai cấp vô sản là lực lãnh đạo.
Đảng là đội tiên phong….
Sự lãnh đạo của đảng là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cm.
Là đội tiên phong của gc vô sản, lấy chủ nghĩa mác lê nin làm nền tẳng tư tưởng, đại biểu cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở đông dương.
Quan hệ quốc tế
Là bộ phận của CMTG, đoàn kết chặt chẽ với giai cấp vô sản thế giới, đc biệt là giai cấp vô sản Pháp
Là bộ phận của CMTG, đoàn kết chặt chẽ với giai cấp vô sản thế giới, đc biệt là giai cấp vô sản Pháp.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top