do hoa ung dung
1.Các đường cong đệ quy cơ bản:
a)Đường cong Koch:
- Đường cong Koch được nhà toán học Thụy Sỹ Helge van koch phát hiện năm 1904.
Ko ___________ -Ko là đoạn thẳng đơn vị
- Kn-> kn-1 chóp đều tam giác.
K1 Chia mỗi đường thẳng thành 3 phần bằng nhau và thay đoạn giữa thành một chóp tam giác đều.
K2 Gọi ln là độ dài Kn
Có HTTH ln = 4/3 ln - 1, lo = 1
Giải được ln= (4/3)^n => l∞ = ∞
Các bước sinh kn độ dài l hướng
+ vẽ kn-1 độ dài l/3
+ quay trái 60 độ
+ quay phải 120 độ
+ vẽ kn-1 độ dài l/3
+ quay trái 60 độ
+ vẽ kn-1 độ dài l/3
Chương trình sinh:
# include <stdio.h>
# include <graphic.h>
# include < math.h>
# define RADS 0.01745 // 1 độ
Void k (intn, float l, float d);
Void main ()
{ gd = 0, gm, n= 8;
Float l = 100, d= 0;
Initgraph (&gd, &gm, " "); move to (300,200)
K(n,l,d); grtchar();
Closegraph();
}
Void k(int n, float d, foat d)
{
Ì(n>0){
K(n - 1, l/3, d) ; d+ = 60;
k(n - 1, l/3, d) ; d- = 120;
K(n - 1, l/3, d);
} else linesel (int (l*cos (d*KADS)), int (l*sn(d*KADS)));
3 đường cong kn độ dài l hợp nhau tam giác đều tạo thành hình vòng tuyết.
b)Đường cong c.
Co là đt đơn vị
Cn <- cn-1 chóp tam giác vuông con
Thay mỗi đoạn thẳng bởi
...
- gọi ln là độ dài cn
- có htth ln=√2 ln-1, lo=1
- giải được ln=(√2)ⁿ => l∞=∞
- các bước sinh cn độ dài l = d:
+quay trái 45 độ
+vẽ cn-1 độ dài l √2/2
+quay phải 90 độ
+vẽ cn-1 độ dài l √2/2
+quay trái 45 độ để trả hướng
Chương trình :
# define FACT o,7071 // √2/2
Void c(intn, foat l, float d)
{ if (n>0) {
D+ = 45;
C( n-1, l*FACT, d);
d- = 90;
C( n-1, l*FACT, d);
d-= 45;
} else linerel (int (l*cos(d*RADS)), int(l*sin(d*RASD)))
}
c) Đường cong rồng (Dragon)
Thường vẽ v theo từng đoạn
...
Với dn vân them tham số đenta = +_ 1 để đánh dấu đổi hướng.
# define FACT 0,7071 // √2/2
Void D( int, float l, float d, int s)
{ if (n>0) {
Dt = 45 * s;
D(n-1,l*FACT, d, 1);
d-=90*s;
d(d-1,l*FACT, d, -1);
} else linerel (int (l*cos(d*RADS)), int(l*sin(d*RASD)))
}
2.Các tính chất
- Trong chứng minh các tính chất dùng phương trình tham số của đường thẳng.
Phương trình của đường thẳng qua 2 điểm A,B là
P= (l-t).A+tB; t thuộc R
T chính là tỉ lệ chia đoạn thẳng ab của điểm P
Phương trình đường thẳng qua điểm A có vecto chỉ phương beta là
P = A + betat; t thuộc R
Tính chất 1. Bảo toàn đường thẳng ( Ảnh của 3 đường thẳng hàng là 3 đường thẳng hàng).
Ptdt AB
P= (1-t).A+tB
T=(M,Tr); p->Q có
Q=PM + TR
Q={(1-t)a =tB}M=TR
Q=(1-t)AM+BM +Tr
=(1-t)(AM+Tr)+t(BM+Tr)
Q=(1-t)T(A)+tT(B)
Đây là phương trình đường thẳng T(A)T(B)
Tính chất 2 Bảo toàn tỉ lệ chia đoạn thẳng
Theo chứng minh tính chất 1 chia AB theo tỉ lệ t thì Q=T(P) cũng chia T(A)T(B) theo tỉ lệ t
Hay
Ảnh của 1 đa giác là 1 đa giác. Để tìm ảnh của đa giác ta chỉ cần tìm ảnh của các đỉnh rồi nối chúng lại.
Tính chất 3: Bảo toàn tính // của 2 đường thẳng:
Cho 2 đường thẳng // L1 // l2; T
L1 p = A= betat
L2 P= Beta + betat
L1 Q=PM+Tr
Q = (A+betat)M+Tr
Q= AM= Tr = BetaMt
Q= T(A)+betaMt
Tương tự T(L2) Q = T(Beta)+betaMt
Vậy t(L1)//T(L2) vì có cùng vecto chỉ phương BetaM
Vậy ảnh của 1 hình bình hanh là 1 hình bình hành
Tính chất 4 Tính 2 phép affine là 1 phép affine
T1=(M1,Tr1):p->Q
T2=(M2,Tr2):Q->W
T=T2 or T1:p->W
Q=PM1 + Tr2
W=QM2 + Tr2
W= (PM1 + Tr1)M2 + Tr2
W= PM1M2 + Tr1M2 + Tr2
Vậy T là phép affine T=(M,Tr) với M=M1M2, Tr = Tr1M2 + Tr2
Tổng quát tích n phép affine
Ti + (Mi, Tri) I=1,n (gạch trên) là phép affine
T(M,Tr) với
M = M1M2 ...Mn
Tr= Trm2 ... Mn=Tr2M3...Mn+...+Trn-1Mn+Trn
Tính chất 5: Nghịch đảo phép affine là phép affine
T=(M,Tr) P->Q thì
T -1 trên Q->P
Q= PM + Tr => PM = Q - Tr
P = (Q-Tr)M -1 trên
P = AM-1 trên - TrM-1 trên
Vậy t-1 trên là phép affine T-1 trên = (M',Tr')
Với M' = M-1 trên
Tr' = - TrM-1 trên
Q= PM + Tr
M ma trân biến đổi
Tr vecto tinh tiến
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top