DL 62 63 64 65 66 68
Câu 62:trbày nglý của thuốc chữa đau thắt ngực và kể tên các nhóm thuốc chính trong đtrị:
1.Những nhóm thuốc chữa đau thắt ngực:
-Ngnhân của cơn đau thắt ngực là do cơ tim bị thiếu O2 đột ngột vì mất thăng bằng jữa sự tăng nhu cầu O2 của cơ tim và sự cung cấp k đủ O2¬ của mạch vành
-Cơ tim chỉ chiếm 0.5% trọng lượng cơ thể, nhưng khi nghỉ nó luôn jữ 5% lưu lượng tim, cơ tim lấy khoảng 80-90% O2 của máu
-Đtrị cơn đau thắt ngực mà ngnhân là là do thiếu máu đột ngột của cơ tim, yêu cầu jảm nhu cầu O2 của cơ tim và loại trừ tất cả những tác động đòi hỏi tim fải hoạt động nhiều lên, chuyển hoá tăng lên
-> yêu cầu của thuốc chữa đau thắt ngực:
+tăng cung cấp O2 tưới máu cho cơ tim
+jảm sử dụng O2 = cách jảm công năng tim
+jảm cơn đau
2.Các nhóm thuốc
-Loại chống cơn: các nitrat, nitrit
-Loại đtrị củng cố làm jảm công năng tim và jảm sử dụng O2: fong toả β, chẹn kênh Ca2+
Câu 63: ptích cơ chế và tdụng của thuốc chống cơn đau thắt ngực nhóm nitrat và nitrit
1.Cơ chế tdụng:
a.Tác dụng:
-Nitrat làm jảm mọi loại cơ trơn do bất kì ngnhân gây tăng trương lực nào, k tác dụng trực tiếp lên cơ tim và cơ vân
-Trên mạch: Nitrat làm jãn mạch da, mạch và mạch toàn thân
+Jãn tĩnh mạch -> jảm dòng máu về tim ( jảm tiền gánh)
+Jãn động mạch -> jảm sức cản ngoại biên (jảm hậu gánh)
=>thể tích tâm thu jảm, công năng cơ tim jảm=> jảm sdụng O2
-Mặt khác do sự fân bố máu cho tim tăng và jảm theo hướng có lợi cho vùng dưới nội tâm mạc
-Trên cơ trơn khác: nitrat làm jãn fế quản, ống tiêu hoá, đường mật, tiết niệu sinh dục
2.Cơ chế:
-Các nitrat, nitrit jải fóng NO dưới tdụng của E
-NO jải fóng sẽ hoạt hoá guanylyl cyclase -> tăng tuần hoàn
-GMPC¬ khử phosphoryl chuỗi nhẹ của myosin-> gây jãn cơ
-Myosin chuỗi nhẹ lại phosphoryl hoá -> myosin LC-PO4 gây co cơ
Sơ đồ
-TDụng jãn cơ của nitrat jống tdụng của yếu tố giãn cơ của tb nội mô EDRF, tb mạch máu tiết EDRF là NO hoặc tiền chất của NO. EDRF thấm từ nội mô mạch vào tb cơ trơn thành mạch và biệt hoá guanylyl cyclase tại đó
-Các chất nội sinh gây jãn mạch có thể thông qua cơ chế jải fóng ADRF
-vùng jãn mạch fụ thuộc vào F và chuyển hoá khác nhau của thuốc
Câu 64: trbày bảng fân loại các thuốc chữa tăng huyết áp theo vị trí hoặc cơ chế tdụng
1.Thuốc lợi niệu: jảm klượng tuần hoàn
-Nhóm thiarid
-Thuốc lợi niệu quai
2.Thuốc huỷ jao cảm: tác dụng lên TW: methyldopa, clonidin
-Thuốc liệt hạch: trimethaphan
-Thuốc fong toả noron
-Thuốc chẹn β
-Thuốc huỷ α
3.Thuốc jãn mạch trực tiếp: jãn đmạch, jãn đmạch + tmạch
4.Thuốc chẹn kênh Ca2+
-Thuốc ức chế E chuyển Angiotensin
Câu 65: Trbày cơ chế và đặc điểm tác dụng, chỉ định của thuốc ức chế enzyme chuyển angiotensin
1.Cơ chế + tdụng
-Các thuốc ức chế enzyme CA -> làm angiotensin I k chuyển thành angiotensin II có hoạt tính và ngăn cản jáng hoá brady kinin -> kquả: jãn mạch + tăng thải Na+ => tụt huyết áp
-Tdụng: jảm sức cản ngoại biên nhưng k làm tăng nhịp tim do ức chế trương lực giao cảm và tăg trương lực fó giao cảm
+K gây tụt huyết áp khi đứng
+Tdụng hạ huyết áp từ từ, êm dịu, kéo dài
+Hạ huyết áp tâm thu + tâm trương
+Jảm thiểu máu cơ tim do tăg cung cấp máu cho mạch vành
+Jảm hiệu quả của tăng huyết áp
+Tkinh TW: k gây trầm cảm, k gây RL giấc ngủ, k gây suy sụp tình dục
2.Cđịnh
-Cđịnh tốt trong mọi loại tăng huyết áp
+Trên ng có tuổi: hạ huyết áp k ảnh hưởng đến tuần hoàn não và fản xạ áp lực
+Đái tháo đường: k ảnh hưởng: chuyển hoá G, L, jữ K+
+Bệnh thận: do angiotensin II jảm => tăng lượng máu qua thận => jảm tiết Renin
-Suy tim, xung huyết sau nhồi máu cơ tim
Câu 66: Trbày cơ chế, tdụng và tdụng k mong muốn của clonidin
1.Cơ chế:
-Kích thích Rα2 trước sinap của hệ giao cảm TW => jảm trương lực jao cảm ngoại biên ( jảm jải fóng Nor, jảm tiết Renin)
2.Tdụng:
-Làm hạ áp: +jảm công năng tim, jảm nhịp tim
+jảm sức cản ngoại biên
+jảm sức cản mạch thận, duy trì dòng máu đến thận
+ít tụt huyết áp khi đứng
-Các tdụng khác:
+An thần (do huỷ giao cảm TW)
+Khô miệng
+jảm đau do jảm hoạt tính noron sừng sau tuỷ sống cơ chế do thuốc gắn với R -Imidazoelin có trong TKTW
3.Tdụng k mong muốn:
-Khô miệng, an thần: lquan đến liều dùng
-Ngừng thuốc sau dùng lâu + liều cao: cơn tăng huyết áp kích thích do tăng trương lực giao cảm : buồn nôn, tim đập nhanh, nhức đầu, vã mồ hôi
Câu 68: Nêu các nglý chung trong fối hợp thuốc lợi niệu:
1.Các thuốc lợi niệu ngoài tdụng dụ trữ còn đc đtrị tăng huyết áp. Các thuốc lợi niệu khi fối hợp với các thuốc hạ áp khác (đặc biệt thuốc ức chế men chuyển angiotensin-> tăng tdụng của thuốc hạ áp -> đtrị có kq hơn
-Nhóm lợi niệu Thiazid có thể dùng đơn độc để đtrị tăng huyết áp nhưng thời jan tdụng chậm, thường đạt kq sau 2 tuần đtrị
2. Đtrị hạ áp thường đc đtrị hàng ngày và kéo dài nên có thể fổi hợp thuốc lợi niệu để tăng tdụng của thuốc, jảm nguy cơ RL điện jải
-Lợi niệu quai hoặc Thiazid : nếu hạ K+ máu do lợi niệu quai hoặc Thiazid mà k điều chỉnh đc = chế độ ăn hoặc uống KCl => thì có thể fối hợp đc nhưng k dùng cho bệnh nhân suy thận chỉ có thể tăng K+máu.
-Lợi niệu quai và Thiazid: sau 1 vài lần dùng lợi niệu quai, bệnh nhân có hiện tượng kháng thuốc -> fối hợp 2 thuốc ở 2 vị trí khác nhau: nhưng k nên fối hợp cho bệnh nhân ngoại trú
3.Còn lại k nên fối hợp các thuốc lợi niệu cùng nhóm vì k những tác dụng thải Na+, mà thường làm tăng thải K+ -> hạ K+ có nhiều nguy hiểm, tăng độc tính của Digitalis, kéo dài tác dụng của Cura
4.Ko fối hợp các thuốc nhóm lợi niệu quai với kháng sinh độc với dây tkinh thính jác ( vd: streptomycin) có thể gây điếc vĩnh viễn
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top