dscdsl
Khoa CNTT trường ĐH GTVT Tp. HCM được thành lập từ năm 1996, và bắt đầu tào tạo đại học từ năm 2000. Với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, Ngành Công Nghệ Thông tin trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM đào tạo kỹ sư chuyên ngành CNTT. Sau khi tốt nghiệp, các kỹ sư có thể làm việc tại các cơ quan hành chính, các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, các viện nghiên cứu các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề...
Chuyên ngành Hệ thống thông tin: Đào tạo các kỹ sư có khả năng xây dựng và quản lý các hệ thống thông tin, thiết kế các cơ sở dữ liệu.
Chuyên ngành Công nghệ phần mềm : Đào tạo các kỹ sư có khả năng thiết kế và xây dựng các môi trường phát triển phần mềm cũng như các phần mềm phục vụ cho các nhu cầu CNTT trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Chuyên ngành Mạng máy tính và viễn thông: Đào tạo các kỹ sư có khả năng thiết kế, lắp đặt và quản trị các hệ thống mạng máy tính và viễn thông, xử lý việc truyền số liệu, thiết kế và xây dựng các ứng dụng trên mạng.
Ngành Công Nghệ Thông tin trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM đào tạo kỹ sư chuyên ngành CNTT. Sau khi tốt nghiệp, các kỹ sư có thể làm việc tại các cơ quan hành chính, các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, các viện nghiên cứu các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề...
Chương trình đào tạo trong 4 năm rưỡi, gồm 9 học kỳ. Ngoài các môn học chung bắt buộc, chương trình có 3 chuyên ngành mà sinh viên có thể lựa chọn là:
1. Chuyên ngành Hệ thống thông tin: Đào tạo các kỹ sư có khả năng xây dựng và quản lý các hệ thống thông tin, thiết kế các cơ sở dữ liệu.
2. Chuyên ngành Công nghệ phần mềm : Đào tạo các kỹ sư có khả năng thiết kế và xây dựng các môi trường phát triển phần mềm cũng như các phần mềm phục vụ cho các nhu cầu CNTT trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Chuyên ngành Mạng máy tính và viễn thông: Đào tạo các kỹ sư có khả năng thiết kế, lắp đặt và quản trị các hệ thống mạng máy tính và viễn thông, xử lý việc truyền số liệu, thiết kế và xây dựng các ứng dụng trên mạng.
Trong học kỳ cuối cùng, các sinh viên khá, giỏi sẽ làm luận văn tốt nghiệp theo hướng chuyên ngành đã chọn. Các sinh viên khác sẽ thi tốt nghiệp. Đạt yêu cầu tốt nghiệp, sinh viên được cấp bằng kỹ sư hệ chính quy.
TÊN CÁC MÔN HỌC PHÂN BỐ THEO CÁC HỌC KỲ
Học kỳ I LT TH,BTL
1 Triết học Mác-Lênin 75 0
2 Toán cao cấp A1 75 0
3 Kỹ thuật điện tử 60 0
4 Vật lý đại cương 1 60 0
5 Tin học đại cương (THCB & Pascal) 60 30
6 Thiết kế Web (HTML+DHTML) 0 45
7 Giáo dục thể chất 0 30
Học kỳ II LT TH,BTL
1 Vật lý đại cương 2 60 0
2 Toán cao cấp A2 90 0
3 Anh văn 75 0
4 Lập trình ngôn ngữ C 45 30
5 Kỹ thuật số 45 15
6 Toán rời rạc 45 0
7 Giáo dục thể chất 0 30
Học kỳ III LT TH,BTL
1 Kinh tế chính trị 75 0
2 Anh Văn chuyên ngành 1 75 0
3 Cấu trúc dữ liệu & Giải thuật 60 30
4 Toán cao cấp A3 45 0
5 Xác suất thống kê 45 0
6 Cấu trúc máy tính và hợp ngữ 45 30
7 Giáo dục thể chất 0 30
Học kỳ IV LT TH,BTL
1 Anh văn chuyên ngành 2 75 0
2 Hệ điều hành 45 30
3 Lập trình quản lý 45 30
4 Cơ sở dữ liệu 45 30
5 Lý thuyết đồ thị 45 30
6 Quản trị doanh nghiệp 45 0
7 Giáo dục thể chất 0 30
Học kỳ V LT TH,BTL
1 Đồ họa máy tính 45 30
2 Lập trình hướng đối tượng 45 30
3 Mạng máy tính cơ bản 45 30
4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 45 30
5 Lập trình trên Windows 45 30
6 Truyền số liệu 45 30
7 CNXH khoa học 60 0
Học kỳ VI LT TH,BTL
1 Phân tích & Thiết kế hệ thống thông tin 45 30
2 Hệ quản trị dữ liệu 45 30
3 Chuyên đề tự chọn 1 (theo CN) 45 30
4 Chuyên đề tự chọn 2 45 30
5 Lịch sử Đảng CSVN 60 0
6 Java cơ bản 45 30
7 Quản trị mạng 45 0
Học kỳ VII LT TH,BTL
1 Xử lý ảnh 45 30
2 Trí tuệ nhân tạo 45 30
3 Công nghệ phần mềm 45 30
4 Java nâng cao (LT mạng) 45 30
5 Quản trị dự án tin học 45 0
6 Chuyên đề tự chọn 3 45 30
7 Chuyên đề tự chọn 4 45 30
8 Chuyên đề tự chọn 5 45 30
Học kỳ VIII LT TH,BTL
1 Chuyên đề 5 45 30
2 Chuyên đề 6 45 30
3 Chuyên đề 7 45 30
Thực tập tốt nghiệp : 9 tuần
Học kỳ IX Thời gian
- Ôn và thi tốt nghiệp ( đối với sinh viên trung bình)
- Làm luận văn và bảo vệ tốt nghiệp ( đối với sinh viên
khá giỏi) 13 tuần
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top