chương 1
Buổi chiều một ngày đầu tháng 4 năm 1969.
Đang chuẩn bị cho chuyến đột nhập về vùng ven thị xã Quảng Trị, tôi bỗng được lệnh lên gặp ông Thủy để nhận công tác gấp. Chia tay với Bằng và Dũng, hai người đồng đội cùng tổ trinh sát, tôi vội vã đi lên khu hầm chỉ huy, trong lòng thấp thỏm. Vẫn biết đi công tác đột xuất đối với lính an ninh là chuyện thường tình, nhưng đích thân đồng chí trưởng ty giao nhiệm vụ thì hẳn là công việc rất quan trọng...
Ông Thủy rút từ cặp hồ sơ ra tờ giấy ghi điện mật, nhưng không đưa cho tôi mà giơ lên trước đèn, vừa nhìn bức điện vừa nói:
- Tôi mới nhận được điện của Khu ủy, trên ấy điều cậu đi công tác gấp. Trong điện ghi đích danh nên không thể thay bằng người khác được. Chính vì thế mà tôi phải cho đồng chí Diễn xuống ngay, sợ các cậu đi rồi thì lỡ việc. Thế nào, đột xuất như vậy có ảnh hưởng gì tới công việc của tổ cậu không?
- Báo cáo, không sao ạ! Đồng chí Bằng đảm đương được, cậu Dũng cũng quen rồi. Nhưng có việc gì mà Khu ủy điều đến tôi ạ?
Ông Thủy nhìn tôi, mắt thoáng cười sau cặp kính loáng ánh đèn:
- Đừng sốt ruột? Cậu đã biết rồi, có những việc khi bắt tay vào làm mới rõ. - Ông ngừng lại như để cân nhắc điều gì, rồi nói tiếp - Riêng trong chuyện này, tôi cũng mới nắm những nét chung nhất thôi. Về phần cậu chỉ cần nhớ: Khu ủy điều cậu đi công tác gấp, trong chiều mai phải có mặt ở T.2. Đường xa lại khó đi, cậu phải lên đường ngay mới kịp.
Ông mở cặp hồ sơ trên bàn, lấy ra tờ giấy giới thiệu:
- Không có lệnh điều động đâu! Tôi đã viết sẵn giấy giới thiệu cho cậu. À, trong điện nói rõ: chỉ mang theo vũ khí và tư trang cần thiết. Những thứ cần dùng cho công tác sắp tới sẽ lĩnh ở T.2. Cậu cần bao lâu để chuẩn bị?
- Báo cáo, tôi đi ngay được ạ!
- Tốt! Đây là mật khẩu đêm nay trên đường giao liên, đọc xong nhớ kỹ rồi đưa lại cho tôi. - Ông đưa tôi mảnh giấy nhỏ - Tôi đã điện hỏi bên giao liên, đường đêm nay yên, đi được.
Tôi đọc mật khẩu rồi đưa trả mảnh giấy. Mật khẩu rất dễ nhớ. Còn tờ giấy giới thiệu tôi gấp lại, cẩn thận cho vào bao nilong, cất trong túi áo ngực. Nội dung giấy giới thiệu cũng như thường lệ, chỉ phần lý do công tác lại ghi: "Gặp anh Hai Nguyên", rất cụ thể nhưng khó hiểu.
Ông Thủy tháo kính, ngả người vào lưng ghế:
- Cậu còn hỏi gì nữa không?
Tôi chưa trả lời ngay, trong đầu thoáng nghĩ về chặng đường sắp tới. Chưa đến T.2 lần nào, nhưng tôi biết đó là trạm giao liên thuộc đường dây 559, chuyên đưa đến các đoàn cán bộ vào ra công tác ở Trị Thiên. Trạm nằm ở phía tây Vĩnh Linh, đâu như trong một cánh rừng thuộc Bãi Hà. Như vậy đêm nay tôi lại đi ra Bắc, ngược hướng với Bằng và Dũng. Sẽ vượt sông Bến Hải ở Bến Than. Sức trai hăm ba tuổi lại quen vất vả từ nhỏ, chặng đường này đối với tôi chẳng mùi mẽ gì.
Ngẩng đầu lên, thấy ông Thủy vẫn đang chờ trả lời, tôi vội đáp:
- Báo cáo, rõ cả rồi ạ! Chỉ có đoạn từ Bến Than đến T.2 tôi chưa đi lần nào...
- Qua Bến Than, cậu phải đi gần một ngày nữa. Tới đó đã là đất miền Bắc, cứ hỏi đường lên Bãi Hà, sẽ có người đến. Nhưng nhớ giữ kỹ giấy giới thiệu. Không có nó, cậu không đi được bước nào trên đất Vĩnh Linh đâu. À, cậu quê ngoài đó cơ mà, còn lạ gì nữa!
Ông đứng dậy tới bên chiếc ba lô treo ở vách hầm, lấy ra hai phong lương khô đưa cho tôi:
- Cầm lấy ăn dọc đường. Chỉ đi trong một ngày đêm, khỏi cần xuống hậu cần nhận gạo. Vả lại đi gấp cũng chẳng kịp nấu cơm. Mà ra quê cậu đâu có lo đói. Này, cậu biết anh Hai Nguyên rồi phải không?
- Dạ, đã gặp vài lần rồi ạ! Anh Hai Nguyên là cán bộ lãnh đạo của Khu ủy, tôi có gặp mấy lần khi anh về Ty an ninh làm việc. Đó là người lãnh đạo mà lính an ninh chúng tôi hết lòng kính phục. Anh có tác phong giản dị, cách nói chuyện rất hấp dẫn, vừa sâu sắc vừa dí dỏm. Cánh trinh sát bên Tỉnh đội kể mãi về chuyện trước Mậu Thân, anh cùng lính đặc công mặc đồ cụt ngụy trang cắp AK bò vào tận sân bay Ái Tử, thành thạo không kém bất cứ một chiến sĩ đặc công dày dạn nào. Về tuổi tác, đáng ra như tôi phải gọi anh bằng chú, nhưng anh dặn chúng tôi cứ gọi bằng anh cho dễ xưng hô và để anh được trẻ lâu...
Thấy ông Thủy nhìn đồng hồ, tôi vội nhìn xuống chiếc "Pônzốt” đeo ở cổ tay: đã bảy giờ tối.
- Thôi, cậu đi được rồi đấy?
Ông đứng dậy cầm chiếc ba lô nhẹ tênh giúp tôi khoác lên vai và đi cùng tôi ra tới cửa hầm ngoài cùng. Đặt cả hai tay lên vai tôi, ông thân mật nói:
- Mình chưa biết cụ thể công việc sắp tới của cậu, nhưng chuyến đi này có lẽ dài ngày. Vậy chúc cậu lên đường may mắn và mạnh khoẻ. Trước lúc cậu đi, mình chỉ dặn một điều: Khi trên đã điều động một người lính an ninh, thì có nghĩa công việc sắp tới không chỉ cần đến lòng dũng cảm trung thành, mà còn cần cả kinh nghiệm, sự hiểu biết và bản lĩnh của một chiến sĩ an ninh. Thôi, đi nhé!
Cảm động trước lời dặn dò chân tình của ông, tôi bối rối nên chỉ đáp ấp úng: "Chào thủ trưởng, tôi đi ạ"' ông bắt tay tôi lần cuối rồi quay vào hầm.
Xốc lại chiếc ba lô và khẩu súng trên vai, tôi bước ra mé đồi đưa mắt tìm lối đi. Lúc đó tôi đâu có ngờ rằng mình đang bước những bước đầu tiên của một chuyến đi dài ngày, một chuyến đi kỳ lạ chẳng hề giống bất cứ chuyến công tác nào trước đó.
Sau gần một đêm và một ngày cuốc bộ thật lực, tôi tới trạm khách của T.2 đúng giờ qui định nhưng không gặp anh Hai Nguyên, chỉ nhận được mẩu giấy của anh gửi lại với nội dung ngắn và rõ như một mệnh lệnh: "Nghỉ ngơi và chờ đợi”.
Đêm ấy tôi mắc võng nằm một mình trong căn nhà vắng ở góc rừng, trằn trọc mãi bởi tâm trạng nôn nao trước công việc sắp tới, mà đến lúc này vẫn chưa biết được là việc gì.
Sáng hôm sau khi từ dưới suối lên, tôi nghe trong nhà có tiếng người, chắc có ai mới đến. Đang định phơi bộ quần áo vừa giặt, bỗng thấy một người mặc quân phục hiện ra trước cửa, nụ cười tươi rói trên khuôn mặt ngăm đen thân thiết. Tôi ngớ người rồi bật reo: "A, anh Đằng!" Ném bộ quần áo ướt lên chiếc sào tre, tôi nhào tới ôm chầm lấy anh. Anh cười khà khà:
- Chưa hết! Ai đây?
- Anh né sang một bên.
- Ôi! Cả anh Hùng nữa! Các anh đi đâu vậy? - Tôi hỏi một câu khá ngớ ngẩn.
- Đi với cậu chứ đi đâu? Vào đây? Vào đây nói chuyện.
Chúng tôi ngồi xuống bên bàn, ngắm nhìn nhau.
- Các anh vẫn thế, chẳng thay đổi gì cả? - Tôi nói.
- Thay đổi thế nào được, bọn mình vẫn khỏe như vâm. Tới trạm nghe ông Hai Nguyên bảo xuống đây sẽ gặp người quen. Gặng mãi ông ấy chẳng nói, chỉ tủm tỉm cười. Ai ngờ lại là cậu…
Nói chuyện một lúc, rồi tôi dẫn các anh ra suối. Hai anh xuống tắm, còn tôi ngồi giặt giúp mấy bộ quần áo. Câu chuyện vẫn sôi nổi không dứt.
Thì ra các anh vẫn chưa biết ra đây làm nhiệm vụ gì. Đang hoạt động ở phía bắc đường Chín bên đất Lào, nhận được điện là lên đường ngay. Đi suốt đêm ra tới đường Trường Sơn, vẫy một chiếc xe con, may gặp đồng chí cán bộ đoàn 559 là người quen của anh Đằng đi Hà Nội họp. Anh ấy cho xe chở tận Bãi Hà.
Anh Đằng và anh Hùng là trinh sát quân báo của một sư đoàn chủ lực chuyên hoạt động ở chiến trường Quảng Trị, Nam Lào. Tôi quen các anh trong một trường hợp khá đặc biệt mà có lẽ chẳng ai muốn có một dịp như vậy để làm quen với nhau. Hôm ấy tổ công tác của chúng tôi đang trên đường trở về hậu cứ sau một chuyến công tác. Thời gian này địch nống ra đánh phá ác liệt hòng đẩy bộ đội ta lên xa trên núi. Sau Mậu Thân lực lượng ta tổn thất khá nhiều. Các cơ sở nằm vùng phần bị bắt, phần bị lộ phải rút ra nên công tác của chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Hôm ấy có việc gấp nên chúng tôi đi từ trưa. Lúc ngang qua dãy đồi sim ở vùng tây Cam Lộ, chúng tôi gặp một đơn vị đang bị phục kích. Đó là tổ trinh sát của anh Đằng và anh Hùng. Chúng tôi đã cùng hợp sức diệt gọn toán thám báo địch. Rồi quen nhau từ đó.
Về sau, thỉnh thoảng có dịp công tác qua, các anh lại ghé vào hậu cứ Ty an ninh thăm chúng tôi. Có lần anh Đằng đưa cho tôi một tờ báo của Quân khu, trong đó có đăng bài viết về trận đánh nhỏ của chúng tôi. Bài báo biểu dương tổ trinh sát của tôi, nói đó là trận đánh phản phục kích, đánh phối hợp theo tiếng súng tuyệt đẹp...
Chẳng biết anh Đằng đã kể gì với nhà báo, chứ chúng tôi thì lại hết sức cảm phục các anh. Bị phục kích bất ngờ như thế, trước một khẩu trung liên và nửa tá nòng tiểu liên bắn như đổ đạn, nhưng vẫn đánh trả được và chỉ bị thương nhẹ có hai người, chứng tỏ các anh là những người lính trinh sát dạn dày bản lĩnh mà còn lâu cánh lính trẻ chúng tôi mới theo kịp...
Vì vậy tôi rất mừng khi được đi với hai anh trong chuyến công tác, dù chưa biết sẽ làm công việc gì.
Đợi hai anh tắm xong, chúng tôi cùng lên nhà. Vừa bước vào cửa đã thấy anh Hai Nguyên ngồi uống nước trà bên bàn, ung dung như một thầy giáo đang đợi trống đánh báo giờ vào lớp.
- Thế nào, đã kịp làm quen với nhau rồi phải không? - Anh nheo mắt hóm hỉnh.
Cả ba chúng tôi cùng bật cười. Anh Đằng trả lời:
- Thế mà hỏi mãi anh không nói. Ai chứ Hải với bọn em còn hơn cả ruột thịt...
- Biết thế nên mình mới để các cậu đi với nhau chuyến này. Nhưng việc đó nói sau, đang còn đợi một cậu nữa từ Hà Nội vào. Giờ các cậu cứ phải nghỉ ngơi thôi. Tuyệt đối không được sốt ruột đấy nhé. Mình đi đây? Nếu tối nay rảnh, sẽ xuống ngủ với các cậu một đêm.
Nói xong, anh đứng dậy, thân mật vỗ vai từng người rồi nhanh nhẹn bước ra cửa. Đã quen với tác phong của anh nên chúng tôi không ngạc nhiên.
Đến chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc cây, lại hàn huyên mãi không thôi. Anh Hùng lấy trong ba lô ra gói lạc và kí đường, trổ tài nấu một mẻ kẹo. Kẹo lạc anh nấu rất ngon, nhưng vừa ăn vừa phải bóc giấy báo dính sau lớp kẹo vì không có bánh tráng để đổ.
Lúc sẩm tối, anh Hai Nguyên ôm võng xuống ngủ với chủng tôi. Bốn chiếc võng mắc chụm đầu vào cây cột giữa nhà. Chúng tôi rủ rỉ trò, chuyện đến nửa đêm. Khi nghe anh hỏi chuyện, tôi thấy anh biết khá rõ hoàn cảnh gia đình của mỗi chúng tôi. Đến lúc nghe anh kể về mình, mới biết anh quê Quảng Nam chứ không phải ở Nam Bộ như lâu nay tôi vẫn tưởng. Vì ít được tiếp xúc nên tôi không rành phân biệt giọng nói người miền trong. Hơn nữa, cái tên Hai Nguyên cùng với phong thái cởi mở sôi nổi làm anh có dáng dấp của một "anh Hai Nam Bộ" trong suy nghĩ của tôi.
Quê anh ở cạnh con sông Thu Bồn, một làng quê nghèo và hiền lành như bao làng quê miền Trung. Nhà anh chỉ có hai anh em. Cha mẹ anh mất sớm, lúc đó anh mười tuổi còn người anh trai mười lăm. Vốn xuất thân từ một gia đình có truyền thống hiếu học nên cả hai anh em đều sáng dạ, ham học. Bà con nội ngoại thấy vậy đã xúm lại giúp hai anh em theo việc đèn sách. Anh cùng anh trai vào Quy Nhơn ở nhờ nhà một người bà con xa làm nghề buôn bán, vừa đi học vừa phụ giúp bán hàng và tính toán sổ sách để có thêm chút ít thu nhập ngoài số tiền nhỏ mà bà con ở quê thỉnh thoảng gửi vào. Năm 1943 cả hai anh em cùng lúc thi đỗ diplome khiến họ hàng gần xa ai cũng tự hào và hả dạ. Ở quê, có những dòng họ giàu có sẵn sàng chu cấp cả trăm lần hơn thế cho con cháu ăn học, mà đâu có ai được như vậy. Anh trai anh vẫn tiếp tục học lên. Nhưng anh thấy số tiền ít ỏi mà bà con làng xóm gom góp chu cấp không kham nổi việc hai anh em cùng học, nên anh tự ý nghỉ, đi làm nghề dạy kèm để kiếm thêm, dù người anh hết sức can ngăn và la mắng.
Năm Tổng khởi nghĩa cướp chính quyền, anh trở ra quê hăng hái tham gia phong trào ở địa phương. Trong những ngày sôi nổi ấy, anh lăn vào tất cả mọi công việc mà chính quyền Cách mạng non trẻ ở quê cần đến, từ dựng cổng chào, cắt khẩu hiệu, dạy bình dân học vụ cho tới tập quân sự, tuần tra canh gác... Khi những chuyến tàu rầm rập ngày đêm chở thanh niên trai tráng "Nam tiến" chạy qua cái thị xã Đà Nẵng nồng mùi cá biển, thì anh không còn chịu được nữa. Anh nhảy lên một chuyến tàu như thế, bằng mọi cách năn nỉ với đồng chí chỉ huy cho đến lúc được nhận theo. Từ đó anh đã đi qua nhiều miền đất, nhiều chặng đường gian truân của cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1954, anh là trung đoàn trưởng chỉ huy một trung đoàn tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Hòa bình, anh ở lại miền Bắc tham gia xây dựng quân đội. Vì vậy kể từ ngày bám theo đoàn tàu Nam tiến đến mãi sau này, anh không nhận được tin gì về anh trai mình. Anh không bao giờ quên được những ngày tháng gian nan khốn khó hai anh em mồ côi cha mẹ đùm bọc nương tựa vào nhau trong sự cưu mang của bà con họ hàng. Hình ảnh ngôi nhà tranh bé nhỏ có cây mai già mọc trước mảnh sân đầy rêu, nơi hài anh em anh sinh ra và lớn lên, luôn hiện ra trong tâm trí những lúc anh nhớ về quê nhà, về người anh trai của mình. Mỗi khi xuân đến, màu hoa mai nở vàng rực càng làm cháy lên trong anh nỗi khát khao trở về sững và chiến đấu trên mảnh đất quê hương.
Năm 1959, anh được điều sang đoàn cán bộ vào Nam tăng cường cho Khu ủy Trị Thiên. Hai năm sau, nhân gặp một người bạn ở Tỉnh ủy Quảng Nam ra Bắc công tác, anh mới biết anh trai mình hiện đang sống ở Sài Gòn, là giáo sư dạy sử ở một trường đại học. Anh ấy đã lập gia đình, có hai con, một trai một gái...
Anh kể tiếp:
- Trước sáu tám, mình được tin anh mình chuyển ra sống ở Đà Nẵng. Nghe nói ông đã bỏ nghề dạy học, giờ chỉ ở nhà viết sách. Còn đứa cháu trai thì đi lính ngụy, hình như làm "philốt". Không biết đã có khi nào nó ném bom xuống đầu chú nó chưa...,
Anh cười buồn, ngưng một lúc rồi mới nói tiếp:
- Dạo Mậu Thân, mình có nhờ bạn bè trong đó tìm kiếm. Sau này anh em báo ra là đã móc được với anh mình, nhưng chưa kịp nhận hồi âm vì tình hình lúc đó diễn ra ác liệt quá... Mình chỉ mong hai anh em còn sống đến ngày hòa bình để được ôm lấy nhau, để dắt nhau về lại ngôi nhà nhỏ có cây mai già ấy mà thắp cho ông bà cha mẹ mấy nén hương...
Trong đêm khuya thanh vắng, câu chuyện về gia đình qua giọng kể thủ thỉ buồn buồn của anh làm chúng tôi nao cả lòng. Tôi không ngờ người cán bộ lãnh đạo lúc nào cũng nhiệt tình sôi nổi và hóm hỉnh đó lại chứa chất trong lòng một tâm sự da diết đến như thế.
Sáng hôm sau tỉnh giấc, thấy anh Hai Nguyên đã dậy cuốn võng đi từ lúc nào. Anh Đằng cười:
- Ông này đúng là đặc công thứ thiệt. Đi lúc nào mà êm ru, mình chẳng hay biết gì cả!
Nhưng chỉ nửa giờ sau anh lại đến. Cùng đi với anh có một người trạc tuổi anh Hùng, dáng cao cao, nước da trắng, mặc bộ quân phục và đeo chiếc ba lô cóc mà tất cả đều còn mới tinh như vừa nhận từ trong kho ra.
Vừa bước qua cửa, anh Hai Nguyên nói ngay:
- Vậy là người thứ tư đã tới. Giới thiệu với các cậu, đây là đồng chí Sơn, kỹ sư địa chất, mới từ Hà Nội vào. Sáng nay các cậu nghỉ ngơi, làm quen với nhau. Chiều hai giờ ta làm việc nhé! - Anh cười, vẫy tay chào rồi quay người đi ngay.
Tôi bước tới, giúp anh Sơn cởi ba lô đặt trên bàn:
- Anh ngồi nghỉ, lát rồi em dẫn xuống suối tắm cho mát!
Anh Đằng róc nước ra chén, đưa mời:
- Đồng chí Sơn uống nước? Đồng chí quê ở đâu nhỉ?...
Cứ thế, chỉ lát sau là chúng tôi đã cởi mở trò chuyện thân tình. Riêng tôi vẫn phân vân không biết vì sao anh Sơn lại đi với chúng tôi. Trông anh đúng là dân trí thức chính cống, lại mới từ Hà Nội vào. Tôi thì chẳng đáng nói, chứ trên đã điều những người như anh Đằng và anh Hùng cho chuyến công tác này, hẳn công việc đâu có đơn giản... Sau này tôi phải tự xấu hổ với những suy nghĩ ban đầu của mình. Qua câu chuyện, chúng tôi được biết anh Sơn là kỹ sư địa chất, chuyên đi tìm kiếm khảo sát các mỏ kim loại màu và đá quí. Suốt sáu năm từ khi tốt nghiệp ra trường cho đến nay, hầu như anh lang thang trong rừng, đặt chân lên nhiều miền núi non của tổ quốc, từ Nghệ An, Thanh Hóa cho tới những dãy núi trùng điệp ở Đông Bắc, Tây Bắc. Chỉ những lúc phải về phân tích mẫu, lập đồ bản... anh mới làm việc ở Hà Nội. Đúng là người ta rất dễ nhầm lẫn nếu đánh giá một con người chỉ qua dáng vẻ bên ngoài.
Anh Đằng vô cùng mừng rỡ khi biết anh Sơn đồng hương với anh, mà lại là đồng hương tầm gần, có nghĩa cùng huyện, chứ không phải loại đồng hương pháo tầm xa cũng không với tới. Quê anh Sơn ở gần núi Gôi, còn nhà anh Đằng ở cạnh ga Cát Đằng (tỉnh Nam Định), chỉ cách nhau chừng mười cây số, gọi là ga trước ga sau của một chuyến tàu chợ. Anh Sơn đã lập gia đình, chị ấy dạy học ở trường cấp hai trong xã. Hai anh chị sinh được một cháu gái, năm nay cháu ba tuổi.
Tôi nhường cho anh Đằng quyền được dẫn đồng hương xuống suối tắm giặt để các anh có dịp tâm sự với nhau. Khi từ dưới suối lên, nhìn nét mặt rạng rỡ của anh, tôi hiểu điều gì đã làm anh vui đến vậy. Ở quê, gia đình anh chỉ còn mỗi mình ông cụ thân sinh. Mẹ anh mất cách đây hai năm, nhưng mãi sau này anh mới biết tin. Hai ông bà sinh được có mình anh... Năm 1956, theo ước nguyện của bố, anh Đằng làm đơn tình nguyện vào trường thiếu sinh quân và được chấp nhận, nhưng khi đến trường thì bị trả về với lý do quá tuổi quy định, kèm theo lời xin lỗi gia đình về sự sơ suất trong xét tuyển. Năm ấy anh mười tám tuổi. Anh không chịu về, mấy ngày liền bám theo các anh cán bộ quân lực nằng nặc xin vào một trường quân sự nào đó. Cuối cùng, anh được nhận vào trường bộ đội đặc công. Hơn hai năm sau, anh đã là thành viên trẻ nhất trong đoàn cán bộ đi mở đường Trường Sơn. Lăn lộn mải miết với các tuyến đường hết đông lại sang tây Trường Sơn, đến năm 1965 anh được điều về phòng quân báo của một sư đoàn chủ lực. Trong chừng ấy năm có dăm lần về phép, mỗi lần mươi ngày, anh chỉ kịp giúp bố mẹ lợp lại mái nhà hay làm cái chuồng lợn, chứ không đủ thời gian để có thể tìm hiểu một cô nào đó mà lấy làm vợ. Lần về phép gần đây nhất của anh cũng đã cách bốn năm...
Vì vậy việc bất ngờ gặp được người đồng hương ở nơi xa xôi này và biết được những tin tức tốt lành còn nóng hổi về quê nhà sau bao ngày xa cách, khiến anh vô cùng vui sướng.
Đúng như đã hẹn, anh Hai Nguyên đến lúc hai giờ chiều. Cùng đi có một đồng chí thiếu tá mà anh giới thiệu là cán bộ tham mưu của đoàn 559. Tôi có cảm giác chiếc quân hiệu lấp lánh trên mũ và đôi cấp hàm đỏ chót nơi ve áo anh làm cho không khí trang nghiêm hẳn lên.
Anh Hai Nguyên nói:
- Các đồng chí biết nhau cả rồi, nên ta vào việc luôn. Tôi được Trung ương giao nhiệm vụ thành lập và chỉ đạo một tổ công tác đặc biệt. Sau khi trao đổi bàn bạc với các đơn vị có trách nhiệm phối hợp, tôi quyết định chọn bốn đồng chí để thành lập tổ công tác này. Từ nay, các đồng chí là thành viên của tổ, đồng chí Đằng làm tổ trưởng. Nhiệm vụ của các đồng chí là tìm kiếm một vỉa quặng vàng được phát hiện qua vệ tinh của Liên Xô. Theo bạn, vỉa quặng này rất đáng chú ý vì những số liệu kỹ thuật đều cho thấy nó có hàm lượng vàng rất cao và chỉ phát hiện tập trung ở một nơi. Tọa độ của nó là...
Anh đọc tọa độ rồi cầm bút chì chỉ vào một điểm trên tấm bản đồ tỉ lệ 1:100.000 mà đồng chí thiếu tá vừa trải lên bàn. Điểm anh chỉ nằm ở phía tây tỉnh Quảng Nam, sát với biên giới Việt-Lào.
- Thế nào? - Nheo mắt nhìn chúng tôi, anh hỏi - Nhiệm vụ khá bất ngờ và lý thú phải không? Nhưng cứ nghe tiếp đã nhé? Trong cuộc họp vừa rồi ở Hà Nội, tôi được biết: Trung ương đã chỉ thị cho các cơ quan có trách nhiệm nghiên cứu thông tin này, và đã có nhiều ý kiến khác nhau. Một ý kiến cho rằng đây đúng là mạch quặng vàng lộ thiên, dấu hiệu của mỏ vàng nằm sâu trong lòng đất. Tọa độ được phát hiện ở phía trên mỏ vàng Bồng Miêu nhưng cách khá xa, liệu có liên quan gì về mặt địa chất? Điều này rất khó xác định do không đủ dữ liệu. Có ý kiến khác nêu ra nhận định: đây là một kho vàng tồn tại do nguyên nhân lịch sử nào đó. Khả năng này rất đáng chú ý. Trước đây nhân dân vùng núi Quảng Bình, Hà Tĩnh đã từng phát hiện một số vàng thỏi và tiền vàng nhưng số lượng không nhiều, xác định là vàng do vua Hàm Nghi mang theo khi ra vùng này lập căn cứ chống Pháp. Có người nói đây có thể là vàng mà quân Nhật vơ vét khi sang chiếm nước ta, rồi sau chúng đem thu giấu vì không chuyển về nước được... Tình tiết này có thật trong lịch sử, nhưng tọa độ phát hiện nằm giữa núi cao rừng thẳm, cách xa các đường giao thông và khu dân cư, kể cả các bản làng của đồng bào dân tộc, khó ai có thể vận chuyển lên cất giấu ở đó...
Cuối cùng cuộc họp quyết định phải tổ chức thăm dò tìm kiếm, giao trách nhiệm cho tôi trực tiếp chỉ đạo với sự phối hợp về mọi mặt của đoàn 559, quân khu Bốn và Tổng cục địa chất. Phía bạn có cung cấp cho ta một bức không ảnh... - Anh mở nắp chiếc xà cột da đeo bên người lấy ra một tấm ảnh màu to cỡ trang vở học sinh đặt lên bàn -... tất nhiên không phải là ảnh gốc. Nó đã được phổ màu và chụp lại.
Chúng tôi cùng rướn người tới nhìn. Trên tấm ảnh chỉ thấy những mảng xanh đậm nhạt khác nhau bao quanh một đám màu vàng úa có hình dạng như chiếc lá cây. Bên lề tấm ảnh có ký hiệu chỉ hướng bắc nam.
Anh Hai Nguyên cười:
- Các đồng chí không phân biệt được gì bằng mắt thường đâu? Ngay cả khi có ảnh gốc, cũng phải có máy chuyên dụng và chuyên viên phân tích ảnh mới biết được. Lúc này tấm ảnh chỉ có ý nghĩa hướng dẫn. Bộ phận kỹ thuật cho biết bức không ảnh này được chụp từ độ cao khá lớn, chụp chính diện một khoảng mặt đất hình vuông cạnh từ mười đến mười hai kilomet. Qua phân tích, địa hình trong ảnh nếu mở rộng ra sẽ có dạng như một thung lũng. Xung quanh là rừng già nguyên sinh, - anh chỉ những mảng màu xanh - ở giữa là đồng cỏ dài chừng năm kilomet và rộng ba kilomet. Tọa độ vỉa quặng nằm ngay dải rừng phía bắc đồng cỏ. Theo thông tin của bạn, ở góc đông bắc đồng cỏ có một cây thủy tùng cổ thụ. - Nói đến đây, anh nhìn anh Hùng và hỏi - Thế nào? Chuyên gia về rừng có biết cây thủy tùng không?
Anh Hùng ngẫm nghĩ rồi đáp:
- Có phải loại tùng trên núi Yên Tử không ạ?
- Không phải! Theo một đồng chí phó tiến sĩ lâm sinh cho biết, loài cây này thuộc họ tùng bách, thân thẳng dáng cao vút, tán lá hình chóp, lá hình kim xanh quanh năm. Vỏ cây thủy tùng sần sùi, lâu năm có thể bong ra từng mảng. Một đặc điểm nữa là nhựa của nó rất độc... - Anh chợt cười - Nghe như bài giảng thực vật ấy nhỉ? Tôi cũng chỉ nói lại những điều hỏi được, biết đâu nó sẽ có ích cho các đồng chí! Thủy tùng là loài cây của xứ lạnh, phát triển nhiều vào thời trung cổ, không hiểu sao ở nước ta còn sót lại cây này? Nhưng chính vì hiếm như thế nên nó là dấu hiệu quan trọng để giúp các đồng chí xác định đúng khu vực phải tới.
Anh bưng chén nước nhấp một ngụm rồi nói tiếp:
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang đi vào giai đoạn ác liệt nhất, ta đang phải tập trung tất cả cho chiến đấu. Việc tìm kiếm thăm dò trong lúc này sẽ rất khó khăn, nhất là không thể tổ chức quy mô vì nhiều lý do khác nhau. Chắc các đồng chí cũng tự hỏi: Tài nguyên của ta, của cải của ta, ta lấy lúc nào mà chẳng được? "Cơm chưa nấu thì gạo còn đó..." Nhưng tình hình không cho phép như vậy. Theo tài liệu tình báo ta nắm được, một nhân viên CIA có cỡ vừa được điều tới phân vụ CIA ở Sài Gòn đang chú ý đặc biệt đến địa bàn này. Đây là vùng không cần thiết phải có cứ điểm quân sự, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt và không có nhánh đường nào thuộc tuyến đường Trường Sơn chạy qua. Ta chưa biết địch có ý đồ gì, nhưng nguồn tin này rất đáng lưu ý bởi có sự trùng hợp là tọa độ mà ta quan tâm nằm trong khu vực này. Trung ương đã chỉ thị cho bên tình báo tiếp tục khai thác nguồn tin đó, đồng thời yêu cầu các cơ quan lưu trữ thu thập nghiên cứu các tài liệu lịch sử để tìm những thông tin có liên quan.
Tình hình là thế. Giờ chắc các đồng chí đã hiểu vì sao ta phải tổ chức tìm kiếm trong lúc nước sôi lửa bỏng này. Hơn nữa trong đó mùa mưa thường bắt đầu từ tháng sáu, mà bây giờ đã là đầu tháng tư, cần phải tiến hành gấp trước khi mưa tới...
Nói đến đây anh ngừng lại, mắt nhìn ra xa như đang nghĩ tới điều gì. Chúng tôi yên lặng chờ đợi. Lát sau anh mới chậm rãi nói tiếp:
- Tổ của các đồng chí được đặt tên là TK1. Như vậy, sẽ có những toán TK tiếp theo. TK1 vừa có nhiệm vụ mở đường, vừa tìm kiếm thăm dò, vừa phải chiến đấu khi cần thiết. Nhiệm vụ rất nặng nề. Các đồng chí phải xuyên rừng nhiều ngày trên một địa bàn xa lạ hiểm trở, không dân cư và có thể gặp địch. Trong suốt chuyến đi sẽ không có sự liên lạc nào với trên, với các đơn vị bạn. Mặt trận sẵn sàng cung cấp cho TK1 những phương tiện thông tin tốt nhất mà ta hiện có, nhưng với cự ly đó, những bộ máy thích hợp lại quá cồng kềnh. Do vậy, khi gặp trở ngại, các đồng chí phải hoàn toàn dựa vào sức mình chứ không có sự giúp đỡ hỗ trợ nào khác. Chúng ta không thể tính trước từng phương án cho mỗi tình huống, nhưng bất kỳ trường hợp nào các đồng chi cũng phải tỉnh táo vận dụng tất cả khả năng và kinh nghiệm của mình để hành động. Những gì các đồng chí đã học, đã rèn luyện được qua thực tế công tác chiến đấu, mọi kiến thức, mọi hiểu biết từng người tích lũy được tử trước đến nay đều có thể cần đến. Không có trở ngại nào là không thể vượt qua, nếu chúng ta vững vàng và biết suy nghĩ đúng hướng. Theo kế hoạch, đường về là đi ngược lại con đường đã đi, nhưng không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra đúng như dự kiến. Các đồng chí cần hết sức linh hoạt, tận dụng mọi cơ hội. Và tôi xin nói rằng trong kế hoạch này, yêu cầu cao nhất là sự trở về của TK1, cho dù không tìm ra vỉa quặng. Người ta bảo: khi giải một bài toán mà chứng minh được đề bài ra sai thì coi như hoàn thành phép giải. Còn trong trường hợp này, chỉ cần xác định cách giải hiện tại không đúng để tìm cách giải khác, đã là có kết quả. Tất nhiên khi trở về mà mang theo kết quả tìm kiếm mỹ mãn thì đó là một thắng lợi toàn diện rồi...
Nghe đến đây, bốn chúng tôi đưa mắt nhìn nhau. Ai cũng cảm động trước sự tin cậy của anh Hai Nguyên. Anh tin chúng tôi sẽ làm hết sức mình mới chịu quay về.
Sau đó, anh phổ biến cho chúng tôi mật hiệu liên lạc khi cần thiết. Mật hiệu rất ngắn gọn: nếu nhận được tin "Hoa mai đã nở”, thì đấy là tín hiệu của tổ tôi báo về, bộ phận chỉ đạo sẽ có cách liên lạc trở lại. Còn nếu nhận "Hoa mai vàng đã nở” có nghĩa chúng tôi phát hiện được mục tiêu. Các tỉnh lân cận và các đơn vị bộ đội đóng trên những địa bàn có liên quan sẽ được thông báo và hướng dẫn cách xử li khi có người đưa ra tín hiệu này. Đây cũng là mật hiệu để nhận biết các toán TK tiếp theo.
Anh Hai Nguyên nhìn đồng hồ rồi nói:
- Như vậy tôi đã phổ biến xong. Chắc các đồng chí còn nhiều điều muốn hỏi, nhưng chưa vội. Giờ cứ nghe tiếp công tác chuẩn bị và bàn bạc suy nghĩ. Sáng mai ta sẽ cùng nhau trao đổi kỹ hơn.
Anh đưa mắt ra hiệu. Đồng chí thiếu tá đứng lên mỉm cười nhìn chúng tôi:
- Tôi được giao nhiệm vụ chuẩn bị và hỗ trợ cho TK1. Bây giờ tôi trình bày về tuyến đường mà các đồng chí sẽ đi, sau đó là phần hậu cần.
Theo dự kiến, sẽ có xe đưa các đồng chí ngược lên miền tây Quảng Bình sang Lào rồi theo đường Trường Sơn đi về phía nam. Đến khe Trầm, - Anh chỉ trên bản đồ - các đồng chí đổ bộ và từ đó đi thẳng tới tọa độ cần tìm. Trên bản đồ, đoạn này đo được một trăm mười bảy cây số, tính theo đường chim bay. Từ đây tới gần bắc đường Chín, có những chặng xe có thể chạy ban ngày. Từ đường Chín vào xe phải chạy đêm. Vùng này khá nguy hiểm vì thỉnh thoảng có thám báo địch hoạt động...
Chúng tôi nhìn bản đồ: địa điểm được gọi là khe Trầm nằm trên đất Lào, gần như đối diện với A Lưới (Thừa Thiên) qua đường biên giới. Từ đó, chúng tôi phải đi về hướng đông nam, vượt qua biên giới Lào - Việt vào phần đất nhô ra ngoài cùng của tỉnh Quảng Nam.
Đồng chí thiếu tá nói tiếp:
- Trên cũng đã cân nhắc khả năng đi từ hướng đông lên. Đi theo hướng này sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ của đồng bào ở các bản dân tộc để tiếp cận mục tiêu gần hơn, nhưng hiện tại có nhiều trở ngại mà ta chưa thể khắc phục được. Vì thế, con đường tôi vừa trình bày vẫn là phương án tối ưu lúc này. Còn về hậu cần, đoàn 559 được lệnh cung cấp cho TK1 những thứ tốt nhất hiện có. Đây là danh mục các trang bị cần thiết cho chuyến đi. - Anh đưa cho chúng tôi tờ giấy đánh máy - Tuy nhiên, các đồng chí mới là người quyết định những gì cần mang theo...
Cuộc họp kết thúc lúc trời sắp tới. Sau khi tiễn anh Hai Nguyên và đồng chí thiếu tá ra cửa, chúng tôi quay vào ngồi xuống bên bàn. Chưa ai nói gì. Tất cả đều đang suy nghĩ về những điều vừa được nghe. Hơi lâu sau, anh Đằng lên tiếng:
- Chuyến đi này có vẻ như là một cuộc thám hiểm ấy nhỉ? Vào bộ đội mười mấy năm, làm đủ mọi thứ việc, nhưng chưa khi nào mình nghĩ tới chuyện có lúc sẽ đi tìm vàng.
Mọi người cùng cười. Anh Hùng hỏi:
- Này Sơn, chắc cậu đi tìm vàng nhiều rồi phải không - Nghề của tôi mà?
- Anh Sơn đáp - ở miền Bắc ta đã tìm được một số nơi có vàng, nhưng thường là vàng ở dạng sa khoáng, chưa bao giờ phát hiện ra quặng vàng có hàm lượng cao. Nghe nói tại các mỏ vàng ở châu Mỹ, tảng quặng vàng lớn nhất cũng chỉ nặng mấy chục ký là cùng. Cho nên tôi rất ngạc nhiên khi có vỉa quặng vàng được phát hiện qua vệ tinh... Tôi chợt nghĩ, biết đâu Liên Xô họ phát hiện vỉa quặng từ một nguồn khác, nhưng vì lý do tế nhị nào đó nên không thể nói thẳng ra được. Hiện nay Liên Xô, và cả Mỹ, đã có nhiều thành tựu trong sử dụng vệ tinh vào những lĩnh vực khác nhau, kể cả việc thăm dò tài nguyên khoáng sản, nhưng những kỹ thuật tiên tiến nhất chủ yếu vẫn tập trung cho lĩnh vực quân sự, tình báo...
Tôi háo hức hỏi:
- Theo anh, liệu ta có tìm được vỉa quặng vàng lớn không?
Anh Sơn tủm tỉm:
- Mọi điều đều có thể xẩy ra, nhưng phải tới nơi mới biết?
Anh Đằng cười:
- Cậu Hải yên trí? Thế nào cũng tìm ra, cậu chuẩn bị sức để mang, mà nhớ là chỉ được "may túi ba gang” thôi đấy...
Anh Đằng nói đúng. Chúng tôi phải tính toán, chỉ mang theo nhưng thứ thật cần thiết. Bàn mãi, cuối cùng cũng quyết định: Về vũ khí, ba chúng tôi mỗi người một AK báng gấp, riêng anh Sơn chỉ mang K54 vì còn phải đem theo một số dụng cụ cần cho việc thăm dò địa chất. Súng của chúng tôi còn tốt, không cần cấp mới. Lựu đạn, thuốc nổ cũng cần, nhưng nặng và sử dụng trong rừng không tiện nên không nhận. Riêng đạn cần nhiều hơn. Ngoài cơ số đạn chiến dấu, phải có đạn để săn bắn vì không thể mang đủ lương thực cho cả chuyến đi. Lương khô, gạo tươi, gạo sấy mỗi thứ năm ký cho một người. Thịt hộp chỉ mang đủ dùng cho mấy ngày đầu. Rồi màn, võng, tăng, đèn pin, bật lửa, túi phao bơi... Thuốc men thì chỉ mang thuốc chữa rắn cắn, thuốc phòng sốt rét, bông băng. Các loại khác khi cần sẽ lấy ở cây lá trong rừng. Anh Hùng bảo nên mang nhiều muối và xin thêm những viên thuốc lọc nước, vì đi rừng không phải lúc nào cũng đun được nước uống. Dây leo núi cũng không mang được. Thay vào đó, mỗi người sẽ mang hai chục mét dây dù, vừa làm dây võng vừa để sử dụng vào việc khác. Ngoài bản đồ, địa bàn, anh Đằng đề nghị cấp thêm một ống nhòm cỡ vừa. Anh Sơn yêu cầu xin một chiếc soong quân dụng mười lít, kiểu soong cạn miệng rộng. Anh nói: “Tuy cồng kềnh, nhưng để nấu ăn dọc đường và khi cần có thể dùng đãi vàng”.
Mãi đến khi trăng lên cao, chúng tôi mới đi ngủ.
Sáng hôm sau, khi anh Hai Nguyên và đồng chí thiếu tá tới anh Đằng báo cáo ngắn gọn những gì chúng tôi bàn đêm qua. Đồng chí thiếu tá hỏi thêm một số chi tiết rồi cầm bản danh mục trang cấp đi ngay. Anh Hai Nguyên ngồi lại đến trưa, cùng chúng tôi bàn bạc về những việc cần thiết trong chuyến đi. Anh nói:
- Một chuyến đi rừng, cứ cho là trong vài ba tháng, đối với những người như các đồng chí không có gì phải lo nhiều. Nhưng sở dĩ tôi dặn kỹ như vậy vì điều đáng lo đến từ hướng khác. Theo tôi nếu CIA, và nói chung phía địch, cũng có những thông tin như chúng ta, sự việc sẽ phức tạp lên nhiều. Chúng hơn hẳn ta về phương tiện kỹ thuật, cũng lợi thế hơn trong tổ chức thăm dò tìm kiếm. Nếu trường hợp đó xảy ra, TK1 sẽ phải đối đầu với sự nguy hiểm cao độ và tất cả chỉ còn trông cậy vào bản lĩnh của các đồng chí. Trung ương đã tính tới tình huống này và cũng bàn bạc nhiều phương án khác như: Dùng máy bay đổ bộ lực lượng tìm kiếm; trang bị phương tiện thông tin liên lạc với hệ thống những đài hỗ trợ; tổ chức lực lượng ứng cứu khi cần thiết... Nhưng cuối cùng đành phải chấp nhận phương án hiện nay vì tình hình lúc này không cho phép ta áp dụng các biện pháp nói trên. Nếu tiến hành, nguy cơ thất bại là rất khó tránh khỏi. Khi đó, việc nắm được ý đồ của ta càng kích thích kẻ địch hành động. Cần nhắc thêm các đồng chí là phải hết sức giữ bí mật trong cả chuyến đi...
Lúc đồng chí phục vụ mang cơm nước tới thì cuộc bàn bạc cũng vừa chấm dứt. Anh Hai Nguyên ra về sau khi đã hẹn sẽ xuống ăn với chúng tôi bữa cơm chia tay. Đến chiều, đồng chí thiếu tá cùng hai người nữa mang những trang bị cần thiết tới.
Chúng tôi rất hài lòng với những thứ nhận được, duy chỉ có mấy con dao rừng là không được vừa ý. Loại dao này dùng cho bộ đội công binh, thường gọi là dao tông, vừa to vừa nặng.
Sáng hôm sau, trong khi chúng tôi sắp xếp đồ đạc thì anh Đằng xin phép anh Hai Nguyên rồi ôm cả bốn con dao đi. Gần trưa anh trở về, mang theo hai con dao mà anh đổi được trong một bản Vân Kiều gần đây. Loại dao này đồng bào dân tộc thường dùng, có cán gỗ chắc chắn, lưỡi dao hơi mỏng nhưng sắc ngọt, đầu lưỡi có mấu như rựa, dùng đi rừng rất tiện.
Trong ngày hôm đó, chúng tôi cố gắng hoàn tất mọi việc chuẩn bị. Giờ xuất phát ấn định vào sáng mai. Đồng chí thiếu tá giúp từng người kiểm tra trang bị cá nhân. Anh thu lại bức không ảnh và tấm bản đồ, cấp cho chúng tôi một tấm khác y hệt nhưng còn mới nguyên, đường đi được đánh dấu bằng những dấu kim châm, phải dùng kính lúp soi mới thấy. Bản đồ và địa bàn giao cho anh Sơn giữ. Mọi tư trang cá nhân, kể cả ảnh, thư từ, nhật ký... đều phải gửi lại. Trước khi gói các thứ đem gửi, anh Sơn đưa tôi xem ảnh vợ và con gái. Trong ảnh là một người phụ nữ còn trẻ có khuôn mặt trái xoan thùy mị và đôi mắt vời vợi như đang ngóng về phương xa xôi. Chị bồng một cháu gái chừng ba tuổi, trông bụ bẫm và rất dễ thương.
Chiều tối, anh Hai Nguyên xuống ăn cơm với chúng tôi như đã hẹn. Các đồng chí ở trạm tổ chức một bữa liên hoan nhỏ khá chu đáo, có cả một chai rượu chanh Hà Nội. Mọi người cùng nâng cốc chúc cho chuyến đi thắng lợi. Trong bữa ăn, chúng tôi chỉ nói chuyện tâm tình, không ai nhắc tới công việc.
Hôm sau, chúng tôi lên đường từ bốn giờ sáng. Anh Hai Nguyên đưa chúng tôi ra tận ngã ba Bãi Hà. Ở đó đã có một chiếc ô tô Bắc Kinh cùng với lái xe và đồng chí thiếu tá đợi sẵn. Anh là người dẫn đường từ đây vào tới khe Trầm. Anh Hai Nguyên bắt tay và ôm lấy từng người nói lời chúc may mắn. Xe chạy một quãng xa, ngoái lại vẫn thấy anh đứng giữa ngã ba giơ tay vẫy theo.
1969年4月的一个下午。
在准备前往广三镇郊区的渗透之旅时,我突然被命令与图伊先生见面,以进行紧急工作。 我和侦察队的两个同志Bang和Dung告别了,我紧张地赶到指挥室。 仍然知道安全士兵出乎意料的工作是正常的,但是公司负责人亲自分配任务,这必须是一项非常重要的工作...
图伊先生从公文包中取出了一份机密电子纸,但没有给我,而是把它拿在灯前,看着电报说着:
-我刚接到党委的电话,最重要的是,你急着去做生意。 在电话中,该名称不能由其他人代替。 这就是为什么我不得不立即送下狄恩同志的原因,我担心您会错过工作。 这样的意想不到的事情如何影响您团队的工作?
-报告,没关系! 邦同志可以应付,董先生也很习惯。 但是,地区专员有什么要寄给我的吗?
图伊先生看着我,眼睛在眼镜后面闪烁着光芒:
-不要急吗? 您已经知道,开始清除时有些事情。 -他停下来,好像在考虑什么,然后继续-在此方面,我仅掌握了最常见的功能。 至于你只需要记住:党委派你紧急工作,你必须明天下午T.2在场。 很长的路要走,您必须立即上路。
他在桌子上打开公文包,拿出一封推荐信:
-没有下达命令! 我已经给您写了一封推荐信。 好吧,在电力方面很明显:仅携带必要的武器和设备。 即将进行的工作将在T.2中收到。 您需要准备多长时间?
-报告,我现在可以走了!
- 好的! 这是今晚在旅途中使用的密码,请记住仔细阅读然后再交给我。 -他给了我一小张纸-我打电话给快递员,今晚的路很安静,走了。
我阅读了密码并将其退回。 密码很容易记住。 至于介绍纸,我将其折叠起来,小心地放在塑料袋中,然后放在胸前的口袋里。 导言的内容与往常一样,只写了部分工作理由:“遇见海阮先生”,内容很具体,但很难理解。
图伊先生摘下眼镜,向后靠在椅子上:
-还有什么要问的吗?
我没有立即回答,在我的脑海中,我曾短暂地考虑过即将到来的旅程。 我还没去过T.2,但是我知道它是559号线的换乘站,它专门接待和派遣代表团在特里安工作。 该站位于Vinh Linh的西部,在白河(Bai Ha)的森林中。 因此,今晚我又再次朝北,与Bang和Dung的方向相反。 将在本比越过本海。 三岁的男孩从小就习惯了艰苦的工作,到我这里来的旅程一点也不坚强。
我抬起头,看到图伊先生仍在等待答复,我急忙回答:
-报告,很清楚! 我只有从Ben Than到T.2的那一段从未去过...
-通过Ben Than,您几乎要走一天。 到了北方的土地上,只问去白河的方向,有人会来。 但请记住要谨慎保持推荐。 没有它,您就无法在Vinh Linh土地上采取任何步骤。 好吧,你来自外面,但是,多么奇怪!
他站起来,把背包挂在地窖的墙上,拿出两片干燥的枫叶,交给我:
-沿途吃东西。 只需要白天和黑夜,无需去接大米的物流。 此外,我什至没有时间及时煮饭。 但是当您回到家乡时,您不必担心饥饿 嘿,你知道海阮先生,对吗?
-是的,已经见过几次了! Hai Nguyen先生是党委委员长,当他回到安全部门工作时,我已经见过好几次了。 那就是我们全心全意捍卫尊重的领导者。 他的言谈举止简单而深刻,机智。 省党侦察队一直在讲述毛丹(Mau Than)之前的故事,他和伪装成化装的长袍的特种任务士兵偷偷摸摸地抢走了AK,并像任何经验丰富的突击队士兵一样爬进了艾图机场。 就年龄而言,我本该由叔叔给他打电话的,但是他告诉我们要继续给他打电话,这样他才能很容易地与他打交道,并让他年轻。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。
看到图伊先生看着他的手表,我急忙低头看着腕上的“多边形”:已经是晚上七点了。
-好的,你可以去吗?
他站起来,拿起了一个轻巧的背包,以帮助我将其放在肩膀上,并和我一起走到最底部的舱口。 他将双手放在我的肩膀上,亲切地说:
-我不知道您即将开始的工作的细节,但是这次旅行可能要花很长时间。 祝您好运,身体健康。 在您离开之前,我只说了一件事:调动了一名保安人员完成以上工作,这意味着下一份工作不仅需要勇气,忠诚,还需要经验,理解和知识。 加油加油
听到他真诚的建议,我感到困惑,所以我只是步履蹒跚地回答:“嗨,我要走了。”“他最后一次与我握手,然后转回酒窖。
我把背包和枪托在肩膀上,走出山坡,寻找一条小路。 那时,我没想到我要走长途旅行的第一步,这是一次与以往任何商务旅行都不一样的奇怪旅行。
经过将近一个晚上和一天的艰苦跋涉,我准时到达T.2的客户服务台,但没有遇到Hai Nguyen先生,只收到了他的纸条,内容简短明了。然后等待”。
那天晚上,我躺在吊床上,一个人躺在森林角落的一间空无一人的房子里,由于下一份工作的宿醉而烦躁不安,但直到现在我仍然不知道是什么。
第二天早上,从小溪中出来后,我听到了屋子里有人的声音,肯定有人来了。 当她要烘干衣物时,她突然看到一个身穿军服的男人出现在门前,他那张亲切的黑脸上露出灿烂的笑容。 我傻眼了,然后响了起来:“啊,唐先生!” 我把湿衣服扔在竹竿上,我急忙抱住他。 他轻笑:
- 还没有! 谁啊
-他躲开了。
- 哦! 也挂了! 你要去哪里? -我问了一个很愚蠢的问题。
-和你一起去哪里? 进来吧? 来这里聊天。
我们坐在桌旁,看着对方。
-你们还是一样吗,什么都没改变? - 我说。
-如何更改它,我们还是可以的。 来车站听海阮先生说,我们将在这里认识。 他从没说过,只是笑了。 谁会以为是你...
我们聊了一会儿,然后我把他们带到了现场。 你们两个下来洗个澡,我帮忙洗衣服。 这个故事仍然令人兴奋不停。
原来,你们仍然不知道他们在这里执行什么样的任务。 我在老挝的钦街(Chin Street)北部工作,接到电后,我将立即离开。 整夜走到Truong Son街上,挥舞着汽车,幸运地遇到了559名同盟工会同志,Dang先生的熟人到河内开会。 他开车去白哈。
邓先生和洪先生是一个侦察部队的军事侦察部门,该部门专门从事南老挝广三战场的行动。 我知道你们在一个非常特殊的情况下,没人会希望有这样的机会互相了解。 那天,我们的工作组在出差后回到了后方。 这时,敌人企图发动猛烈进攻,将我们的部队推到山上。 毛坦之后,我们的部队遭受了很多损失。 位于逮捕区的设施,必须将裸露的部分抽出来,所以我们的工作遇到很多困难。 那天生意很紧急,所以我们从中午出发。 穿过金罗(Cam Lo)以西的模拟丘陵时,我们遇到了一个正在伏击的单位。 那是邓先生和洪先生的侦察队。 我们联手整齐地摧毁了敌人的侦察队。 从此彼此相识。
后来,有时是在商务场合,兄弟俩会在保安公司的后面停下来拜访我们。 曾经,当当给了我军区的一份报纸,其中载有一篇关于我们的小战的文章。 文章称赞了我的侦察队,说这是一次伏击战,是一场打着漂亮枪声的协调战...
我不知道当当告诉记者的事情,但我们真的很佩服他。 像这样突然伏击,在机枪和六枪冲锋枪前开枪,但仍然设法进行报复,只伤了两个人,证明你是经验丰富的侦察兵,我们还有很长的路要走我们可以跟上我们的年轻士兵...
因此,我很高兴能够陪伴你们两个人出差,尽管我不知道我会做什么。
等两个家伙洗完澡,我们一起上楼。 刚进门,海阮先生就坐在桌旁喝茶,悠闲地像老师在等待鼓敲打时间进入教室。
-如何及时了解彼此,对吗? -他幽默地起眼睛。
我们三个人一起笑了。 党先生回答:
-但是我总是问,我没有说。 除了海和我们之外,还有谁比真正的...
-我知道,所以我让你们一起去旅行。 后来又说了,等着河内的另一个男孩进来。 现在你们只需要休息。 绝对不要急躁,好吧。 我们走吧 如果我今晚有空,我会和你们一起睡一个晚上。
说完之后,他站了起来,亲切地轻拍了他们每个人的肩膀,然后迅速走出了门。 我们已经习惯了他的举止,所以我们并不感到惊讶。
下午,我们出去坐在树下,永远chat不休。 英雄将花生从背包中拿出并在糖上签名,并展示了自己煮一批糖果的才华。 他煮的花生糖非常好吃,但是只是吃了,因为没有可倒的宣纸,去掉卡在糖后面的报纸。
黄昏时分,阮阮拥抱他的吊床和我一起睡觉。 四个吊床被绑在房子中间的柱子上。 我们一直聊到午夜。 当我听到他问问题时,我发现他非常了解我们每个人的家庭状况。 等到我听到他告诉我的时候,我知道他来自广南,而不是我长期以来所想的南方。 由于缺乏联系,我无法从内部区分人们的声音。 而且,海阮这个名字加上他活泼开朗的态度使他在我脑海中看起来像个“海南伯先生”。
他的家乡就在Thu Bon河旁边,Thu Bon河是一个贫穷而温柔的村庄,就像越南中部的许多村庄一样。 我家只有两个兄弟。 他的父母早逝,他十岁,哥哥十五岁。 两位兄弟来自一个有着悠久传统的家庭,他们都很聪明,渴望学习。 看到这一点时,父亲的亲戚聚集在一起,帮助他们两个一起读书。 他和他的兄弟搬到归仁,与一个贸易商的亲戚住在一起,一边读书,一边帮助销售商品并计算书籍的收入,而不是家乡居民有时收到的少量收入。偶尔。 1943年,兄弟姐妹俩同时通过了文凭考试,这使他们对来自远方的所有亲戚感到自豪和满意。 在农村,有很多世系愿意为他们的子孙后代提供一百倍的学习机会,但是没人会这样。 他的兄弟继续学习。 但是他看到村民们收集了很少的钱来支持两个兄弟一起学习,所以他自愿辞职,当了家教,以赚取更多,尽管他的兄弟很灰心并且被骂了。
在大起义的那年,他上任政府,他热情地回到了家乡,参加了当地的运动。 在那激动人心的日子里,他从事了年轻的革命政府在农村中需要的所有工作,从修建大门,削减口号,教授大众研究到军事训练,巡逻,等等。年轻男子“南方先进”带着淡淡的海水鱼的味道穿过岘港镇,他再也受不了了。 他跳上了这样的火车,尽一切办法向他的战友司令官恳求,直到他被接纳为跟随者。 从那以后,他走过了许多地区,对法国人进行了许多艰苦的抵抗战争。 1954年,他担任团指挥官,指挥一个团参加历史悠久的奠边府战役。 和平时期,他留在北部参加军事建设。 因此,从他跟随南火车的那一天起直到后来,他一直没有听说过有关他兄弟的消息。 他永远不会忘记两个孤儿的艰辛和艰辛的日子,他们的父母在亲戚的照顾下互相依靠。 当他想起自己的家乡哥哥时,脑海中总是浮现出一个小茅草屋的景象,长满青苔的院子前长着长满杏树,那里是喜剧兄弟的出生和成长之地。 每当春天来临时,杏花就会绽放出鲜艳的色彩,使他渴望回到自己的家乡并为之奋斗。
1959年,他被调派到南方的一个官员代表团,以加强特里恩党委的工作。 两年后,当他遇到来自广南省委的一位朋友到北方工作时,他发现他的兄弟目前居住在大学的历史学教授西贡。 他已婚,有两个孩子,一个男孩和一个女孩...
他继续:
-在六八点之前,我听说我的兄弟搬到了岘港。 听说他退出了教学,现在只待在家里写书。 至于侄子,他在伪军中,他似乎在做“菲律宾人”。 我不知道他是否曾向他的叔叔投下炸弹……,
他悲伤地微笑,停了一下,然后继续说:
-Dao Mau Than,我请我的朋友们去找它。 后来,他们宣布与兄弟联系,但尚未收到答复,因为当时的局势如此严峻……我只是希望你们两个都还活着,直到和平之日互相拥抱其他,让对方带着一棵古老的杏树回到那间小房子里,并点燃一些香...
在空荡荡的夜晚,他的家人通过悲伤的低语细语使我们心动。 我没想到总是热情而幽默的领导者会在他内心深处表白。
第二天早上,当他醒来时,他看到了海阮醒来并滚开吊床的时间。 当当笑了:
-这个人是真正的突击队。 一切顺利,我什么都不知道!
但是仅半个小时后,他又来了。 陪在他身边的是一个与洪洪志同龄的男人,他高大,皮肤白皙,穿着军装和蟾蜍背包,所有这些都像刚从仓库收到的一样崭新。
Hai Nguyen先生一走进门,便立即说:
-第四个人到了。 向您介绍的是一位刚从河内来的地质工程师Son同志。 你们今天早上休息,互相认识。 我们将在下午两点上班! -他笑了,挥手说再见,立即转身离开。
我走过去帮助儿子先生脱下放在桌子上的背包:
-您坐下来休息,然后我带您到溪流中放松一下!
党先生把水倒进杯子里,请:
-孙同志喝水? 从这里来的同志在哪里?...
这样,不久之后,我们就开始了友好的对话。 就我个人而言,我仍然想知道为什么儿子先生会和我们在一起。 您看起来像是真正的知识分子,来自河内。 我不值得一提,但最重要的是像登格先生和洪先生这样的人,这次旅行绝非易事。后来,我不得不为自己的初衷感到as愧。 通过这个故事,我们知道孙先生是一位地质工程师,专门从事有色金属矿山和宝石的搜索和勘测。 从学校毕业至今的六年中,他在森林中徘徊,涉足了该国的许多山区,从Nghe An,Thanh Hoa到东北和西北部的同一座山脉。 只有在需要分析样品时,才可以绘制地图……您在河内工作。 的确,如果仅凭外表来评判一个人,这很容易造成混淆。
当先生很高兴得知儿子先生来自他的国家,但他是一个亲密的同胞,这意味着同一地区(不是长途同胞)无法到达。 Son的家乡就在Goi山附近,而Dang的房子就在Cat Dang车站(南定省)旁边,相距仅约十公里,被称为市场火车后站的车站。 Anh Son已婚,她在公社的中学任教。 他们生了一个侄女,她今年三岁。
我赋予了当当权,让我的同胞顺流而下,沐浴,洗手,使他们能够互相交谈。 当我从小溪中走出来,看着他光芒四射的表情时,我明白了让他如此高兴的原因。 在家乡,他的家人只有父亲出生。 他的母亲两年前去世,但直到后来他才获悉这一消息。 两个祖父母只有他一个人出生。...1956年,邓先生按照父亲的意愿,自愿参加了这所军校的学习,并被录取,但是当他上学时,他因年纪太大而被遣返。 ,并伴随着家人的道歉,以免其在选择过程中出现疏忽。 那年他十八岁。 他拒绝回国,几天后,他跟随军事干部留在某所军事学校。 最终,他被特种兵陆军学校录取。 两年多后,他是开放Truong Son街的代表团中最年轻的成员。 到了Trong Son西边,到处都是拥挤的马路,忙碌的道路滚滚而来。1965年,他被分配到一个主要部门的军事情报部门。 他每隔十天有几年的假期,他只能帮助父母重建屋顶或搭建猪圈,但没有足够的时间来了解要结婚的女人。 我上一次回到法术是四年前...
因此,突然在这个偏远的地方与这个乡下人见面,并知道在离开了这么多天后关于他的祖国的好消息仍然很热烈,这使他感到非常高兴。
Hai Nguyen先生按计划于下午两点到达。 在一个主要同志的陪同下,他被介绍为559军的参谋人员,我感到他的徽章在帽子上闪闪发光,翻领上的红色下巴使气氛更加凝重。
海阮先生说:
-大家都认识,所以上班吧。 中央政府指派我成立并领导一个特别工作组。 在与负责协调的单位讨论之后,我决定选择四个同志组成这个工作组。 从现在开始,同志是小组的成员,党的领导是党的。 这些同志的任务是找到通过苏联卫星发现的金线。 在您看来,该矿层非常有趣,因为技术数据表明该矿层含金量很高,而且仅集中在一个地方。 它的坐标是...
他看了一下坐标,拿着铅笔,指着梅洛德同志刚刚在桌子上散布的1:100,000比例尺地图上的一个点。 他的位置仅在广南省的西部,靠近越南-老挝边境。
- 如何? -向我们眨眼,他问-任务非常令人惊讶和有趣,不是吗? 但是继续听吧,好吗? 在上一次在河内举行的会议上,我了解到:中央政府指示负责机构研究这些信息,并且有很多不同的意见。 一个想法是这是露天金矿脉,这是金矿位于地下深处的标志。 这些坐标是在奉缪(Bong Mieu)金矿上方发现的,但是很远,有没有地质意义? 由于数据不足,很难确定。 另一种意见引起了评论:这是一家出于历史原因而存在的黄金商店。 这种可能性非常显着。 以前,河廷(Ha Tinh)山区的广平人发现了一些金条和金币,但数量不多,这是国王恩吉(Nam Nghi)到该地区为抵抗法国人建立基地时带来的黄金。 。 有人说这可能是日本人入侵我们国家的黄金,然后他们隐瞒了它,因为它无法转移回该国……这个事实在历史上是真实的,但在中古时发现了座标。山脉,森林深处,远离道路和居民区(包括少数民族村庄),任何人都很难将它们藏在那里...
最后,会议决定组织勘探和搜索工作,并由我负责直接指导559,第四军区和一般地质学各个方面的协调。 您是否给我提供了图片...-他打开了侧面的皮梁的盖子,拿出一张学校笔记本大小的图片放在桌子上-...当然不是图片来源。 它已被光谱捕获并重新捕获。
我们向前看去。 在照片中,只有深浅绿色的不同色块包围着淡黄色的云朵,形状像一片叶子。 在图像的侧面,有一个符号指示北和南。
海阮先生笑了:
-用肉眼无法分辨任何东西? 即使原始图像可用,专业的照相机和图像分析人员也需要知道它。 目前,该照片仅供参考 工程部门说,这张航拍照片是从一个相当高的海拔高度拍摄的,它是在距方形地面十到十二公里的地方拍摄的。 通过分析,图像中的地形如果扩展,将看起来像山谷。 他指的是一片绿色的原始森林,周围环绕着原始的古老森林,中间是一块长约五公里,宽三公里的草原。 矿层坐标位于草地以北的森林地带。 根据您的信息,在草地的东北角有一棵老紫杉。 -说到哪个,他看着洪问-你好吗? 森林专家知道紫杉吗?
英雄想到并回答:
-在燕图山上是菠萝吗?
- 不是! 据造林学的一位副同志说,这种植物属于针叶树科,其身体呈高耸状,叶片呈圆锥形,叶片终年呈绿色针状。 紫杉树皮粗糙,多年生,可在斑块上剥落。 另一个特点是它的树脂有剧毒...-他突然大笑-听起来像是植物学讲座,对吗? 我也只是说了我问的问题,也许会对您有所帮助! 紫杉是一种寒冷的土地,在中世纪已经发展很多,为什么这棵树还在我们的国家? 但恰恰是因为它非常稀有,所以它是帮助您确定合适的游览区域的重要标志。
他喝了一口水,然后继续:
-针对美国的救国战争正进入最激烈的阶段,我们必须全力以赴。 此时的搜索和探索将非常困难,尤其是由于许多不同的原因而无法组织规模。 同志,您可能想知道:我的资源,我的财产何时无法得到? “如果米饭没有煮熟,那么米饭就在那里……”但是这种情况不允许这样做。 根据我们的情报文件,被派往西贡中央情报局的中型中央情报局军官对该地区特别关注。 该地区不需要军事基地,危险的地形,恶劣的气候,并且在Truong Son路线上也没有分支公路穿过。 我们还不知道敌人打算做什么,但是这个消息来源很有趣,因为碰巧我们感兴趣的坐标位于该区域。 中央已经指示情报部门继续利用该资源,同时要求档案馆收集和研究历史文献以找到相关信息。
就是这种情况。 现在,同志们可能理解为什么我们必须在这沸腾的水中进行搜索。 此外,通常在六月的雨季开始,即现在的四月初,在雨季来临之前需要采取紧急行动。
说到这,他停了下来,目光移开了,仿佛他在想什么。 我们默默等待。 过了一会儿,他慢慢地继续说:
-同志小组被称为TK1。 因此,将有下一个传统知识数学。 TK1负责铺平道路,进行探索,并在需要时进行战斗。 非常重的责任。 同志们必须在一个没有居民的陌生区域穿越森林许多天,并且可以与敌人见面。 在旅行期间,将不会与以上物品或其他设备接触。 Mặt trận sẵn sàng cung cấp cho TK1 những phương tiện thông tin tốt nhất mà ta hiện có, nhưng với cự ly đó, những bộ máy thích hợp lại quá cồng kềnh. Do vậy, khi gặp trở ngại, các đồng chí phải hoàn toàn dựa vào sức mình chứ không có sự giúp đỡ hỗ trợ nào khác. Chúng ta không thể tính trước từng phương án cho mỗi tình huống, nhưng bất kỳ trường hợp nào các đồng chi cũng phải tỉnh táo vận dụng tất cả khả năng và kinh nghiệm của mình để hành động. Những gì các đồng chí đã học, đã rèn luyện được qua thực tế công tác chiến đấu, mọi kiến thức, mọi hiểu biết từng người tích lũy được tử trước đến nay đều có thể cần đến. Không có trở ngại nào là không thể vượt qua, nếu chúng ta vững vàng và biết suy nghĩ đúng hướng. Theo kế hoạch, đường về là đi ngược lại con đường đã đi, nhưng không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra đúng như dự kiến. Các đồng chí cần hết sức linh hoạt, tận dụng mọi cơ hội. Và tôi xin nói rằng trong kế hoạch này, yêu cầu cao nhất là sự trở về của TK1, cho dù không tìm ra vỉa quặng. Người ta bảo: khi giải một bài toán mà chứng minh được đề bài ra sai thì coi như hoàn thành phép giải. Còn trong trường hợp này, chỉ cần xác định cách giải hiện tại không đúng để tìm cách giải khác, đã là có kết quả. Tất nhiên khi trở về mà mang theo kết quả tìm kiếm mỹ mãn thì đó là một thắng lợi toàn diện rồi...
Nghe đến đây, bốn chúng tôi đưa mắt nhìn nhau. Ai cũng cảm động trước sự tin cậy của anh Hai Nguyên. Anh tin chúng tôi sẽ làm hết sức mình mới chịu quay về.
Sau đó, anh phổ biến cho chúng tôi mật hiệu liên lạc khi cần thiết. Mật hiệu rất ngắn gọn: nếu nhận được tin "Hoa mai đã nở”, thì đấy là tín hiệu của tổ tôi báo về, bộ phận chỉ đạo sẽ có cách liên lạc trở lại. Còn nếu nhận "Hoa mai vàng đã nở” có nghĩa chúng tôi phát hiện được mục tiêu. Các tỉnh lân cận và các đơn vị bộ đội đóng trên những địa bàn có liên quan sẽ được thông báo và hướng dẫn cách xử li khi có người đưa ra tín hiệu này. Đây cũng là mật hiệu để nhận biết các toán TK tiếp theo.
Anh Hai Nguyên nhìn đồng hồ rồi nói:
- Như vậy tôi đã phổ biến xong. Chắc các đồng chí còn nhiều điều muốn hỏi, nhưng chưa vội. Giờ cứ nghe tiếp công tác chuẩn bị và bàn bạc suy nghĩ. Sáng mai ta sẽ cùng nhau trao đổi kỹ hơn.
Anh đưa mắt ra hiệu. Đồng chí thiếu tá đứng lên mỉm cười nhìn chúng tôi:
- Tôi được giao nhiệm vụ chuẩn bị và hỗ trợ cho TK1. Bây giờ tôi trình bày về tuyến đường mà các đồng chí sẽ đi, sau đó là phần hậu cần.
Theo dự kiến, sẽ có xe đưa các đồng chí ngược lên miền tây Quảng Bình sang Lào rồi theo đường Trường Sơn đi về phía nam. Đến khe Trầm, - Anh chỉ trên bản đồ - các đồng chí đổ bộ và từ đó đi thẳng tới tọa độ cần tìm. Trên bản đồ, đoạn này đo được một trăm mười bảy cây số, tính theo đường chim bay. Từ đây tới gần bắc đường Chín, có những chặng xe có thể chạy ban ngày. Từ đường Chín vào xe phải chạy đêm. Vùng này khá nguy hiểm vì thỉnh thoảng có thám báo địch hoạt động...
Chúng tôi nhìn bản đồ: địa điểm được gọi là khe Trầm nằm trên đất Lào, gần như đối diện với A Lưới (Thừa Thiên) qua đường biên giới. Từ đó, chúng tôi phải đi về hướng đông nam, vượt qua biên giới Lào - Việt vào phần đất nhô ra ngoài cùng của tỉnh Quảng Nam.
Đồng chí thiếu tá nói tiếp:
- Trên cũng đã cân nhắc khả năng đi từ hướng đông lên. Đi theo hướng này sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ của đồng bào ở các bản dân tộc để tiếp cận mục tiêu gần hơn, nhưng hiện tại có nhiều trở ngại mà ta chưa thể khắc phục được. Vì thế, con đường tôi vừa trình bày vẫn là phương án tối ưu lúc này. Còn về hậu cần, đoàn 559 được lệnh cung cấp cho TK1 những thứ tốt nhất hiện có. Đây là danh mục các trang bị cần thiết cho chuyến đi. - Anh đưa cho chúng tôi tờ giấy đánh máy - Tuy nhiên, các đồng chí mới là người quyết định những gì cần mang theo...
Cuộc họp kết thúc lúc trời sắp tới. Sau khi tiễn anh Hai Nguyên và đồng chí thiếu tá ra cửa, chúng tôi quay vào ngồi xuống bên bàn. Chưa ai nói gì. Tất cả đều đang suy nghĩ về những điều vừa được nghe. Hơi lâu sau, anh Đằng lên tiếng:
- Chuyến đi này có vẻ như là một cuộc thám hiểm ấy nhỉ? Vào bộ đội mười mấy năm, làm đủ mọi thứ việc, nhưng chưa khi nào mình nghĩ tới chuyện có lúc sẽ đi tìm vàng.
Mọi người cùng cười. Anh Hùng hỏi:
- Này Sơn, chắc cậu đi tìm vàng nhiều rồi phải không - Nghề của tôi mà?
- Anh Sơn đáp - ở miền Bắc ta đã tìm được một số nơi có vàng, nhưng thường là vàng ở dạng sa khoáng, chưa bao giờ phát hiện ra quặng vàng có hàm lượng cao. Nghe nói tại các mỏ vàng ở châu Mỹ, tảng quặng vàng lớn nhất cũng chỉ nặng mấy chục ký là cùng. Cho nên tôi rất ngạc nhiên khi có vỉa quặng vàng được phát hiện qua vệ tinh... Tôi chợt nghĩ, biết đâu Liên Xô họ phát hiện vỉa quặng từ một nguồn khác, nhưng vì lý do tế nhị nào đó nên không thể nói thẳng ra được. Hiện nay Liên Xô, và cả Mỹ, đã có nhiều thành tựu trong sử dụng vệ tinh vào những lĩnh vực khác nhau, kể cả việc thăm dò tài nguyên khoáng sản, nhưng những kỹ thuật tiên tiến nhất chủ yếu vẫn tập trung cho lĩnh vực quân sự, tình báo...
Tôi háo hức hỏi:
- Theo anh, liệu ta có tìm được vỉa quặng vàng lớn không?
Anh Sơn tủm tỉm:
- Mọi điều đều có thể xẩy ra, nhưng phải tới nơi mới biết?
Anh Đằng cười:
- Cậu Hải yên trí? Thế nào cũng tìm ra, cậu chuẩn bị sức để mang, mà nhớ là chỉ được "may túi ba gang” thôi đấy...
Anh Đằng nói đúng. Chúng tôi phải tính toán, chỉ mang theo nhưng thứ thật cần thiết. Bàn mãi, cuối cùng cũng quyết định: Về vũ khí, ba chúng tôi mỗi người một AK báng gấp, riêng anh Sơn chỉ mang K54 vì còn phải đem theo một số dụng cụ cần cho việc thăm dò địa chất. Súng của chúng tôi còn tốt, không cần cấp mới. Lựu đạn, thuốc nổ cũng cần, nhưng nặng và sử dụng trong rừng không tiện nên không nhận. Riêng đạn cần nhiều hơn. Ngoài cơ số đạn chiến dấu, phải có đạn để săn bắn vì không thể mang đủ lương thực cho cả chuyến đi. Lương khô, gạo tươi, gạo sấy mỗi thứ năm ký cho một người. Thịt hộp chỉ mang đủ dùng cho mấy ngày đầu. Rồi màn, võng, tăng, đèn pin, bật lửa, túi phao bơi... Thuốc men thì chỉ mang thuốc chữa rắn cắn, thuốc phòng sốt rét, bông băng. Các loại khác khi cần sẽ lấy ở cây lá trong rừng. Anh Hùng bảo nên mang nhiều muối và xin thêm những viên thuốc lọc nước, vì đi rừng không phải lúc nào cũng đun được nước uống. Dây leo núi cũng không mang được. Thay vào đó, mỗi người sẽ mang hai chục mét dây dù, vừa làm dây võng vừa để sử dụng vào việc khác. Ngoài bản đồ, địa bàn, anh Đằng đề nghị cấp thêm một ống nhòm cỡ vừa. Anh Sơn yêu cầu xin một chiếc soong quân dụng mười lít, kiểu soong cạn miệng rộng. Anh nói: “Tuy cồng kềnh, nhưng để nấu ăn dọc đường và khi cần có thể dùng đãi vàng”.
Mãi đến khi trăng lên cao, chúng tôi mới đi ngủ.
Sáng hôm sau, khi anh Hai Nguyên và đồng chí thiếu tá tới anh Đằng báo cáo ngắn gọn những gì chúng tôi bàn đêm qua. Đồng chí thiếu tá hỏi thêm một số chi tiết rồi cầm bản danh mục trang cấp đi ngay. Anh Hai Nguyên ngồi lại đến trưa, cùng chúng tôi bàn bạc về những việc cần thiết trong chuyến đi. Anh nói:
- Một chuyến đi rừng, cứ cho là trong vài ba tháng, đối với những người như các đồng chí không có gì phải lo nhiều. Nhưng sở dĩ tôi dặn kỹ như vậy vì điều đáng lo đến từ hướng khác. Theo tôi nếu CIA, và nói chung phía địch, cũng có những thông tin như chúng ta, sự việc sẽ phức tạp lên nhiều. Chúng hơn hẳn ta về phương tiện kỹ thuật, cũng lợi thế hơn trong tổ chức thăm dò tìm kiếm. Nếu trường hợp đó xảy ra, TK1 sẽ phải đối đầu với sự nguy hiểm cao độ và tất cả chỉ còn trông cậy vào bản lĩnh của các đồng chí. Trung ương đã tính tới tình huống này và cũng bàn bạc nhiều phương án khác như: Dùng máy bay đổ bộ lực lượng tìm kiếm; trang bị phương tiện thông tin liên lạc với hệ thống những đài hỗ trợ; tổ chức lực lượng ứng cứu khi cần thiết... Nhưng cuối cùng đành phải chấp nhận phương án hiện nay vì tình hình lúc này không cho phép ta áp dụng các biện pháp nói trên. Nếu tiến hành, nguy cơ thất bại là rất khó tránh khỏi. Khi đó, việc nắm được ý đồ của ta càng kích thích kẻ địch hành động. Cần nhắc thêm các đồng chí là phải hết sức giữ bí mật trong cả chuyến đi...
Lúc đồng chí phục vụ mang cơm nước tới thì cuộc bàn bạc cũng vừa chấm dứt. Anh Hai Nguyên ra về sau khi đã hẹn sẽ xuống ăn với chúng tôi bữa cơm chia tay. Đến chiều, đồng chí thiếu tá cùng hai người nữa mang những trang bị cần thiết tới.
Chúng tôi rất hài lòng với những thứ nhận được, duy chỉ có mấy con dao rừng là không được vừa ý. Loại dao này dùng cho bộ đội công binh, thường gọi là dao tông, vừa to vừa nặng.
Sáng hôm sau, trong khi chúng tôi sắp xếp đồ đạc thì anh Đằng xin phép anh Hai Nguyên rồi ôm cả bốn con dao đi. Gần trưa anh trở về, mang theo hai con dao mà anh đổi được trong một bản Vân Kiều gần đây. Loại dao này đồng bào dân tộc thường dùng, có cán gỗ chắc chắn, lưỡi dao hơi mỏng nhưng sắc ngọt, đầu lưỡi có mấu như rựa, dùng đi rừng rất tiện.
Trong ngày hôm đó, chúng tôi cố gắng hoàn tất mọi việc chuẩn bị. Giờ xuất phát ấn định vào sáng mai. Đồng chí thiếu tá giúp từng người kiểm tra trang bị cá nhân. Anh thu lại bức không ảnh và tấm bản đồ, cấp cho chúng tôi một tấm khác y hệt nhưng còn mới nguyên, đường đi được đánh dấu bằng những dấu kim châm, phải dùng kính lúp soi mới thấy. Bản đồ và địa bàn giao cho anh Sơn giữ. Mọi tư trang cá nhân, kể cả ảnh, thư từ, nhật ký... đều phải gửi lại. Trước khi gói các thứ đem gửi, anh Sơn đưa tôi xem ảnh vợ và con gái. Trong ảnh là một người phụ nữ còn trẻ có khuôn mặt trái xoan thùy mị và đôi mắt vời vợi như đang ngóng về phương xa xôi. Chị bồng một cháu gái chừng ba tuổi, trông bụ bẫm và rất dễ thương.
Chiều tối, anh Hai Nguyên xuống ăn cơm với chúng tôi như đã hẹn. Các đồng chí ở trạm tổ chức một bữa liên hoan nhỏ khá chu đáo, có cả một chai rượu chanh Hà Nội. Mọi người cùng nâng cốc chúc cho chuyến đi thắng lợi. Trong bữa ăn, chúng tôi chỉ nói chuyện tâm tình, không ai nhắc tới công việc.
Hôm sau, chúng tôi lên đường từ bốn giờ sáng. Anh Hai Nguyên đưa chúng tôi ra tận ngã ba Bãi Hà. Ở đó đã có một chiếc ô tô Bắc Kinh cùng với lái xe và đồng chí thiếu tá đợi sẵn. Anh là người dẫn đường từ đây vào tới khe Trầm. Anh Hai Nguyên bắt tay và ôm lấy từng người nói lời chúc may mắn. Xe chạy một quãng xa, ngoái lại vẫn thấy anh đứng giữa ngã ba giơ tay vẫy theo.
1969年4月的一个下午。
在准备前往广三镇郊区的渗透之旅时,我突然被命令与图伊先生见面,以进行紧急工作。 我和侦察队的两个同志Bang和Dung告别了,我紧张地赶到指挥室。 仍然知道安全士兵出乎意料的工作是正常的,但是公司负责人亲自分配任务,这必须是一项非常重要的工作...
图伊先生从公文包中取出了一份机密电子纸,但没有给我,而是把它拿在灯前,看着电报说着:
-我刚接到党委的电话,最重要的是,你急着去做生意。 在电话中,该名称不能由其他人代替。 这就是为什么我不得不立即送下狄恩同志的原因,我担心您会错过工作。 这样的意想不到的事情如何影响您团队的工作?
-报告,没关系! 邦同志可以应付,董先生也很习惯。 但是,地区专员有什么要寄给我的吗?
图伊先生看着我,眼睛在眼镜后面闪烁着光芒:
-不要急吗? 您已经知道,开始清除时有些事情。 -他停下来,好像在考虑什么,然后继续-在此方面,我仅掌握了最常见的功能。 至于你只需要记住:党委派你紧急工作,你必须明天下午T.2在场。 很长的路要走,您必须立即上路。
他在桌子上打开公文包,拿出一封推荐信:
-没有下达命令! 我已经给您写了一封推荐信。 好吧,在电力方面很明显:仅携带必要的武器和设备。 即将进行的工作将在T.2中收到。 您需要准备多长时间?
-报告,我现在可以走了!
- 好的! 这是今晚在旅途中使用的密码,请记住仔细阅读然后再交给我。 -他给了我一小张纸-我打电话给快递员,今晚的路很安静,走了。
我阅读了密码并将其退回。 密码很容易记住。 至于介绍纸,我将其折叠起来,小心地放在塑料袋中,然后放在胸前的口袋里。 导言的内容与往常一样,只写了部分工作理由:“遇见海阮先生”,内容很具体,但很难理解。
图伊先生摘下眼镜,向后靠在椅子上:
-还有什么要问的吗?
我没有立即回答,在我的脑海中,我曾短暂地考虑过即将到来的旅程。 我还没去过T.2,但是我知道它是559号线的换乘站,它专门接待和派遣代表团在特里安工作。 该站位于Vinh Linh的西部,在白河(Bai Ha)的森林中。 因此,今晚我又再次朝北,与Bang和Dung的方向相反。 将在本比越过本海。 三岁的男孩从小就习惯了艰苦的工作,到我这里来的旅程一点也不坚强。
我抬起头,看到图伊先生仍在等待答复,我急忙回答:
-报告,很清楚! 我只有从Ben Than到T.2的那一段从未去过...
-通过Ben Than,您几乎要走一天。 到了北方的土地上,只问去白河的方向,有人会来。 但请记住要谨慎保持推荐。 没有它,您就无法在Vinh Linh土地上采取任何步骤。 好吧,你来自外面,但是,多么奇怪!
他站起来,把背包挂在地窖的墙上,拿出两片干燥的枫叶,交给我:
-沿途吃东西。 只需要白天和黑夜,无需去接大米的物流。 此外,我什至没有时间及时煮饭。 但是当您回到家乡时,您不必担心饥饿 嘿,你知道海阮先生,对吗?
-是的,已经见过几次了! Hai Nguyen先生是党委委员长,当他回到安全部门工作时,我已经见过好几次了。 那就是我们全心全意捍卫尊重的领导者。 他的言谈举止简单而深刻,机智。 省党侦察队一直在讲述毛丹(Mau Than)之前的故事,他和伪装成化装的长袍的特种任务士兵偷偷摸摸地抢走了AK,并像任何经验丰富的突击队士兵一样爬进了艾图机场。 就年龄而言,我本该由叔叔给他打电话的,但是他告诉我们要继续给他打电话,这样他才能很容易地与他打交道,并让他年轻。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。。
看到图伊先生看着他的手表,我急忙低头看着腕上的“多边形”:已经是晚上七点了。
-好的,你可以去吗?
他站起来,拿起了一个轻巧的背包,以帮助我将其放在肩膀上,并和我一起走到最底部的舱口。 他将双手放在我的肩膀上,亲切地说:
-我不知道您即将开始的工作的细节,但是这次旅行可能要花很长时间。 祝您好运,身体健康。 在您离开之前,我只说了一件事:调动了一名保安人员完成以上工作,这意味着下一份工作不仅需要勇气,忠诚,还需要经验,理解和知识。 加油加油
听到他真诚的建议,我感到困惑,所以我只是步履蹒跚地回答:“嗨,我要走了。”“他最后一次与我握手,然后转回酒窖。
我把背包和枪托在肩膀上,走出山坡,寻找一条小路。 那时,我没想到我要走长途旅行的第一步,这是一次与以往任何商务旅行都不一样的奇怪旅行。
经过将近一个晚上和一天的艰苦跋涉,我准时到达T.2的客户服务台,但没有遇到Hai Nguyen先生,只收到了他的纸条,内容简短明了。然后等待”。
那天晚上,我躺在吊床上,一个人躺在森林角落的一间空无一人的房子里,由于下一份工作的宿醉而烦躁不安,但直到现在我仍然不知道是什么。
第二天早上,从小溪中出来后,我听到了屋子里有人的声音,肯定有人来了。 当她要烘干衣物时,她突然看到一个身穿军服的男人出现在门前,他那张亲切的黑脸上露出灿烂的笑容。 我傻眼了,然后响了起来:“啊,唐先生!” 我把湿衣服扔在竹竿上,我急忙抱住他。 他轻笑:
- 还没有! 谁啊
-他躲开了。
- 哦! 也挂了! 你要去哪里? -我问了一个很愚蠢的问题。
-和你一起去哪里? 进来吧? 来这里聊天。
我们坐在桌旁,看着对方。
-你们还是一样吗,什么都没改变? - 我说。
-如何更改它,我们还是可以的。 来车站听海阮先生说,我们将在这里认识。 他从没说过,只是笑了。 谁会以为是你...
我们聊了一会儿,然后我把他们带到了现场。 你们两个下来洗个澡,我帮忙洗衣服。 这个故事仍然令人兴奋不停。
原来,你们仍然不知道他们在这里执行什么样的任务。 我在老挝的钦街(Chin Street)北部工作,接到电后,我将立即离开。 整夜走到Truong Son街上,挥舞着汽车,幸运地遇到了559名同盟工会同志,Dang先生的熟人到河内开会。 他开车去白哈。
邓先生和洪先生是一个侦察部队的军事侦察部门,该部门专门从事南老挝广三战场的行动。 我知道你们在一个非常特殊的情况下,没人会希望有这样的机会互相了解。 那天,我们的工作组在出差后回到了后方。 这时,敌人企图发动猛烈进攻,将我们的部队推到山上。 毛坦之后,我们的部队遭受了很多损失。 位于逮捕区的设施,必须将裸露的部分抽出来,所以我们的工作遇到很多困难。 那天生意很紧急,所以我们从中午出发。 穿过金罗(Cam Lo)以西的模拟丘陵时,我们遇到了一个正在伏击的单位。 那是邓先生和洪先生的侦察队。 我们联手整齐地摧毁了敌人的侦察队。 从此彼此相识。
后来,有时是在商务场合,兄弟俩会在保安公司的后面停下来拜访我们。 曾经,当当给了我军区的一份报纸,其中载有一篇关于我们的小战的文章。 文章称赞了我的侦察队,说这是一次伏击战,是一场打着漂亮枪声的协调战...
我不知道当当告诉记者的事情,但我们真的很佩服他。 像这样突然伏击,在机枪和六枪冲锋枪前开枪,但仍然设法进行报复,只伤了两个人,证明你是经验丰富的侦察兵,我们还有很长的路要走我们可以跟上我们的年轻士兵...
因此,我很高兴能够陪伴你们两个人出差,尽管我不知道我会做什么。
等两个家伙洗完澡,我们一起上楼。 刚进门,海阮先生就坐在桌旁喝茶,悠闲地像老师在等待鼓敲打时间进入教室。
-如何及时了解彼此,对吗? -他幽默地起眼睛。
我们三个人一起笑了。 党先生回答:
-但是我总是问,我没有说。 除了海和我们之外,还有谁比真正的...
-我知道,所以我让你们一起去旅行。 后来又说了,等着河内的另一个男孩进来。 现在你们只需要休息。 绝对不要急躁,好吧。 我们走吧 如果我今晚有空,我会和你们一起睡一个晚上。
说完之后,他站了起来,亲切地轻拍了他们每个人的肩膀,然后迅速走出了门。 我们已经习惯了他的举止,所以我们并不感到惊讶。
下午,我们出去坐在树下,永远chat不休。 英雄将花生从背包中拿出并在糖上签名,并展示了自己煮一批糖果的才华。 他煮的花生糖非常好吃,但是只是吃了,因为没有可倒的宣纸,去掉卡在糖后面的报纸。
黄昏时分,阮阮拥抱他的吊床和我一起睡觉。 四个吊床被绑在房子中间的柱子上。 我们一直聊到午夜。 当我听到他问问题时,我发现他非常了解我们每个人的家庭状况。 等到我听到他告诉我的时候,我知道他来自广南,而不是我长期以来所想的南方。 由于缺乏联系,我无法从内部区分人们的声音。 而且,海阮这个名字加上他活泼开朗的态度使他在我脑海中看起来像个“海南伯先生”。
他的家乡就在Thu Bon河旁边,Thu Bon河是一个贫穷而温柔的村庄,就像越南中部的许多村庄一样。 我家只有两个兄弟。 他的父母早逝,他十岁,哥哥十五岁。 两位兄弟来自一个有着悠久传统的家庭,他们都很聪明,渴望学习。 看到这一点时,父亲的亲戚聚集在一起,帮助他们两个一起读书。 他和他的兄弟搬到归仁,与一个贸易商的亲戚住在一起,一边读书,一边帮助销售商品并计算书籍的收入,而不是家乡居民有时收到的少量收入。偶尔。 1943年,兄弟姐妹俩同时通过了文凭考试,这使他们对来自远方的所有亲戚感到自豪和满意。 在农村,有很多世系愿意为他们的子孙后代提供一百倍的学习机会,但是没人会这样。 他的兄弟继续学习。 但是他看到村民们收集了很少的钱来支持两个兄弟一起学习,所以他自愿辞职,当了家教,以赚取更多,尽管他的兄弟很灰心并且被骂了。
在大起义的那年,他上任政府,他热情地回到了家乡,参加了当地的运动。 在那激动人心的日子里,他从事了年轻的革命政府在农村中需要的所有工作,从修建大门,削减口号,教授大众研究到军事训练,巡逻,等等。年轻男子“南方先进”带着淡淡的海水鱼的味道穿过岘港镇,他再也受不了了。 他跳上了这样的火车,尽一切办法向他的战友司令官恳求,直到他被接纳为跟随者。 从那以后,他走过了许多地区,对法国人进行了许多艰苦的抵抗战争。 1954年,他担任团指挥官,指挥一个团参加历史悠久的奠边府战役。 和平时期,他留在北部参加军事建设。 因此,从他跟随南火车的那一天起直到后来,他一直没有听说过有关他兄弟的消息。 他永远不会忘记两个孤儿的艰辛和艰辛的日子,他们的父母在亲戚的照顾下互相依靠。 当他想起自己的家乡哥哥时,脑海中总是浮现出一个小茅草屋的景象,长满青苔的院子前长着长满杏树,那里是喜剧兄弟的出生和成长之地。 每当春天来临时,杏花就会绽放出鲜艳的色彩,使他渴望回到自己的家乡并为之奋斗。
1959年,他被调派到南方的一个官员代表团,以加强特里恩党委的工作。 两年后,当他遇到来自广南省委的一位朋友到北方工作时,他发现他的兄弟目前居住在大学的历史学教授西贡。 他已婚,有两个孩子,一个男孩和一个女孩...
他继续:
-在六八点之前,我听说我的兄弟搬到了岘港。 听说他退出了教学,现在只待在家里写书。 至于侄子,他在伪军中,他似乎在做“菲律宾人”。 我不知道他是否曾向他的叔叔投下炸弹……,
他悲伤地微笑,停了一下,然后继续说:
-Dao Mau Than,我请我的朋友们去找它。 后来,他们宣布与兄弟联系,但尚未收到答复,因为当时的局势如此严峻……我只是希望你们两个都还活着,直到和平之日互相拥抱其他,让对方带着一棵古老的杏树回到那间小房子里,并点燃一些香...
在空荡荡的夜晚,他的家人通过悲伤的低语细语使我们心动。 我没想到总是热情而幽默的领导者会在他内心深处表白。
第二天早上,当他醒来时,他看到了海阮醒来并滚开吊床的时间。 当当笑了:
-这个人是真正的突击队。 一切顺利,我什么都不知道!
但是仅半个小时后,他又来了。 陪在他身边的是一个与洪洪志同龄的男人,他高大,皮肤白皙,穿着军装和蟾蜍背包,所有这些都像刚从仓库收到的一样崭新。
Hai Nguyen先生一走进门,便立即说:
-第四个人到了。 向您介绍的是一位刚从河内来的地质工程师Son同志。 你们今天早上休息,互相认识。 我们将在下午两点上班! -他笑了,挥手说再见,立即转身离开。
我走过去帮助儿子先生脱下放在桌子上的背包:
-您坐下来休息,然后我带您到溪流中放松一下!
党先生把水倒进杯子里,请:
-孙同志喝水? 从这里来的同志在哪里?...
这样,不久之后,我们就开始了友好的对话。 就我个人而言,我仍然想知道为什么儿子先生会和我们在一起。 您看起来像是真正的知识分子,来自河内。 我不值得一提,但最重要的是像登格先生和洪先生这样的人,这次旅行绝非易事。后来,我不得不为自己的初衷感到as愧。 通过这个故事,我们知道孙先生是一位地质工程师,专门从事有色金属矿山和宝石的搜索和勘测。 从学校毕业至今的六年中,他在森林中徘徊,涉足了该国的许多山区,从Nghe An,Thanh Hoa到东北和西北部的同一座山脉。 只有在需要分析样品时,才可以绘制地图……您在河内工作。 的确,如果仅凭外表来评判一个人,这很容易造成混淆。
当先生很高兴得知儿子先生来自他的国家,但他是一个亲密的同胞,这意味着同一地区(不是长途同胞)无法到达。 Son的家乡就在Goi山附近,而Dang的房子就在Cat Dang车站(南定省)旁边,相距仅约十公里,被称为市场火车后站的车站。 Anh Son已婚,她在公社的中学任教。 他们生了一个侄女,她今年三岁。
我赋予了当当权,让我的同胞顺流而下,沐浴,洗手,使他们能够互相交谈。 当我从小溪中走出来,看着他光芒四射的表情时,我明白了让他如此高兴的原因。 在家乡,他的家人只有父亲出生。 他的母亲两年前去世,但直到后来他才获悉这一消息。 两个祖父母只有他一个人出生。...1956年,邓先生按照父亲的意愿,自愿参加了这所军校的学习,并被录取,但是当他上学时,他因年纪太大而被遣返。 ,并伴随着家人的道歉,以免其在选择过程中出现疏忽。 那年他十八岁。 他拒绝回国,几天后,他跟随军事干部留在某所军事学校。 最终,他被特种兵陆军学校录取。 两年多后,他是开放Truong Son街的代表团中最年轻的成员。 到了Trong Son西边,到处都是拥挤的马路,忙碌的道路滚滚而来。1965年,他被分配到一个主要部门的军事情报部门。 他每隔十天有几年的假期,他只能帮助父母重建屋顶或搭建猪圈,但没有足够的时间来了解要结婚的女人。 我上一次回到法术是四年前...
因此,突然在这个偏远的地方与这个乡下人见面,并知道在离开了这么多天后关于他的祖国的好消息仍然很热烈,这使他感到非常高兴。
Hai Nguyen先生按计划于下午两点到达。 在一个主要同志的陪同下,他被介绍为559军的参谋人员,我感到他的徽章在帽子上闪闪发光,翻领上的红色下巴使气氛更加凝重。
海阮先生说:
-大家都认识,所以上班吧。 中央政府指派我成立并领导一个特别工作组。 在与负责协调的单位讨论之后,我决定选择四个同志组成这个工作组。 从现在开始,同志是小组的成员,党的领导是党的。 这些同志的任务是找到通过苏联卫星发现的金线。 在您看来,该矿层非常有趣,因为技术数据表明该矿层含金量很高,而且仅集中在一个地方。 它的坐标是...
他看了一下坐标,拿着铅笔,指着梅洛德同志刚刚在桌子上散布的1:100,000比例尺地图上的一个点。 他的位置仅在广南省的西部,靠近越南-老挝边境。
- 如何? -向我们眨眼,他问-任务非常令人惊讶和有趣,不是吗? 但是继续听吧,好吗? 在上一次在河内举行的会议上,我了解到:中央政府指示负责机构研究这些信息,并且有很多不同的意见。 一个想法是这是露天金矿脉,这是金矿位于地下深处的标志。 这些坐标是在奉缪(Bong Mieu)金矿上方发现的,但是很远,有没有地质意义? 由于数据不足,很难确定。 另一种意见引起了评论:这是一家出于历史原因而存在的黄金商店。 这种可能性非常显着。 以前,河廷(Ha Tinh)山区的广平人发现了一些金条和金币,但数量不多,这是国王恩吉(Nam Nghi)到该地区为抵抗法国人建立基地时带来的黄金。 。 有人说这可能是日本人入侵我们国家的黄金,然后他们隐瞒了它,因为它无法转移回该国……这个事实在历史上是真实的,但在中古时发现了座标。山脉,森林深处,远离道路和居民区(包括少数民族村庄),任何人都很难将它们藏在那里...
最后,会议决定组织勘探和搜索工作,并由我负责直接指导559,第四军区和一般地质学各个方面的协调。 您是否给我提供了图片...-他打开了侧面的皮梁的盖子,拿出一张学校笔记本大小的图片放在桌子上-...当然不是图片来源。 它已被光谱捕获并重新捕获。
我们向前看去。 在照片中,只有深浅绿色的不同色块包围着淡黄色的云朵,形状像一片叶子。 在图像的侧面,有一个符号指示北和南。
海阮先生笑了:
-用肉眼无法分辨任何东西? 即使原始图像可用,专业的照相机和图像分析人员也需要知道它。 目前,该照片仅供参考 工程部门说,这张航拍照片是从一个相当高的海拔高度拍摄的,它是在距方形地面十到十二公里的地方拍摄的。 通过分析,图像中的地形如果扩展,将看起来像山谷。 他指的是一片绿色的原始森林,周围环绕着原始的古老森林,中间是一块长约五公里,宽三公里的草原。 矿层坐标位于草地以北的森林地带。 根据您的信息,在草地的东北角有一棵老紫杉。 -说到哪个,他看着洪问-你好吗? 森林专家知道紫杉吗?
英雄想到并回答:
-在燕图山上是菠萝吗?
- 不是! 据造林学的一位副同志说,这种植物属于针叶树科,其身体呈高耸状,叶片呈圆锥形,叶片终年呈绿色针状。 紫杉树皮粗糙,多年生,可在斑块上剥落。 另一个特点是它的树脂有剧毒...-他突然大笑-听起来像是植物学讲座,对吗? 我也只是说了我问的问题,也许会对您有所帮助! 紫杉是一种寒冷的土地,在中世纪已经发展很多,为什么这棵树还在我们的国家? 但恰恰是因为它非常稀有,所以它是帮助您确定合适的游览区域的重要标志。
他喝了一口水,然后继续:
-针对美国的救国战争正进入最激烈的阶段,我们必须全力以赴。 此时的搜索和探索将非常困难,尤其是由于许多不同的原因而无法组织规模。 同志,您可能想知道:我的资源,我的财产何时无法得到? “如果米饭没有煮熟,那么米饭就在那里……”但是这种情况不允许这样做。 根据我们的情报文件,被派往西贡中央情报局的中型中央情报局军官对该地区特别关注。 该地区不需要军事基地,危险的地形,恶劣的气候,并且在Truong Son路线上也没有分支公路穿过。 我们还不知道敌人打算做什么,但是这个消息来源很有趣,因为碰巧我们感兴趣的坐标位于该区域。 中央已经指示情报部门继续利用该资源,同时要求档案馆收集和研究历史文献以找到相关信息。
就是这种情况。 现在,同志们可能理解为什么我们必须在这沸腾的水中进行搜索。 此外,通常在六月的雨季开始,即现在的四月初,在雨季来临之前需要采取紧急行动。
说到这,他停了下来,目光移开了,仿佛他在想什么。 我们默默等待。 过了一会儿,他慢慢地继续说:
-同志小组被称为TK1。 因此,将有下一个传统知识数学。 TK1负责铺平道路,进行探索,并在需要时进行战斗。 非常重的责任。 同志们必须在一个没有居民的陌生区域穿越森林许多天,并且可以与敌人见面。 在旅行期间,将不会与以上物品或其他设备接触。 Mặt trận sẵn sàng cung cấp cho TK1 những phương tiện thông tin tốt nhất mà ta hiện có, nhưng với cự ly đó, những bộ máy thích hợp lại quá cồng kềnh. Do vậy, khi gặp trở ngại, các đồng chí phải hoàn toàn dựa vào sức mình chứ không có sự giúp đỡ hỗ trợ nào khác. Chúng ta không thể tính trước từng phương án cho mỗi tình huống, nhưng bất kỳ trường hợp nào các đồng chi cũng phải tỉnh táo vận dụng tất cả khả năng và kinh nghiệm của mình để hành động. Những gì các đồng chí đã học, đã rèn luyện được qua thực tế công tác chiến đấu, mọi kiến thức, mọi hiểu biết từng người tích lũy được tử trước đến nay đều có thể cần đến. Không có trở ngại nào là không thể vượt qua, nếu chúng ta vững vàng và biết suy nghĩ đúng hướng. Theo kế hoạch, đường về là đi ngược lại con đường đã đi, nhưng không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra đúng như dự kiến. Các đồng chí cần hết sức linh hoạt, tận dụng mọi cơ hội. Và tôi xin nói rằng trong kế hoạch này, yêu cầu cao nhất là sự trở về của TK1, cho dù không tìm ra vỉa quặng. Người ta bảo: khi giải một bài toán mà chứng minh được đề bài ra sai thì coi như hoàn thành phép giải. Còn trong trường hợp này, chỉ cần xác định cách giải hiện tại không đúng để tìm cách giải khác, đã là có kết quả. Tất nhiên khi trở về mà mang theo kết quả tìm kiếm mỹ mãn thì đó là một thắng lợi toàn diện rồi...
Nghe đến đây, bốn chúng tôi đưa mắt nhìn nhau. Ai cũng cảm động trước sự tin cậy của anh Hai Nguyên. Anh tin chúng tôi sẽ làm hết sức mình mới chịu quay về.
Sau đó, anh phổ biến cho chúng tôi mật hiệu liên lạc khi cần thiết. Mật hiệu rất ngắn gọn: nếu nhận được tin "Hoa mai đã nở”, thì đấy là tín hiệu của tổ tôi báo về, bộ phận chỉ đạo sẽ có cách liên lạc trở lại. Còn nếu nhận "Hoa mai vàng đã nở” có nghĩa chúng tôi phát hiện được mục tiêu. Các tỉnh lân cận và các đơn vị bộ đội đóng trên những địa bàn có liên quan sẽ được thông báo và hướng dẫn cách xử li khi có người đưa ra tín hiệu này. Đây cũng là mật hiệu để nhận biết các toán TK tiếp theo.
Anh Hai Nguyên nhìn đồng hồ rồi nói:
- Như vậy tôi đã phổ biến xong. Chắc các đồng chí còn nhiều điều muốn hỏi, nhưng chưa vội. Giờ cứ nghe tiếp công tác chuẩn bị và bàn bạc suy nghĩ. Sáng mai ta sẽ cùng nhau trao đổi kỹ hơn.
Anh đưa mắt ra hiệu. Đồng chí thiếu tá đứng lên mỉm cười nhìn chúng tôi:
- Tôi được giao nhiệm vụ chuẩn bị và hỗ trợ cho TK1. Bây giờ tôi trình bày về tuyến đường mà các đồng chí sẽ đi, sau đó là phần hậu cần.
Theo dự kiến, sẽ có xe đưa các đồng chí ngược lên miền tây Quảng Bình sang Lào rồi theo đường Trường Sơn đi về phía nam. Đến khe Trầm, - Anh chỉ trên bản đồ - các đồng chí đổ bộ và từ đó đi thẳng tới tọa độ cần tìm. Trên bản đồ, đoạn này đo được một trăm mười bảy cây số, tính theo đường chim bay. Từ đây tới gần bắc đường Chín, có những chặng xe có thể chạy ban ngày. Từ đường Chín vào xe phải chạy đêm. Vùng này khá nguy hiểm vì thỉnh thoảng có thám báo địch hoạt động...
Chúng tôi nhìn bản đồ: địa điểm được gọi là khe Trầm nằm trên đất Lào, gần như đối diện với A Lưới (Thừa Thiên) qua đường biên giới. Từ đó, chúng tôi phải đi về hướng đông nam, vượt qua biên giới Lào - Việt vào phần đất nhô ra ngoài cùng của tỉnh Quảng Nam.
Đồng chí thiếu tá nói tiếp:
- Trên cũng đã cân nhắc khả năng đi từ hướng đông lên. Đi theo hướng này sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ của đồng bào ở các bản dân tộc để tiếp cận mục tiêu gần hơn, nhưng hiện tại có nhiều trở ngại mà ta chưa thể khắc phục được. Vì thế, con đường tôi vừa trình bày vẫn là phương án tối ưu lúc này. Còn về hậu cần, đoàn 559 được lệnh cung cấp cho TK1 những thứ tốt nhất hiện có. Đây là danh mục các trang bị cần thiết cho chuyến đi. - Anh đưa cho chúng tôi tờ giấy đánh máy - Tuy nhiên, các đồng chí mới là người quyết định những gì cần mang theo...
Cuộc họp kết thúc lúc trời sắp tới. Sau khi tiễn anh Hai Nguyên và đồng chí thiếu tá ra cửa, chúng tôi quay vào ngồi xuống bên bàn. Chưa ai nói gì. Tất cả đều đang suy nghĩ về những điều vừa được nghe. Hơi lâu sau, anh Đằng lên tiếng:
- Chuyến đi này có vẻ như là một cuộc thám hiểm ấy nhỉ? Vào bộ đội mười mấy năm, làm đủ mọi thứ việc, nhưng chưa khi nào mình nghĩ tới chuyện có lúc sẽ đi tìm vàng.
Mọi người cùng cười. Anh Hùng hỏi:
- Này Sơn, chắc cậu đi tìm vàng nhiều rồi phải không - Nghề của tôi mà?
- Anh Sơn đáp - ở miền Bắc ta đã tìm được một số nơi có vàng, nhưng thường là vàng ở dạng sa khoáng, chưa bao giờ phát hiện ra quặng vàng có hàm lượng cao. Nghe nói tại các mỏ vàng ở châu Mỹ, tảng quặng vàng lớn nhất cũng chỉ nặng mấy chục ký là cùng. Cho nên tôi rất ngạc nhiên khi có vỉa quặng vàng được phát hiện qua vệ tinh... Tôi chợt nghĩ, biết đâu Liên Xô họ phát hiện vỉa quặng từ một nguồn khác, nhưng vì lý do tế nhị nào đó nên không thể nói thẳng ra được. Hiện nay Liên Xô, và cả Mỹ, đã có nhiều thành tựu trong sử dụng vệ tinh vào những lĩnh vực khác nhau, kể cả việc thăm dò tài nguyên khoáng sản, nhưng những kỹ thuật tiên tiến nhất chủ yếu vẫn tập trung cho lĩnh vực quân sự, tình báo...
Tôi háo hức hỏi:
- Theo anh, liệu ta có tìm được vỉa quặng vàng lớn không?
Anh Sơn tủm tỉm:
- Mọi điều đều có thể xẩy ra, nhưng phải tới nơi mới biết?
Anh Đằng cười:
- Cậu Hải yên trí? Thế nào cũng tìm ra, cậu chuẩn bị sức để mang, mà nhớ là chỉ được "may túi ba gang” thôi đấy...
Anh Đằng nói đúng. Chúng tôi phải tính toán, chỉ mang theo nhưng thứ thật cần thiết. Bàn mãi, cuối cùng cũng quyết định: Về vũ khí, ba chúng tôi mỗi người một AK báng gấp, riêng anh Sơn chỉ mang K54 vì còn phải đem theo một số dụng cụ cần cho việc thăm dò địa chất. Súng của chúng tôi còn tốt, không cần cấp mới. Lựu đạn, thuốc nổ cũng cần, nhưng nặng và sử dụng trong rừng không tiện nên không nhận. Riêng đạn cần nhiều hơn. Ngoài cơ số đạn chiến dấu, phải có đạn để săn bắn vì không thể mang đủ lương thực cho cả chuyến đi. Lương khô, gạo tươi, gạo sấy mỗi thứ năm ký cho một người. Thịt hộp chỉ mang đủ dùng cho mấy ngày đầu. Rồi màn, võng, tăng, đèn pin, bật lửa, túi phao bơi... Thuốc men thì chỉ mang thuốc chữa rắn cắn, thuốc phòng sốt rét, bông băng. Các loại khác khi cần sẽ lấy ở cây lá trong rừng. Anh Hùng bảo nên mang nhiều muối và xin thêm những viên thuốc lọc nước, vì đi rừng không phải lúc nào cũng đun được nước uống. Dây leo núi cũng không mang được. Thay vào đó, mỗi người sẽ mang hai chục mét dây dù, vừa làm dây võng vừa để sử dụng vào việc khác. Ngoài bản đồ, địa bàn, anh Đằng đề nghị cấp thêm một ống nhòm cỡ vừa. Anh Sơn yêu cầu xin một chiếc soong quân dụng mười lít, kiểu soong cạn miệng rộng. Anh nói: “Tuy cồng kềnh, nhưng để nấu ăn dọc đường và khi cần có thể dùng đãi vàng”.
Mãi đến khi trăng lên cao, chúng tôi mới đi ngủ.
Sáng hôm sau, khi anh Hai Nguyên và đồng chí thiếu tá tới anh Đằng báo cáo ngắn gọn những gì chúng tôi bàn đêm qua. Đồng chí thiếu tá hỏi thêm một số chi tiết rồi cầm bản danh mục trang cấp đi ngay. Anh Hai Nguyên ngồi lại đến trưa, cùng chúng tôi bàn bạc về những việc cần thiết trong chuyến đi. Anh nói:
- Một chuyến đi rừng, cứ cho là trong vài ba tháng, đối với những người như các đồng chí không có gì phải lo nhiều. Nhưng sở dĩ tôi dặn kỹ như vậy vì điều đáng lo đến từ hướng khác. Theo tôi nếu CIA, và nói chung phía địch, cũng có những thông tin như chúng ta, sự việc sẽ phức tạp lên nhiều. Chúng hơn hẳn ta về phương tiện kỹ thuật, cũng lợi thế hơn trong tổ chức thăm dò tìm kiếm. Nếu trường hợp đó xảy ra, TK1 sẽ phải đối đầu với sự nguy hiểm cao độ và tất cả chỉ còn trông cậy vào bản lĩnh của các đồng chí. Trung ương đã tính tới tình huống này và cũng bàn bạc nhiều phương án khác như: Dùng máy bay đổ bộ lực lượng tìm kiếm; trang bị phương tiện thông tin liên lạc với hệ thống những đài hỗ trợ; tổ chức lực lượng ứng cứu khi cần thiết... Nhưng cuối cùng đành phải chấp nhận phương án hiện nay vì tình hình lúc này không cho phép ta áp dụng các biện pháp nói trên. Nếu tiến hành, nguy cơ thất bại là rất khó tránh khỏi. Khi đó, việc nắm được ý đồ của ta càng kích thích kẻ địch hành động. Cần nhắc thêm các đồng chí là phải hết sức giữ bí mật trong cả chuyến đi...
Lúc đồng chí phục vụ mang cơm nước tới thì cuộc bàn bạc cũng vừa chấm dứt. Anh Hai Nguyên ra về sau khi đã hẹn sẽ xuống ăn với chúng tôi bữa cơm chia tay. Đến chiều, đồng chí thiếu tá cùng hai người nữa mang những trang bị cần thiết tới.
Chúng tôi rất hài lòng với những thứ nhận được, duy chỉ có mấy con dao rừng là không được vừa ý. Loại dao này dùng cho bộ đội công binh, thường gọi là dao tông, vừa to vừa nặng.
Sáng hôm sau, trong khi chúng tôi sắp xếp đồ đạc thì anh Đằng xin phép anh Hai Nguyên rồi ôm cả bốn con dao đi. Gần trưa anh trở về, mang theo hai con dao mà anh đổi được trong một bản Vân Kiều gần đây. Loại dao này đồng bào dân tộc thường dùng, có cán gỗ chắc chắn, lưỡi dao hơi mỏng nhưng sắc ngọt, đầu lưỡi có mấu như rựa, dùng đi rừng rất tiện.
Trong ngày hôm đó, chúng tôi cố gắng hoàn tất mọi việc chuẩn bị. Giờ xuất phát ấn định vào sáng mai. Đồng chí thiếu tá giúp từng người kiểm tra trang bị cá nhân. Anh thu lại bức không ảnh và tấm bản đồ, cấp cho chúng tôi một tấm khác y hệt nhưng còn mới nguyên, đường đi được đánh dấu bằng những dấu kim châm, phải dùng kính lúp soi mới thấy. Bản đồ và địa bàn giao cho anh Sơn giữ. Mọi tư trang cá nhân, kể cả ảnh, thư từ, nhật ký... đều phải gửi lại. Trước khi gói các thứ đem gửi, anh Sơn đưa tôi xem ảnh vợ và con gái. Trong ảnh là một người phụ nữ còn trẻ có khuôn mặt trái xoan thùy mị và đôi mắt vời vợi như đang ngóng về phương xa xôi. Chị bồng một cháu gái chừng ba tuổi, trông bụ bẫm và rất dễ thương.
Chiều tối, anh Hai Nguyên xuống ăn cơm với chúng tôi như đã hẹn. Các đồng chí ở trạm tổ chức một bữa liên hoan nhỏ khá chu đáo, có cả một chai rượu chanh Hà Nội. Mọi người cùng nâng cốc chúc cho chuyến đi thắng lợi. Trong bữa ăn, chúng tôi chỉ nói chuyện tâm tình, không ai nhắc tới công việc.
Hôm sau, chúng tôi lên đường từ bốn giờ sáng. Anh Hai Nguyên đưa chúng tôi ra tận ngã ba Bãi Hà. Ở đó đã có một chiếc ô tô Bắc Kinh cùng với lái xe và đồng chí thiếu tá đợi sẵn. Anh là người dẫn đường từ đây vào tới khe Trầm. Anh Hai Nguyên bắt tay và ôm lấy từng người nói lời chúc may mắn. Xe chạy một quãng xa, ngoái lại vẫn thấy anh đứng giữa ngã ba giơ tay vẫy theo.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top