duoc lieu full
KỸ THUẬT THU HÁI VÀ PHƠI SẤY DƯỢC LIỆU
1. Kỹ thuật thu hái và phơi sấy dược lieu
a. Nguyên tắc:
- Theo nguyên tắc 3 đúng: Đúng dược liệu, đúng bộ phân dùng, đúng thời điểm
b. Kỹ thuật thu hái:
- Thu hái rễ: (radix) , thân rễ: (Rhizoma) , rễ củ (Tuber) 1, Cây sống hàng năm : khi lá đã ngả màu vàng; 2, Cây sông lâu năm: Cây trên 2 năm thu hái vào cuối mùa thu, đầu mùa đông
- Vỏ cây: (cortex) thu vào mùa xuân ; Gỗ thân , gỗ cành: (ligonum) mùa đông
- Thu hái búp cây: (Apex) thu hái vào mùa xuân vì lúc đó búp nop phồng to, khi hái vào tiết trời khô mát, kèm theo 1 đến 2 lá non
- Hoa (flos): lúc hoa chớm nở hoặc sắp nở; lá cây(Folium): 1,Cây sống hàng năm: thu hái lúc cây sắp ra hoa hoặc chớm nở; 2,cây sống lâu năm: (>= 2 năm tuổi) thu hái lá cây vào năm thứ 2tror lên và thu hái lá bách tẻ (không nn quá, không già quá)
- Thu hái toàn cây (herba) : thu hái khi cây sắp ra hoa hoặc bắt đầu chớm nở
- Thu hái dược liệu độc: trang bị,bảo vệ lao động như gang tay, khẩu trang,kính đeo mắt. sau khi thu hái xong phải rữa sạch
- Thu hái quả: (Frutus) và hạt (semen) 1,quả thịt thu hái vào lúc quả chín già; 2,quả khô tự mở thu hái vào lúc quả vừa chin.
2. Làm khô dược liệu: làm cho dược lieu khô dần tới độ thủy pân hoàn toàn
a. Kỹ thuật sấy:
- Nhiệt độ: 40*C - 70*C trong đó có 3 giai đoạn: 1,gđoạn 1(40*C - 50*C); 2,gđoạn 2(50*C - 60*C); 1,gđoạn 1(60*C - 70*C)
- Nguyên tắc sấy: nâng nhiệt độ từ thấp tới cao , mục đích là không bị cháy khô dược liệu từ ngoài vào trong.D liệu chứa tinh dầu và các chất dễ bay hơi thì ngươi ta sấy khô ở t* không quá 40*C cho dược liệu đến khô
b. Phơi khô dược liệu: Làm cho dược liệu khô băng khí nóng thiên nhiên
- Có 4 cáh phơi: 1,phơi trực tiếp dưới ánh nắng:DL thông thương -2; 2,phơi trong bóng râm(phơi âm can) Dl dễ bị bay hơi; 3,phơi trên giá:DL quý hiếm; 4,Phơi tránh ruồi va nhặng: DL có đường
3. Chế biến dược liệu
a. Chế biến sơ bộ:
- Lựa chọn: 1,đúng bộ phận dùng; 2,đúng tuổi; 3,đúng qui cách phẩm chất(dl ko vụn nát,ko tạp chất)
- Làm sạch dl: 1,loại bỏ đất cát, phơi, sỏi, bằng sàn,sẫy, rữa; 2,laoij bỏ các bộ phận không cần thiết nhưng rễ lông; 3,loại bỏ các cây cỏ trộn lẫn vào
b. Chế biến hoàn chỉnh (sdung nước để chế biến DL)
- Phương pháp ngâm trong nước: MĐích: 1,Làm mềm Dl dể bào thái thành miến hoặc lát mỏng; 2, Làm giảm độc tính; 3,Làm giảm tính kích ứng của DL
- Phương pháp ủ: MĐích: 1,Làm mềm Dl để dể thái lát; 2,lên men DL; 3,Chuyễn màu DL; 4,
- Phương pháp hỏa chế: (dùng lữa đẻ chế biến) 1,sao qua(vì sao) làm thơm vị thuốc; 2,sao vàng (t* =100*C)MĐích: chuyễn màu DL,làm thơm DL,diệt men; 3, sao thấm(t* > 100*C) sao cho Dl có màu cánh gián; 4,sao cháy(còn gọi là sao tồn tính or khắc tính) là sao Dl cháy khoảng 70*C vỏ bên trong vẫn còn vàng MĐích: tăng t/dụng cầm máu cho DL; 5,sao vàng lạ thể sao cho Dl co màu vàng rồi đổ xuống đất; 6,phương pháp trung gian:nâng cao t* khi sao ma không làm cháy DL;
- Phương pháp thủy hỏa cộng chế: +phương pháp tẩm sao: lấy chất lỏng đem tẩm vào Dl rồi đem sao vàng; +Chất lỏng dùng để tẩm: 1,giấm(acid acetic)tăng td dần € lên can(gan); 2,Muối (Nacl)và nước đậu đen tăng td dần € lên thận; 5,nước đồng tiện(nước tiểu) tăng td bổ dưỡng cho €; 6,Nước cam thảo Điều vị cho Dl; 7,Rượu giupscho € dễ phát tác trong cơ thể và tăng tính ẩm của vị €.
4. Bảo quản dược liệu
a. Nguyên nhân gây hư hại và khắc phục:
- Độ ẩm: cao sẽ làm mất màu của 1 số Dl và lên nấm mốc 1 số thành phần của D.chất có trong DL dễ bị thủy phân; +khắc phục: 1,độ ẩm thích hợp nhất cho DL là từ 60-65%; 2,Địa điểm kho bảo quản DL phải cao ráo,thoáng mát,tránh xa khu ô nhiễm; 3,kho bảo quản phải có trần có hiên, có cửa đông nam và co nền xi măng; 4,phải có thiết bị phương tiện cho nhà kho như nhiệt kế,ẩm kế,quạt, tủ sấy...
- Nhiệt độ: +khắc phục: t* thich hợp để bảo quản là 25*C; 1,Thời gian bảo quản:càng ngắn càng tốt; 2,Nấm mốc, côn trùng sâu bọ...; 3,bao bì đóng gói: nếu là bao bì không đạt tiêu chuẩn làm côn trùng sâu bọ đục hư bao bì, làm giảm chất lượng của dược liệu; 4,quy trình đóng gói không đạt tiêu chuẩn cũng tạo điêu kiện cho nấm mốc ,sâu bọ, phát triển.
CÁC NHÓM DƯỢC CHẤT CÓ TRONG DƯỢC LIỆU
I. Nhóm các chất vô cơ:
Các nhóm muối vô cơ có chức năng điều hòa sự cân bằng của cơ thể
Các nhóm acid vô cơ có chức năng là chất khi chạm vào sẽ làm ngứa tay
II. Nhóm chất hữu cơ:
1. Acid hữu cơ: là những chất thường có trong thực vật có công thức R-(COOH)=cacboxyl
2. Đường :
a. Đường đơn: (mono saccharid)
b. Đường kép: (olyo saccharid)
3. Tinh bột: (poly saccharid) t.chất: không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo thành 1 chất keo dính cục, c.dụng: làm lương thực thực phẩm, dùng đchế rượu etylic dùng làm tá dược viên nén
4. Tinh dầu: mùi thơm, vị cay nóng,tinh dâu không tan trong nước,tinh dâu nhẹ hơn nước khoảng (tỷ trọng<1) nên điều chế tinh dâu chúng ta nên use p.pháp kéo hơi nước, bay hơi o t* thường màu vàng nhạt ngoại trừ tinh dâu quế có màu đỏ nâu ngãi cứu có mau xanh,+Công dụng: chữa cảm cúm sát khuẩn đường hô hấp kicks thích tiêu hóa,tinh dâu còn dùng trong việc chế tạo nước hoa,tinh dầu có nhiêu trong họ thực vật Lamiaceae,zingiberaceae,Rutaceae
5. Chất béo :nhiệt độ sôi 300*C, Dầu: thực vật,lỏng tập trung ở các loại quả hạt ko có cholesterol; Mở: động vật,rắn,dưới da động vật,chiên rán,mỡ có cholesterol(xơ vữa đông mạch);+Các loại chất béo thường dùng trong ngành dược: 1,phytin: co nhiều trong đậu xanh va cám gạo -c.dụng: chữa còi xương chậm lớn ở trẻ em; 2,Lecithin: có nhiều ở long đỏ trứng gà c.dụng:bổ dưỡng; 3,Glycerid: là hợp chất hữu cơ có trong foong vật -c.dụng: làm dung môi pha thuôc tiêm trong dầu và thuốc xoa,có tác dung tẩy và nhuận tràng
6. Glucosid:Glucosidtim, antracglucosid,Flavonvid, Saponin,Tamin
a. Glucosidtim: c.dụng: có tác dụng lên tim,làm chậm và điều hòa nhịp tim dùng để điêu trị suy tim cấp va mãn tính,DL chứa nhiều Glycosidtim la Anpocynaceae(họ trúc đào)
b. Antracglucosid: 1,antracglycosid thuộc nhóm phẩm nhuộm màu sắc: đỏ c.dụng: để nhuôm các vi phẩm thực vật; 2,antracglycosid: thuộc nhóm nhuận tẩy màu sắc: mau vàng c.dụng:có tác dụng nhuận tràng và điêu trị theo liều, lieu nhỏ kicks thích tiêu hóa,TB có tác dụng nhuận tràng trong trường hợp bi táo bón,Cao có tác dụng tẩy trong t/hợp bi giun;DL chứa nhiêu antracglycosid thuộc họ Cacsalpiniaceae(họ vang).
c. Flavonvid: là tập hợp chất hữu cơ có trong thực vật có màu vàng dễ tan trong nước và có khug cơ bản c6_c3_c6, c.dụng: dùng đ/trị ho,CHA,cầm máu,bền vững thành mạch;
d. Saponin: là tập hợp hữu cơ trong thực vật, dễ tan trong nước tạo bọt khi lắc đều, t/dụng tẩy trắng,kích ứng niêm mạc, là chất pha huyết ngay ở nông độ chất lỏng; c.dụng: đ/trị ho long đờm,bổ dưỡng.
e. Tamin: có trong thực vật, có vị chat, màu đen,có t/chất làm săn se niêm mạc ruột(làm cho phân ráo và se lại) nên dùng đi cầu lỏng cầm máu. Kết tủa với Alcalocid và kLoai nặng nên dùng để giải độc kim loại nặng; tamin có t/chất thuộc da khi kết hợp với protein có trong da tạo thành 1 hợp chất bền vững,không thối,không thấm nước và khí); +Lưu Ý: khi dùng thuốc với nhóm alcalocid không được dùng với nước chè
7. Alkaloid: là hợp chất hữu cơ có trong thực vật và có ít trong động vật,có chứa nito và pứng với 1 số thuốc thử nhóm Alcalocid, vi cay, phương pháp chiếc xuất dùng phương pháp dung môi hưu cơ trong môi trường kiềm, chú ý: khi uống kháng sing không được uống kèm với các nhóm Alcalocid thường làm giảm tác dụng của kháng sinh.
8. Vitamin : là hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử thấp, cơ thể người không thể tự tổng hợp được,phần lớn được đưa từ ngoài vào trong cơ thể bằng con đường ăn uống. vai trò của vitamin rất cần cho cơ thể thiếu vitamin gây ra các bệnh lý
BÀI MỞ ĐẦU
1. Định nghĩa dược liệu
a. Dược liệu là môn khoa học chuyên nghiên cứu các bộ phận dùng làm thuốc của thực vật và đông vật
b. Có vai trò rất to lớn đối với đời sống cũng như nền y học hiện đại
c. Ưu & nhược điểm:
Ưu điểm: dể tìm , rẻ tiền , ít tác dụng phụ
Nhược điểm : tác dụng chậm, sử dụng phức tạp
d. Các bộ phạn dùng làm thuốc:
Lá , thân , rễ : cơ quan sinh trưởng
Hoa , củ , quả : cơ quan sinh sản
CÁC BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC
1. Rễ (radix)
a. Định nghĩa: rễ là cò quan sinh trưởng của thực vật có chức năng hứt nước và các chất hòa tan trong nước
b. Các phần của rễ cây
1, Chóp rễ ; 2, miền sinh trưởng gồm các tế bào phân chia rất nhanh làm cho rễ dài ra ; 3,rễ con ; 4,lông hút ; 5,miền hóa bần ; 6,cổ rễ ; 7,rễ cái
c. Các loại rễ cây
- Rễ địa sinh: 1,rễ trụ (rễ cọc) là rễ chính của cây; 2,rễ chùm là rễ có rễ cái và rễ con to bằng nhau; 3,rễ củ là rễ cái hoặc là rễ con có thể phông to ra vì tích lũy nhiều chất dinh dưỡng
- Rễ khí sinh: 1,rễ ký sinh; 2,rễ bám; 3,rễ khí sinh; 4,rễ phụ
- Rễ thủy sinh: (rau song ở dưới nước)
2. Thân cây (ligonum)
a. Định nghĩa: Là cơ quan sinh trưởng của thực vật có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cây
b. Các thành phần của cây: 1,chồi ngọn; 2,mấu; 3,gióng (lóng) là khoảng giữa 2 mấu liên tiếp; 4,chồi bên; 5,cành;
c. Các loại thân cây:
- thân khí sinh : 1,thân đứng: thân gỗ; thân cột; thân rạ; 2,thân bò; 3, thân leo:thân quấn tự quấn; thân leo nhờ tua cuốn; thân leo nhờ rễ bám; thân leo nhờ móc câu;
- thân rễ địa sinh : 1,thân rễ: (Rhizoma) thân nằm ngay dưới đất mang những lá biến đổi thành vẫy nung; 2,thân hành: (Bulbus) là những thân ngắn, mang về ở dưới và những lá biến đổi thành vẫy dài ở xung quanh; 3,thân củ: (Tuber) là những thân phông to lên nhờ dự trữ chất dinh dưỡng
3. Lá cây (Felium)
a. Định nghĩa: là cơ quan sinh trưởng của thực vật có chức năng quang hợp, hô háp và sự thoát hơi nước
b. Các phần của lá:
c. Các loại gân lá:
4. Hoa ():
a. Định nghĩa: Hoa là cơ quan của cây hạt kín hinh thành do các lá đặc biệt biến đổi thành; 1,hoa-nhị đực-nhụy cái; 2,hữu tính-lưỡng tính-đơn tính; 3,sinh sản-hữu tính-lá đặc biệt(lá noãn); 4,hoa lưỡng tính là hoa mang nhụy và nhị; 5, hoa đơn tính là hoa mang nhị không mang nhụy; 6,hoa lưỡng tính là hoa khác góc không cùng cây; 7,hoa đơn tính là hoa cùng gốc hoa cái và hoa nhụy tren cùng 1 cây.
b. Bao hoa(bộ phận không sinh sản): 1;đài hoa: vị trí nằm ngoài cùng,màu sắc màu xanh hoặc cùng màu của hoa nếu đài màu xanh thì gọi là lá đài có cung màu sắc với cánh hoa gọi là cánh đài,chức năng: bảo vệ hoa khi hoa đang còn ở trong trạng thái ngủ; 2,cánh hoa:vị trí nằm trong đài hoa,màu sắc sặc sỡ,chức năng thu hút ong bướm để thụ phấn cho hoa,câu tạo móng- phiến; 3,nhị là cơ quan sinh sản đực,cấu tao:-chỉ nhị,bao phấn(trong bao phấn chứa hạt phấn),trung đốt chia bao phấn thành hai ô phấn trong chứa các hạt phấn; 4,nhụy:là cơ quan sinh sản cái,cấu tạo-núm nhụy,vòi,lá noãn cách sắp xếp hoa trên cành
c. Khái niệm cách sắp xếp hoa:-hoa đơn độc là cách mỗi cuốn chỉ mang có 1hoa;-hoa tự chùm 2 cuốn mang từ 2 bông hoa trở lên,xiên 1 ngã hoa hướng về 1 phía,xiên 2 ngã hoa hướng ve 2 phía,xiên co là đặc điểm đặc trưng của hojlamiaceae;-hoa tự kép là tự mang thêm 1 hoa tự cùng loại với nó;-hoa tự hỗn hợp la hoa tự mang thêm 1 hoa khác loại cua nó
5. Quả (fructies):
a. Định nghĩa: quả là cơ quan sinh sản của các cây hạt kín được tạo thành do sự phát triển của bầu khi thụ phấn, trong trường hạt do tiểu hoàn biến đổi thành.
b. Các loại quả: 1, quả đơn: là quả sinh bởi 1 hoa , và có 1 lá noãn hoặc nhiều lá noãn dinh liền với nhau tao thành; phân loại: -quả hạch: là quả chin có 2 lớp vỏ quả mọng nước,vỏ quả trong cứng tạo thành hạch bao bọc lấy hạt; -quả thịt: là quả khi chin có lớp vỏ ngoài mềm và mọng nước; -quả mọng:là quả khi chin có 3 lớp vỏ qur mọng nước; -quả khô: la lớp quả khi chín khô lại; -quả khô tự mở:quả đâu mở theo 2 đường hình thành mảnh vỏ,quả đại: khi chin mở theo 2 đường dọc, quả hộp: mở theo đường cắt ngang của quả; -quả tụ:là quả sinh từ loài hoa có nhiều noãn hoàn rời nhau, mỗi noãn hoàn rời ra 1 quả riêng biệt; -quả phức(quả kép):là quả sinh bởi 1 hoa tự(hay là bởi 1 chùm hoa); -quả khô ko tự mở:là quả khi chín vỏ quả đóng kín hạt(gọi là quả đóng)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top