DL 35 57 58 59 60
Câu 35: Ptích t/dụng ko mong muốn & tương thuốc của nhóm huỷ β giao cảm
1.Loại tai biến do hậu quả của sự fong toả receptor β:
- Tim: suy tim do làm yếu co bóp cơ tim,chậm nhịp tim,
- mạch: hội chứng Raynaud, tím bạch đầu chi, đi khập khiễng thường gặp với prỏpanolol, do β bị fong toả thì α sẽ cường.
Các thuốc chọn lọc trên β1 & có hoạt tính kthích nội tại thì ít tai biến này hơn
Phổi : thuốc có t/dụng huỷ β1 > β2 sẽ gây co khí quản,khó thở -> ko dùng cho người hen
TK trug ương: mệt mỏi, mất ngủ, hay ngủ mê, ảo ảnh, trầm cảm hay gặp ở các thuốc tan trog mỡ vì dễ thấm vào tbào TK ( propranolol, metoprolol,);Loại ít tan trog mỡ ( atenolol, nadolol) ít tai biến
-Chuyển hoá: làm hạ đường huyết, tăng triglyceride máu
2.Loại tai biến ko liên quan đến t/dụng fong toả β:
- Hội chứng mắt- da- tai: xuất hiện riêng hoặc fối hợp với các tổn thương của mắt ( viêm giác mạc,củng mạc); da ( sẩn ngứa lòng bàn tay,chân,dầy da): tai (điếc & viêm tai nặng). Đã gặp với practolol,
- Viêm xơ cứng: đau cứng bụng, có những mảng dạ dày do tổ chức xơ.sau khi ngừng thuốc hoặc điều trị = corticoid sẽ khỏi
- thực nghiệm: ung thư tuyến ức, tuyến vú
3.Tương tác thuốc:
- Các thuốc gây cảm ứng các enzyme chuyển hoá ở gan
VD: rifampin, phenytõin, hút thuốc lá,
Phenobarbital -> làm tăng chuyển hoá,giảm t/dụng của thuốc huỷ giao cảm β
Các muối nhôm cholestyramin làm giảm hấp thu ( trog các thuốc điều trị loét dạ dày)
Các thuốc huỷ β có t/dụng hiệp đồng với thuốc chọn chẹn kênh calci,các thuốc hạ HA
- Indomethacin & các thuốc chống viêm phi steroid ( CVPS) làm giảm t/dụng hạ HA của các thuốc huỷ β
Câu 57: trbày dược động học của 3 glycosid tim: digitoxin, digoxin, uabain
1.Hấp thu:
-Glycosid ko ion hoá , khuyếch tán thụ động trong ống tiêu hoá. thuốc càng tan trong lipid càng dễ khuyếch tán. Các nhóm OH làm hạn chế độ tan trong lipid của thuốc
+Digitoxin: 1 nhóm OH -> dễ tan trong lipid, đc hấp thu hoàn toàn = đường uống
+Digoxin: có 2 nhóm OH -> hấp thu kém Digitoxin nhưng hơn uabain
+Uabain: có 5 nhóm OH -> k hấp thu qua tiêu hoá, fải tiêm tĩnh mạch
2.Fân fối:
-Thuốc càng dễ tan trong lipid càng dễ gắn vào protein huyết tương: digitoxin 90% > digoxin 25% > uabain 0% xong k vững bền và dễ dàng đc jải fóng ra dạng tự do
-Glycosid gắn nhiều mô : tim, gan , fổi, thận vì những cquan này đc tưới máu nhiều, với tim thuốc gắn theo kiểu lkết cộng hoá trị (digitoxin, digoxin) uabain k lkết theo kiểu này -> k tích luỹ. Khi [K+] trong máu cao thuốc ít gắn vào cơ tim
-Qua đc hàng rào rau thai
3.Chuyển hoá:
-Digitoxin chuyển hoá hoàn toàn ở gan, digoxin 5%, uabain k chuyển hoá
-Các pư qtrình:+liên hợp: acid glucoronic 5%, H2SO4
+thuỷ fân mất dần fần đường
+hydroxyl hoá gentin
+Epime hoá: chuyển OH từ vị trí β -> α
4.Thải trừ:
-Digitoxin, digoxin thải trừ qua thận và gan, ở những nơi đó 1 fần thuốc đc tái hấp thu => tăg tích luỹ trong cơ thể
-Uabain k bị chuyển hoá, thải trừ qua thận dung dịch còn hoạt tính
Câu 58: ptích tdụng của digitalis trên tim
1.Cơ chế:
-Ức chế E: Na+ - K+ - ATPase. E cung cấp nlượng cho bơm Na+ - K+ ở màng tb hoạt động
-> kq: [Na+] trong tb tăng cao => ảnh hưởng đến 1 hệ thống khác, hệ thống trao đổi Na+ - Ca2+ (1 Ca2+ ra còn 4 Na+ đi vào trong tb) => khi [Na+] trong máu tăng cao thì ức chế hđộng của hệ thống Na+- Ca2+ => [Ca2+] trong tb tăng cao => tăng lực co bóp của cơ tim ( vì Ca2+ có vai trò hoạt hoá Nyosin-ATPase để cung cấp nlượng cho sự co cơ)
-Sơ đồ:
-Đặc tính ở glycosid trên ATPase
+Tính nhạy cảm của ATPase của từng mô với glycoside là khác nhau: trên người glycosid có tdụng trc hết là với cơ tim
+Ngoài ra nó còn nhận cảm với 1 số cquan khác: tb nhận cảm áp lực ở cung đm chủ + xoang đm cảnh -> tăng kthích trung tâm fó gcảm, jảm trương lực gcảm, tim đập chậm lại
=>tdụng trên tim của digitalis: tâm thu ngắn và mạnh, tâm trương dài ra, nhịp tim chậm lại -> tim nghỉ nhiều hơn, máu từ nhĩ đến thất trong thời kì tâm trương nhiều hơn => cung lượng tim tăng, jảm nhu cầu O2 => cải thiện đc suy tim
+Jảm dẫn truyền nội tại, tăng tính trơ -> nhịp tim đều hơn
Câu 59: Nêu 1 số đặc điểm của nhiễm độc digitalis và nguyên tắc đtrị ngộ độc
1.Đặc điểm:
-Digitalis trừ uabain thường tích luỹ lâu trong các tổ chức của cơ thể: tim, gan, thận, fổi, đặc biệt là tim, khi đtrị suy tim lâu ngày -> ngộ độc
-Ngộ độc cấp: tim đập chậm, rời rạc, loạn nhịp, cuối cùng ngừng tim ở thời kì tâm trương. Ngộ độc thường xảy ra khi gặp yếu tố thuận lợi: BN hạ K+ máu, tăng Ca2+ máu, tuổi cao, suy gan, suy thận. Tỉ lệ BN nhiễm độc khi dùng digoxin là 5-15%
-Ngộ độc mạn:
+Rối loạn tiêu hoá: nôn, buồn nôn , ỉa chảy, chán ăn
+RL tkinh: đau đầu, chóng mặt, cơ thể gây ảo jác, mê sảng
+RL tim mạch: tăng kthích, tăng tính tự động, jảm tính dẫn truyền cơ tim: ngoại tâm thu, cơn nhịp nhanh.
-Trên ls cần ngừng thuốc: tim < 60lần/fút, bloc II trở lên, 2 ngoại tâm thu khác nhau trên 1 đạo trình
2.Ntắc đtrị
-Ngừng ngay việc đtrị = Digoxin
-Theo dõi chặt chẽ diễn biến trên điện tâm đồ
-Điều chỉnh kịp thời các RL điện jải và cân bằng toan kiềm, đặc biệt xem có hạ K+ máu, nếu hạ uống 20-50 ml dung dịch KCl 10%
-Đtrị ngoại tâm thu = lidocain, nhịp chậm = atropin 0,5 -1 mg tiêm tmạch
-Dùng kháng thể đặc biệt của digoxin
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc:
+Ức chế gắn trực tiếp vào cơ tim: KCl
+Tăng thải trừ Ca2+: EDIA
+Các thuốc chữa triệu chứng: thuốc fong toả β jao cảm...
Câu 60: Trbày cơ chế gây loạn nhịp tim và cơ chế chung của các thuốc chống loạn nhịp
1.Cơ chế gây loạn nhịp:
-Khi cơ tim k đập theo nhịp bthường gọi là loạn nhịp
-Có 2 yếu tố sinh ra loạn nhịp:
+RL việc tạo ra xung tác:
.,RL tính tự động ở nút xoang gây loạn nhịp chậm, nhịp nhanh, ngoại tâm thu, nhịp đôi, 3...
.,1 số tác nhân: thuốc, thiếu máu, nhiễm độc digitalis, catecholamin, atropin...
+RL dẫn truyền xung tác (htượng tái nhập): tắc nghẽn 1 chiều dẫn truyền hoặc nhiều vùng cơ tim làm cho xung tác sau khi fát ra trở lại điểm xuất fát
2.Cơ chế chung của thuốc chống loạn nhịp:
-Làm chậm quá trình khử cực thời tâm trương
-Làm jảm tốc độ fóng xung tác ngoại lai
-Chống lại hiện tượng tái nhập
-Ức chế trực tiếp cơ tim
=> thuốc có thể tác dụng lên loạn nhịp nhĩ và loạn nhịp thất nhưng chữa triệu chứng, ngăn ngừa và cắt cơn loạn nhịp
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top