đồng phạm

6/ Đồng phạm

a)       Khái niệm

b)       Dấu hiệu

 - Về mặt khách quan : 2 dấu hiệu

    + Có từ 2 ng trở lên và những ng này có đủ điều kiện của chủ thể của tội phạm. Đó là có năng lực TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS

    + Những ng này phải cùng thực hiện tp : hvi thực hiện/ tổ chức thực hiện/ xúi giục ng khác t.hiện/ giúp sức ng # t.hiện . nếu ko có 1 trong những hvi này thì ko thể coi là đồng phạm

- Về mặt chủ quan đòi hỏi những người cùng thực hiện tp đều có lỗi cố ý đồng thời những ng cùng thực hiện phải có cùng mục đích phạm tội đó

      + Dấu hiệu lỗi : về lí trí : mỗi người đồng phạm đều thấy trc hậu quả nguy hiểm cho xh của hvi of mình cũng như hậu quả chung mà họ thực hiện / về ý chí : những ng đồng phạm cùng mong muốn or có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh

      + Dấu hiệu mục đích : những ng đồng phạm phải cùng mục đích . ( là dấu hiệu bắt buộc)

2. Các loại người đồng phạm:

*Người thực hành:

_ là người trực tiếp thực hiện TP

+ tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành TP

+ không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành TP chỉ có hành động cố ý

tác động đến người khác để người đó thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành TP.

*Người tổ chức:

_là người chủ mưu, chỉ huy, cầm đầu, việc thực hiện TP(khoản2 Điều 20 BLHS)

+ chủ mưu: đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm.

+cầm đầu: tham gia thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia soạn thảo kế hoạch, phân công,

giao trách nhiệm, đôn đốc, điều khiển nhóm đồng phạm.

+chỉ huy: người điều khiển trực tiếp của nhóm đồng phạm vũ trang và bán vũ trang.

―›Người tổ chức luôn luôn được coi là người có hành vi nguy hiểm nhất trong vụ đồng

phạm.

*Người xúi giục:

_là người kích động, thúc đẩy, dụ dỗ người khác thực hiện tội phạm.

_tác động đến tư tưởng và ý chí của người khác khiến người này phạm tội

_có thể cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm nhưng cũng có thể không

*Người giúp sức:

_ là người tạo ra điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm

_thông thường được thực hiện dưới dạng hành động hoặc có trường hợp không hành động.

3. Các hình thức đồng phạm:

*phân loại theo dấu hiệu chủ quan:

_đồng phạm không có thông mưu trước:

+là hình thức đồng phạm

+không có sự thỏa thuận bàn bạc với nhau trước giữa những người đồng phạm(hoặc

thỏa thuận không đáng kể)

_đồng phạm có thông mưu trước:

+ là hình thức đồng phạm

+có sự thỏa thuận bàn bạc trước vs nhau về tội phạm thực hiện

*phân loại theo dấu hiệu khách quan:

_đồng phạm giản đơn:

+là hình thức đồng phạm

+những người cùng tham gia vào vụ phạm tội đều có vai trò là người thực hành

_đồng phạm phức tạp:

+là hình thức đồng phạm

+có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò người thực hành

+ những người khác giữ vai trò tổ chức, xúi giục, giúp sức.

-

Phạm tội có tổ chức

o Hình thức đồng phạm

o Có sự kết cấu chặt chẽ giữa những người thực hiện TP

Những nguyên tắc TNHS trong đồng phạm:

3 nguyên tắc

1- Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toản bộ

tội phạm đã thưc hiện

-Tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về cùng một tội đanh mà họ đã

cùng người thưc hành thực hiện và theo cùng một điều luật cũng như trong cùng một phạm vi

chế tài mà điều luật ấy quy định

-Tất cả nhg người đồng phạm phải cùng chịu về những tình tiết tăng nặng được quy

định ở điều 48-blhs nếu họ đều biết

-Nhưng quy định có tính nguyên tắc chung cho tất cả các trường hợp phạm tội đều

được áp dụng chung cho tất cả nhữg người đồng phạm trong vụ đồng phạm như: quy

định về cơ sở pháp lý của TNHS, nguyên tắc xử lý…

2-Nguyên tắc mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực

hiện vụ đồng phạm

- Nhg ng đồng phạm chỉ chịu TN về những hvi mà cả bọn cùng chung hành động và

cung chung ý định phạm tội chứ không chịu TN về hành vi vượt quá của người thực hành

hoặc của những người đồng phạm khác

-Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS liên quan đến người đồng phạm nào thì chỉ

áp dụng riêng với người đó

-Việc miễn TNHS, miễn hình phạt… đối với ng đồng phạm nào thì người đó đc hưởng

chứ không áp dụng với những người đồng phạm khác

-hành vi của người tổ chức, xúi giục hay giúp sức mặc dù chưa đưa đến việc trường

hợp tội phạm nhưng vẫn phải chịu TNHS

3- Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của những người đồng phạm

-Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính

chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng

phạm(Điều 53)

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top