DL doi ngoai tu doi moi den nay
Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®êng lèi ®èi ngo¹i cña §¶ng ta kÓ tõ khi ®æi míi ( 1986) cho tíi nay?
Bài làm.
14.1). Hoàn cảnh lịch sử.
- Thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mọi quốc gia trên thế giới.
+ Trật tự 2 cực ( Liên Xô – Mỹ) hình thành sau chiến tranh thế giới thứ II sụp đổ, thế giới ngày nay đang hình thành một trật tự mới đa cực, xu thế phát triển chung: hòa bình, hợp tác và phát triển.
+ Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang sang đối thoại, hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế coi đấy là tiêu chí khẳng định sức mạnh và vị thế quốc gia.
+ Trong khi các nước TBCN lợi dụng cuộc CMKHKT đã tiến hành cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng và ngày càng phát triển năng động trở nên giàu có, thì các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô lâm vào khung hoảng nghiêm trọng.
→ Cần thiết phải có sự thay đổ tư duy, điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới. Đối với các nước nhỏ, lạc hậu, cần thiết phải thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với các nước phát triển, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ - kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, mở rộng thị trường.
- Xu thế toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa.
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi trong xã hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v…trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của Thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta thấy các dòng chảy tư bản trên phạm vi toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, công nghệ - kỹ thuật, văn hóa – thông tin.
+ Tác động tích cực của toàn cầu hóa: thị trường mở rộng, kích thích sản xuất phát triển, mạng lại nguồn lợi về vốn, khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho các bên tham gia hợp tác; tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mối trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
+ Tác động tiêu cực: Các nước phát triển năm quyền chi phối và thao túng trong quá trình hợp tác, tăng khoảng cách giàu nghèo, các nước yếu dễ bị đồng hóa và đánh mất bản sắc của mình.
→ Các quốc giai cần phải tận dụng thời cơ để hội nhập và phát triển đồng thời vượt qua những thách thức và hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
+ Đây là một khu vực năng động, có nhiều tiền lực kinh tế và phát triển ổn định.
+ Tuy nhiên đây cũng là khu vực khá nhạy cảm tiền ẩn nhiều biến động, bất ổn: Tranh chấp lãnh thổ trên biển, bạo loạn chính trị, một số quốc gia tăng cường tiền lực quốc phòng.
- Tình hình trong nước.
+ Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đất nước ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng bởi ba nguyên nhân cơ bản sau:
Hậu quả năng nề của hai cuộc chiến tranh kéo dài để lại.
Bị các nước đứng đầu là Mỹ bao vây, cấm vận, cô lập.
Đảng và Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch háo tập trung, quan liêu bao cấp từ ( 1954 – 1986).
+ Nhiệm vụ của Việt Nam:
1. Cần thiết phải bình thường hóa, tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế.
2. Phát huy tôi đa nội lục, đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
→ Đây là những yêu cầu đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải xác định quan điểm, hoạch định đường lối đối ngoại đúng đắn trong thời kỳ mới.
14.2). Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng.
a). Giai đoạn từ 1986 – 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986).
+ Đại hội đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tháng 5/1988 Bộ chính trị ra Quyết định số 13 về nhiệm vụ, chính sách ddooid ngoại trong tình hình mới, đã đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Nghị quyết này đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tê và đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tụ chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991).
+ Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển.
+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:
Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.
Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị.
Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
→ Như vậy, đường lối đối ngoại mà Đảng đề ra trong giai đoạn này là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam cũng như tình hình thế giới.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ 1986 – 1996.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng háo và đa phương hóa chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận.
- Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dụng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đã mở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế.
+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, năm 1993 Việt Nam khai thông qua hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tê quốc tế như: quý tiền tệ quốc tế ( IMF), ngân hành thế giới ( WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
+ Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng trong năm này chúng ta đã ký hiệp định khung về hợp tác với EU, tháng 3/1996 tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), đã bắt đầu thu hút được đầu tư nước ngoài.
b). Giai đoạn từ 1996 – 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
+ Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.
+ Cụ thể:
Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN.
Không ngừng quan hệ củng cố với các nước bạn bè truyền thống.
Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế, chính trị thế giới.
Đoàn kết với các nước phát triển, với phong trào không liên kết.
Tham gia tích cực và đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Cũng tại Đại hội này, Đảng ta có những chủ trương hoàn toàn mới so với trước đó:
1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.
2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng ( 4/2001).
+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực.
+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.
→ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986 đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.
- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.
+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO).
- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước ta tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.
- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®êng lèi ®èi ngo¹i cña §¶ng ta kÓ tõ khi ®æi míi ( 1986) cho tíi nay?
Bài làm.
14.1). Hoàn cảnh lịch sử.
- Thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mọi quốc gia trên thế giới.
+ Trật tự 2 cực ( Liên Xô – Mỹ) hình thành sau chiến tranh thế giới thứ II sụp đổ, thế giới ngày nay đang hình thành một trật tự mới đa cực, xu thế phát triển chung: hòa bình, hợp tác và phát triển.
+ Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang sang đối thoại, hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế coi đấy là tiêu chí khẳng định sức mạnh và vị thế quốc gia.
+ Trong khi các nước TBCN lợi dụng cuộc CMKHKT đã tiến hành cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng và ngày càng phát triển năng động trở nên giàu có, thì các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô lâm vào khung hoảng nghiêm trọng.
→ Cần thiết phải có sự thay đổ tư duy, điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới. Đối với các nước nhỏ, lạc hậu, cần thiết phải thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với các nước phát triển, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ - kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, mở rộng thị trường.
- Xu thế toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa.
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi trong xã hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v…trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của Thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta thấy các dòng chảy tư bản trên phạm vi toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, công nghệ - kỹ thuật, văn hóa – thông tin.
+ Tác động tích cực của toàn cầu hóa: thị trường mở rộng, kích thích sản xuất phát triển, mạng lại nguồn lợi về vốn, khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho các bên tham gia hợp tác; tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mối trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
+ Tác động tiêu cực: Các nước phát triển năm quyền chi phối và thao túng trong quá trình hợp tác, tăng khoảng cách giàu nghèo, các nước yếu dễ bị đồng hóa và đánh mất bản sắc của mình.
→ Các quốc giai cần phải tận dụng thời cơ để hội nhập và phát triển đồng thời vượt qua những thách thức và hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
+ Đây là một khu vực năng động, có nhiều tiền lực kinh tế và phát triển ổn định.
+ Tuy nhiên đây cũng là khu vực khá nhạy cảm tiền ẩn nhiều biến động, bất ổn: Tranh chấp lãnh thổ trên biển, bạo loạn chính trị, một số quốc gia tăng cường tiền lực quốc phòng.
- Tình hình trong nước.
+ Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đất nước ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng bởi ba nguyên nhân cơ bản sau:
Hậu quả năng nề của hai cuộc chiến tranh kéo dài để lại.
Bị các nước đứng đầu là Mỹ bao vây, cấm vận, cô lập.
Đảng và Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch háo tập trung, quan liêu bao cấp từ ( 1954 – 1986).
+ Nhiệm vụ của Việt Nam:
1. Cần thiết phải bình thường hóa, tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế.
2. Phát huy tôi đa nội lục, đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
→ Đây là những yêu cầu đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải xác định quan điểm, hoạch định đường lối đối ngoại đúng đắn trong thời kỳ mới.
14.2). Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng.
a). Giai đoạn từ 1986 – 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986).
+ Đại hội đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tháng 5/1988 Bộ chính trị ra Quyết định số 13 về nhiệm vụ, chính sách ddooid ngoại trong tình hình mới, đã đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Nghị quyết này đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tê và đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tụ chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991).
+ Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển.
+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:
Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.
Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị.
Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
→ Như vậy, đường lối đối ngoại mà Đảng đề ra trong giai đoạn này là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam cũng như tình hình thế giới.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ 1986 – 1996.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng háo và đa phương hóa chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận.
- Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dụng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đã mở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế.
+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, năm 1993 Việt Nam khai thông qua hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tê quốc tế như: quý tiền tệ quốc tế ( IMF), ngân hành thế giới ( WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
+ Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng trong năm này chúng ta đã ký hiệp định khung về hợp tác với EU, tháng 3/1996 tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), đã bắt đầu thu hút được đầu tư nước ngoài.
b). Giai đoạn từ 1996 – 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
+ Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.
+ Cụ thể:
Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN.
Không ngừng quan hệ củng cố với các nước bạn bè truyền thống.
Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế, chính trị thế giới.
Đoàn kết với các nước phát triển, với phong trào không liên kết.
Tham gia tích cực và đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Cũng tại Đại hội này, Đảng ta có những chủ trương hoàn toàn mới so với trước đó:
1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.
2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng ( 4/2001).
+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực.
+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.
→ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986 đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.
- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.
+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO).
- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước ta tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.
- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®êng lèi ®èi ngo¹i cña §¶ng ta kÓ tõ khi ®æi míi ( 1986) cho tíi nay?
Bài làm.
14.1). Hoàn cảnh lịch sử.
- Thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mọi quốc gia trên thế giới.
+ Trật tự 2 cực ( Liên Xô – Mỹ) hình thành sau chiến tranh thế giới thứ II sụp đổ, thế giới ngày nay đang hình thành một trật tự mới đa cực, xu thế phát triển chung: hòa bình, hợp tác và phát triển.
+ Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang sang đối thoại, hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế coi đấy là tiêu chí khẳng định sức mạnh và vị thế quốc gia.
+ Trong khi các nước TBCN lợi dụng cuộc CMKHKT đã tiến hành cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng và ngày càng phát triển năng động trở nên giàu có, thì các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô lâm vào khung hoảng nghiêm trọng.
→ Cần thiết phải có sự thay đổ tư duy, điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới. Đối với các nước nhỏ, lạc hậu, cần thiết phải thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với các nước phát triển, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ - kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, mở rộng thị trường.
- Xu thế toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa.
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi trong xã hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v…trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của Thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta thấy các dòng chảy tư bản trên phạm vi toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, công nghệ - kỹ thuật, văn hóa – thông tin.
+ Tác động tích cực của toàn cầu hóa: thị trường mở rộng, kích thích sản xuất phát triển, mạng lại nguồn lợi về vốn, khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho các bên tham gia hợp tác; tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mối trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
+ Tác động tiêu cực: Các nước phát triển năm quyền chi phối và thao túng trong quá trình hợp tác, tăng khoảng cách giàu nghèo, các nước yếu dễ bị đồng hóa và đánh mất bản sắc của mình.
→ Các quốc giai cần phải tận dụng thời cơ để hội nhập và phát triển đồng thời vượt qua những thách thức và hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
+ Đây là một khu vực năng động, có nhiều tiền lực kinh tế và phát triển ổn định.
+ Tuy nhiên đây cũng là khu vực khá nhạy cảm tiền ẩn nhiều biến động, bất ổn: Tranh chấp lãnh thổ trên biển, bạo loạn chính trị, một số quốc gia tăng cường tiền lực quốc phòng.
- Tình hình trong nước.
+ Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đất nước ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng bởi ba nguyên nhân cơ bản sau:
Hậu quả năng nề của hai cuộc chiến tranh kéo dài để lại.
Bị các nước đứng đầu là Mỹ bao vây, cấm vận, cô lập.
Đảng và Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch háo tập trung, quan liêu bao cấp từ ( 1954 – 1986).
+ Nhiệm vụ của Việt Nam:
1. Cần thiết phải bình thường hóa, tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế.
2. Phát huy tôi đa nội lục, đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
→ Đây là những yêu cầu đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải xác định quan điểm, hoạch định đường lối đối ngoại đúng đắn trong thời kỳ mới.
14.2). Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng.
a). Giai đoạn từ 1986 – 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986).
+ Đại hội đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tháng 5/1988 Bộ chính trị ra Quyết định số 13 về nhiệm vụ, chính sách ddooid ngoại trong tình hình mới, đã đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Nghị quyết này đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tê và đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tụ chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991).
+ Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển.
+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:
Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.
Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị.
Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
→ Như vậy, đường lối đối ngoại mà Đảng đề ra trong giai đoạn này là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam cũng như tình hình thế giới.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ 1986 – 1996.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng háo và đa phương hóa chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận.
- Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dụng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đã mở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế.
+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, năm 1993 Việt Nam khai thông qua hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tê quốc tế như: quý tiền tệ quốc tế ( IMF), ngân hành thế giới ( WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
+ Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng trong năm này chúng ta đã ký hiệp định khung về hợp tác với EU, tháng 3/1996 tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), đã bắt đầu thu hút được đầu tư nước ngoài.
b). Giai đoạn từ 1996 – 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
+ Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.
+ Cụ thể:
Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN.
Không ngừng quan hệ củng cố với các nước bạn bè truyền thống.
Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế, chính trị thế giới.
Đoàn kết với các nước phát triển, với phong trào không liên kết.
Tham gia tích cực và đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Cũng tại Đại hội này, Đảng ta có những chủ trương hoàn toàn mới so với trước đó:
1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.
2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng ( 4/2001).
+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực.
+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.
→ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986 đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.
- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.
+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO).
- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước ta tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.
- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®êng lèi ®èi ngo¹i cña §¶ng ta kÓ tõ khi ®æi míi ( 1986) cho tíi nay?
Bài làm.
14.1). Hoàn cảnh lịch sử.
- Thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mọi quốc gia trên thế giới.
+ Trật tự 2 cực ( Liên Xô – Mỹ) hình thành sau chiến tranh thế giới thứ II sụp đổ, thế giới ngày nay đang hình thành một trật tự mới đa cực, xu thế phát triển chung: hòa bình, hợp tác và phát triển.
+ Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang sang đối thoại, hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế coi đấy là tiêu chí khẳng định sức mạnh và vị thế quốc gia.
+ Trong khi các nước TBCN lợi dụng cuộc CMKHKT đã tiến hành cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng và ngày càng phát triển năng động trở nên giàu có, thì các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô lâm vào khung hoảng nghiêm trọng.
→ Cần thiết phải có sự thay đổ tư duy, điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới. Đối với các nước nhỏ, lạc hậu, cần thiết phải thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với các nước phát triển, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ - kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, mở rộng thị trường.
- Xu thế toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa.
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi trong xã hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v…trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của Thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta thấy các dòng chảy tư bản trên phạm vi toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, công nghệ - kỹ thuật, văn hóa – thông tin.
+ Tác động tích cực của toàn cầu hóa: thị trường mở rộng, kích thích sản xuất phát triển, mạng lại nguồn lợi về vốn, khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho các bên tham gia hợp tác; tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mối trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
+ Tác động tiêu cực: Các nước phát triển năm quyền chi phối và thao túng trong quá trình hợp tác, tăng khoảng cách giàu nghèo, các nước yếu dễ bị đồng hóa và đánh mất bản sắc của mình.
→ Các quốc giai cần phải tận dụng thời cơ để hội nhập và phát triển đồng thời vượt qua những thách thức và hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
+ Đây là một khu vực năng động, có nhiều tiền lực kinh tế và phát triển ổn định.
+ Tuy nhiên đây cũng là khu vực khá nhạy cảm tiền ẩn nhiều biến động, bất ổn: Tranh chấp lãnh thổ trên biển, bạo loạn chính trị, một số quốc gia tăng cường tiền lực quốc phòng.
- Tình hình trong nước.
+ Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đất nước ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng bởi ba nguyên nhân cơ bản sau:
Hậu quả năng nề của hai cuộc chiến tranh kéo dài để lại.
Bị các nước đứng đầu là Mỹ bao vây, cấm vận, cô lập.
Đảng và Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch háo tập trung, quan liêu bao cấp từ ( 1954 – 1986).
+ Nhiệm vụ của Việt Nam:
1. Cần thiết phải bình thường hóa, tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế.
2. Phát huy tôi đa nội lục, đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
→ Đây là những yêu cầu đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải xác định quan điểm, hoạch định đường lối đối ngoại đúng đắn trong thời kỳ mới.
14.2). Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng.
a). Giai đoạn từ 1986 – 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986).
+ Đại hội đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tháng 5/1988 Bộ chính trị ra Quyết định số 13 về nhiệm vụ, chính sách ddooid ngoại trong tình hình mới, đã đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Nghị quyết này đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tê và đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tụ chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991).
+ Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển.
+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:
Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.
Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị.
Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
→ Như vậy, đường lối đối ngoại mà Đảng đề ra trong giai đoạn này là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam cũng như tình hình thế giới.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ 1986 – 1996.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng háo và đa phương hóa chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận.
- Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dụng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đã mở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế.
+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, năm 1993 Việt Nam khai thông qua hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tê quốc tế như: quý tiền tệ quốc tế ( IMF), ngân hành thế giới ( WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
+ Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng trong năm này chúng ta đã ký hiệp định khung về hợp tác với EU, tháng 3/1996 tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), đã bắt đầu thu hút được đầu tư nước ngoài.
b). Giai đoạn từ 1996 – 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
+ Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.
+ Cụ thể:
Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN.
Không ngừng quan hệ củng cố với các nước bạn bè truyền thống.
Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế, chính trị thế giới.
Đoàn kết với các nước phát triển, với phong trào không liên kết.
Tham gia tích cực và đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Cũng tại Đại hội này, Đảng ta có những chủ trương hoàn toàn mới so với trước đó:
1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.
2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng ( 4/2001).
+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực.
+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.
→ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986 đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.
- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.
+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO).
- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước ta tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.
- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Tr×nh bµy vµ ph©n tÝch ®êng lèi ®èi ngo¹i cña §¶ng ta kÓ tõ khi ®æi míi ( 1986) cho tíi nay?
Bài làm.
14.1). Hoàn cảnh lịch sử.
- Thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mọi quốc gia trên thế giới.
+ Trật tự 2 cực ( Liên Xô – Mỹ) hình thành sau chiến tranh thế giới thứ II sụp đổ, thế giới ngày nay đang hình thành một trật tự mới đa cực, xu thế phát triển chung: hòa bình, hợp tác và phát triển.
+ Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang sang đối thoại, hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế coi đấy là tiêu chí khẳng định sức mạnh và vị thế quốc gia.
+ Trong khi các nước TBCN lợi dụng cuộc CMKHKT đã tiến hành cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng và ngày càng phát triển năng động trở nên giàu có, thì các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô lâm vào khung hoảng nghiêm trọng.
→ Cần thiết phải có sự thay đổ tư duy, điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới. Đối với các nước nhỏ, lạc hậu, cần thiết phải thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với các nước phát triển, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ - kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, mở rộng thị trường.
- Xu thế toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa.
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi trong xã hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v…trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của Thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta thấy các dòng chảy tư bản trên phạm vi toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, công nghệ - kỹ thuật, văn hóa – thông tin.
+ Tác động tích cực của toàn cầu hóa: thị trường mở rộng, kích thích sản xuất phát triển, mạng lại nguồn lợi về vốn, khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho các bên tham gia hợp tác; tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mối trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
+ Tác động tiêu cực: Các nước phát triển năm quyền chi phối và thao túng trong quá trình hợp tác, tăng khoảng cách giàu nghèo, các nước yếu dễ bị đồng hóa và đánh mất bản sắc của mình.
→ Các quốc giai cần phải tận dụng thời cơ để hội nhập và phát triển đồng thời vượt qua những thách thức và hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
+ Đây là một khu vực năng động, có nhiều tiền lực kinh tế và phát triển ổn định.
+ Tuy nhiên đây cũng là khu vực khá nhạy cảm tiền ẩn nhiều biến động, bất ổn: Tranh chấp lãnh thổ trên biển, bạo loạn chính trị, một số quốc gia tăng cường tiền lực quốc phòng.
- Tình hình trong nước.
+ Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đất nước ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng bởi ba nguyên nhân cơ bản sau:
Hậu quả năng nề của hai cuộc chiến tranh kéo dài để lại.
Bị các nước đứng đầu là Mỹ bao vây, cấm vận, cô lập.
Đảng và Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch háo tập trung, quan liêu bao cấp từ ( 1954 – 1986).
+ Nhiệm vụ của Việt Nam:
1. Cần thiết phải bình thường hóa, tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế.
2. Phát huy tôi đa nội lục, đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
→ Đây là những yêu cầu đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải xác định quan điểm, hoạch định đường lối đối ngoại đúng đắn trong thời kỳ mới.
14.2). Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng.
a). Giai đoạn từ 1986 – 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986).
+ Đại hội đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tháng 5/1988 Bộ chính trị ra Quyết định số 13 về nhiệm vụ, chính sách ddooid ngoại trong tình hình mới, đã đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Nghị quyết này đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tê và đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tụ chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991).
+ Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển.
+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:
Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.
Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị.
Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
→ Như vậy, đường lối đối ngoại mà Đảng đề ra trong giai đoạn này là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam cũng như tình hình thế giới.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ 1986 – 1996.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng háo và đa phương hóa chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận.
- Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dụng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đã mở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế.
+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, năm 1993 Việt Nam khai thông qua hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tê quốc tế như: quý tiền tệ quốc tế ( IMF), ngân hành thế giới ( WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
+ Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng trong năm này chúng ta đã ký hiệp định khung về hợp tác với EU, tháng 3/1996 tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu (ASEM), đã bắt đầu thu hút được đầu tư nước ngoài.
b). Giai đoạn từ 1996 – 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
+ Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.
+ Cụ thể:
Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN.
Không ngừng quan hệ củng cố với các nước bạn bè truyền thống.
Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế, chính trị thế giới.
Đoàn kết với các nước phát triển, với phong trào không liên kết.
Tham gia tích cực và đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Cũng tại Đại hội này, Đảng ta có những chủ trương hoàn toàn mới so với trước đó:
1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.
2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.
3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng ( 4/2001).
+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực.
+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006).
+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.
→ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986 đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.
- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.
+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO).
- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước ta tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.
- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top