đường lối

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1.     Những chuyển biến mới của thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tác động tới cách mạng Việt Nam?

2.     Sự biến đổi về cơ cấu xã hội - giai cấp trong xã hội Việt Nam sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?

3.     Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?

4.     Nội dung và ý nghĩa  của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng cộng sản Việt Nam?

5.     Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào? Ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ?

6.     Tại sao nói: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử?

7.     Khái quát quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức để thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?

8.     Tại sao nói: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?

9.     Nội dung cơ bản và hạn chế của “Luận cương chính trị” tháng 10 – 1930 của Đảng cộng sản Đông Dương?

10.          Chủ trương và nhận thức mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936 - 1939?

11.          Nội dung và ý nghĩa sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 - 1945?

12.          Nội dung và ý nghĩa chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12- 03- 1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng?

13.          Kết quả và ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương?

14.          Bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương

15.          Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, chính quyền cách mạng rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc ”, trình bày những khó khăn mà Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải đối mặt?

16.          Nội dung bản chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945) của Đảng cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1945-1946?

17.          Trình bày nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp do Đảng cộng sản Đông Dương phát động trong giai đoạn 1946 - 1950?

18.          Trình bày nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng cộng sản Đông Dương phát động trong giai đoạn 1951 – 1954?

19.          Kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954)?

20.          Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam(1960)?

21.          Đường lối công nghiệp hoá thời kì truớc Đổi mới được Đảng ta đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV, V?

22.          Việc thực hiện đường lối công nghiệp hoá trong thời kì 1960-1985 đã đạt được những kết quả gì và mắc phải những sai lầm, hạn chế nào? Nguyên nhân của những hạn chế đó?

23.          Những nội dung cơ bản trong quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá của Đảng?

24.          Trình bày mục tiêu của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kì đổi mới của Đảng. Làm rõ quan điểm “ Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá và công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức”?

25.          Các quan điểm chỉ đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kì đổi mới của Đảng ta?

26.          Kinh tế tri thức là gì? Nêu nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức của Đảng đối với các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.

27.          Phân tích định hướng: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn?

28.          Trình bày những thành tựu nổi bật và ý nghĩa của quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời kì đổi mới?

29.           Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? Tại sao việc thực hiện nhiệm vụ này mang tính tất yếu khách quan? Nêu các quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và phân tích những tiền đề cơ bản thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?

30.           Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? Làm rõ quan điểm: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế?

31.          Phân tích những đặc điểm chủ yếu của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp áp dụng ở nước ta thời kì trước đổi mới?

32.          Những dấu ấn quan trọng thể hiện trong đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta qua quá trình chuẩn bị đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng? Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hay không?

33.          Chứng minh: “ Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại”. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là gì?

34.          Chứng minh: “ Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta”?

35.          Phân tích nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta được làm rõ tại đại hội X (4/2006) của Đảng?

36.          Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? Nêu các mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

37.          Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? Nêu các quan điểm chỉ đạo hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của Đảng.

38.          Đảng ta đề ra những mục tiêu gì đối với việc hoàn thiện thể thế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta? Nêu một số chủ trương lớn tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng.

39.          Sau hơn 20 năm đổi mới, đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những kết quả như thế nào? Nêu những hạn chế còn tồn tại khi thực hiện đường lối và những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.

40.          Cơ chế thị trường có những ưu điểm và khuyết tật gì? Có thể sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hay không?

41.          Hệ thống chính trị là gì? Nêu các đặc điểm của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945 – 1954?

42.          Trong thời kì đổi mới, Đảng ta đã có những tư duy mới nào về hệ thống chính trị?

43.          Hệ thống chính trị là gì? Đảng ta đề ra những mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị như thế nào?

44.          Trình bày chủ trương xây dựng Đảng trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới?

45.          Trình bày chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị thời kì đổi mới.

46.          Khái quát những chủ trương chính xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới và đánh giá sự thực hiện đường lối này.

47.          Văn hoá là gì? Nêu các chủ trương chính xây dựng và phát triển nền văn hoá thời kì đổi mới của Đảng

48.          Nêu quá trình đổi mới tư duy xây dựng và phát triển nền văn hoá trong thời kì đổi mới của Đảng.

49.          Tại sao nói, văn hoá vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực phát triển của xã hội?

50.          Thế nào là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc tộc?

51.          Những vấn đề xã hội là gì? Trình bày quá trình nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng ta thời kì đổi mới?

52.          Trình bày những quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong thời kì đổi mới.

53.          Trình bày những chủ trương chính giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới của Đảng. Việc thực hiện đường lối này còn những hạn chế gì?

54.          Trình bày hoàn cảnh lịch sử của đường lối đối ngoại ở Việt Nam thời kỳ 1975 – 1986?

55.          Khái quát nội dung đường lối đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ 1975 đến 1986?

56.          Những cơ hội và thách thức đặt ra cho việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đối với công tác đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới?

57.          Tư tưởng chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam về đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới?

58.           Khái quát một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới?

59.          Những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới?

60.          Những hạn chế cơ bản của đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới?

Bổ sung:

1. Trình bày những chuyển biến của thế giới và Việt Nam vào những năm 1939-1941  tác động đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng cộng sản Việt Nam?

2. Tại sao nói :"Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX  diễn ra liên tục, sôi nổi thu hút đông đảo quần chúng tham gia nhưng cuối cùng đều thất bại"?

3. Trình bày nội dung và ý nghĩa tác phẩm "Đường cách mệnh" của Nguyễn Ái Quốc?

4. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Làm rõ quan điểm: "Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững "?

5.Tại sao nói: " Phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội"?

6.Phân tích các mục tiêu hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

7. Trình bày vai trò của các thành tố cấu thành hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?

8. Tại sao nói : "Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng"?

9. Trình bày khái quát các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới?

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: