DSD
DẠNG 1 : Biện luận tìm CTPT của ancol
Từ công thức đơn giản hoặc công thức thực nghiệm ta suy luận dựa vào công thức tổng quát của ancol (no đơn chức, không no đơn chức, đa chức…)
Trong CTTQ: CxHyOz ta luôn có: y 2x+2 và y luôn chẵn.
Trong ancol đa chức thì số nhóm OH số C
DẠNG 2 : Phản ứng thế nguyên tử H trongnhóm OH
Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na,K tạo thành muối ancolat + H2
R(OH)n + nNa R(ONa)n + n/2H2
Dựa vào tổng số mol giữa ancol và H2 để xác định số nhóm chức
Ancol đơn chức , 1 Ancol 2 chức , Ancol 3 chức
Nếu nH2 nA ncol Ancol đa chức
Chú Ý: - nNa = 2nH2
Nếu kim loại kiềm dư thì chúngsẽ phản ứng tiếp với nước để tạo ra khí H2
Sự dụng các phương pháp : Tăng giảm khối lượng : 1mol Ancol 1mol muối tăng 22 gam
Phương pháp bảo toàn khối lượng, Phương pháp trung bình.
DẠNG 3 : Phản ứng tách H2O
Tách nước ở 1700C Anken
Nếu tách 1 ancol 1anken duy nhất ancol no đơn chức có C 2
Nếu 1 hỗn hợp ancol tách nước cho ra 1 anken hỗn hợp ancol phải có 1ancol là CH3OHhoặc 2ancol là đồng phân của nhau.
Ancol bậc bao nhiêu thì khi tách nước sẽ cho tối đa bấy nhiêu anken.
Khi tách nước của 1ancol 1anken duy nhất thì ancol đó phải là ancol bậc 1 hoặcđối xứng.
Trong phản ứng tách H2O Anken:
Khi tách nước của ancol thì số C không thay đổi, nên khi đốt ancol và anken đều thu được CO2 bằng nhau.
Tách H2O tạo ete ở 1400C .
Số ete thu được khi tách n ancol là
2 2
Khi ancol no đơn chức tách nước tạo thành ete thì khi đốt ete này ta vẫn thu được :
nEte = nH2O – nCO2
Chú ý : Tách nước của ancol X thu được sản phẩm hữu cơ Y. Nếu
dY/X < 1 hay thì Y là anken
dY/X >1 hay thì Y là ete
DẠNG 4 : Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Tác nhân oxihóa là CuO(t0), O2(xt).
Ancol bậc 1 Andehit
Ancol bậc 2 Xeton
Ancol bậc 3 không bị oxi hóa
- Trong phản ứng oxi hóa với CuO : Khối lượng bình CuO giảm = Khối lượng O trong CuO phản ứng.
n andehit đơn chức = nCuO = nO .
- Trong phản ứng Ancol no đơnchức :
CnH2n+2O + CuO CnH2nO + Cu + H2O
Thì 1mol ancol tao thành 1 mol andehit hoặc xeton thì khối lượng tăng thêm 2 gam
Thông thường phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol(RCH2OH) thường thu được hỗn hợp gồm Andehit (RCHO) , Axit (RCOOH) nếu có, Ancol dư, và H2O. Dựa vàocác dự kiện của bài toán mà tacó thể xác định các đại lượng cần thiết:
+ T/d Na: gồm ancol, axit, nước
+ T/d AgNO3/NH3 chỉ có andehit ( và HCOOH nếu có)
+ Phản ứng trung hòa (-OH) : chỉ co axit
DẠNG 5 : Phản ứng cháy
No đơn chức : CnH2n+2O + O2nCO2+(n+1)H2O
nH2O > nCO2 nAncol = nH2O –nCO2 Số C = nCO2/nAncol nO2pư = 3/2nCO2
No đa chức : CnH2n+2Ox + O2 nCO2+(n+1)H2O
Không no đơn chức : CnH2nO+ O2 nCO2+nH2O nCO2 = nH2O
PHENOL
Xác định CTCT của hợp chất phenol dựa vào số nhóm OH liên kết vào vòng benzen hoặc nhánh
TQ: Cho H/C thơm A (không chứa axit , este) tác dụng với NaOH , Na
Nếu A: - Có n nhóm OH trên vòng benzen và m nhóm OH trên nhánh:
2R(OH)n+m + 2(n+m)Na 2R(ONa)n+m (n+m)H2
(n+m) là số nhóm OH
Chỉ có n nhóm OH trên vòng benzen phảnứng với NaOH
R(OH)n+m + nNaOH R(OH)m(ONa)n + nH2O Từ phản ứng này ta tìm được n, rồitìm m
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top