DL 14 15 16 17 18
Câu 14: T.bày & cho vd về các cách td cơ bản của thuốc.
Khi vào cơ thể thuốc có 4 cách td sau:
1. Td tại chỗ & toàn thân:
- Td tại chỗ là td ngay tại nơi thuốc tiếp xúc,khi thuốc chưa đc hấp thu vào máu: thuốc sát khuẩn ngoài da,thuốc làm săn NM(tanin),thuốc bọc NM đg' tiêu hoá( kaolin,hydroxyd nhôm)
- Td toàn thân là td xảy ra sau khi thuốc đã đc hấp thu vào máu qua đg' hô hấp,đg' tiêu hoá hay đg tiêm: thuốc mê, thuốc trợ tim,thuốc lợi niệu. Như vậy, td toàn thân k có nghĩa là thuốc td khắp cơ thể mà chỉ là thuốc đã vào máu để đi khắp cơ thể.
2. td chính & td fụ:
- td chính là td để điều trị.
- Ngoài td điều trị,thuốc có thể còn gây n'td #,k có ý nghĩa (.) điều trị gọi là td k mong muốn,td dụng ngoại ý. Td ngoại ý có thể chỉ gây khó chịu cho ng' dùng(chóng mặt,buồn nôn,mất ngủ),gọi là td fụ; nhg cũng có thể gây n~ p.ứng độc hại( ngay với liều điều trị) như xuất huyết tiêu hoá,jảm b.cầu,tụt HA tư thế đứng...,gọi là td độc hại.
3. Td hồi fục & k hồi fục:
- Td hồi fục: sau td, thuốc bị thải trừ,chức fận của cơ quan lại trở về bình thg'. Sau gây mê để fẫu thuật,ng' bệnh lại có trạng thái bình thg',tỉnh táo.
- Td k hồi fục: thuốc làm mất hoàn toàn chức fận của tb',cơ quan.VD: thuốc chống ung thư diệt tb' ung thư,bảo vệ tb' lành;thuốc sát khuẩn bôi ngoài da diệt vi khuẩn nhg k ả.h đến da; kháng sinh chloramphenicol có tai biến gây suy tuỷ xương.
4. Td chọn lọc:
- td chọn lọc là td điều trị xẩy ra sớm nhất,rõ rệt I'. VD: aspirin uống liều 1-2g/ngày có td hạ sốt & jảm đau,uống liều 4-6g/ngày có cả td chống viêm; digitalis gắn vào tim,não,gan,thận... nhg với liều điều trị,chỉ có td trên tim.
- Thuốc có td chọn lọc làm cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn,hiệu quả hơn,tránh đc n' td k mong muốn.
Câu 15:T.bày kn& cho vd vê kn: p.ứng có hại của thuốc(ADR).
1.KN:
- Theo đn~ của chương trình giám sát thuốc quốc tế:" 1 p.ứng có hại của thuốc là 1 p.ứng độc hại,k định đc trc & xuất hiện ở liều lg thg' dùng cho ng'".
- ADR là tên gọi chung cho mọi triệu chứng bất thg' xảy ra khi dùng thuốc đúng liều. Có thể chỉ là n~ triệu chứng rất nhẹ như nhức đầu,buồn nôn...cho đến n~ triệu chứng rất nặng dẫn đến tử vong như sốc,fản vệ,suy tuỷ xương. Tuỳ theo n' & tùy theo tác giả,ADR có thể xảy ra ở khoảng 8-30% số ng' dùng thuốc.
2. VD:
- P.ứng dị ứng: thuốc b.chất là 1 protein lạ mang tính KN. Tuy nhiên,n~ thuốc có p.tử lg thấp hoặc chính sản fẩm chuyển hoá của nó cũng có thể gây dị ứng,chúng đc gọi là bán KN hay "hapten". Vào cơ thể,hapten có k.năng gắn với 1 protein nội sinh theo cách cộng hoá trị & tạo thành fức hợp KN.
- Các p.ứng dị ứng đc chia thành 4 týp:
+ Typ I( p.ứng fản vệ):thg' xảy ra sau khi dùng thuốc.VD: thuốc tê procain,lidocain,kháng sinh nhóm beta lactam,aminoglycosid, huyết thanh, gama globulin,vaccin,vitaminB1 tiêm TM.
+ TypII(p.ứng huỷ tb').VD: thiếu máu tan máu do penicilin,thiếu máu tan máu tự miễn do methyldopa, ban xuất huyết jảm tiểu cầu do quinidin, jảm b.cầu hạt do sulfamid,luput ban đỏ hệ thống do procainamid.
+ Typ III( p.ứng Arthus),biểu hiện l.sàng: mày đay,ban đỏ,đau,viêm khớp,nổi hạch,sốt. Thg' xảy ra sau 6-12 ngày. VD:sulfonamid,penicilin,Hg2+, huyết thanh.
+ Typ IV(p.ứng nhạy cảm muộn).
Câu16:T.bày kn & cho vd về quen thuốc,nghiện thuốc.
1.Quen thuốc: là sự đáp ứng với thuốc yếu hẳn so với n~ ng' b.thg' dùng cùng liều. Liều điều trị trở thành k có td ,đòi hỏi ngày càng fải tăng liều cao hơn.
- Quen thuốc nhanh: n.nhân:
+ Thuốc td ján tiếp qua sự gp' chất nội sinh của cơ thể,làm cạn kiệt chất nội sinh. VD: Ephedrin,amphetamin làm gp' adrenalin dự trữ của hệ jao cảm.
+ K.thích gần nhau quá làm receptor"mệt mỏi".
+ Tạo chất chuyển hoá có td đối kháng với chất mẹ:isoprenalin( cường beta giao cảm)qua chuyển hoá ở gan tạo ra 3-orthomethylisoprenalin có td huỷ beta.
VD: dùng n~ liều ephedrin= nhau,tiêm TM cách nhau 15p',sau 4-6 lần--> td tăng HA giảm dần--> mất hẳn.
+ 1 số thuốc # cũng có hiện tg quen thuốc nhanh như:amphetamin,isoprenalin,adrenalin,histamin...
- Quen thuốc chậm:n.nhân:
+ Do gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc,làm những liều thuốc sau khi bị chuyển hóa nhanh,mất td nhanh.VD: barbiturat,diazepam, tolbutamid, rượu ethylic... đều là n~ thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hoá của chính nó.
+ Do jảm số lg receptor cảm ứng với thuốc ở màng tb'.VD: dùng thuốc giao cảm, fó giao cảm kéo dài.
+ Do cơ thể p.ứng = cơ chế ngc lại: dùng các thuốc lợi niệu thải Na+ lâu,cơ thể mất n'Na+ sẽ tăng tiết aldosteron để jữ lại Na+,làm jảm td lợi niệu.
2. Nghiện thuốc:là 1 trạng thái đặc biệt làm cho ng' nghiện fụ thuộc cả về tâm ly & thể chất vào thuốc với các đ.điểm sau:
- Thèm thuồng mãnh liệt nên xoay sở mọi cách để có thuốc dùng,kể cả hành vi fạm fáp.
- Có khuynh hướng tăng liều.
- Thuốc làm thay đổi tâm lý & thể chất theo hướng xấu.
- Khi cai thuốc sẽ bị thuốc "vật" hay lên cơn "đói thuốc": vật vã,lăn lộn.dị cảm,vã mồ hôi,tiêu chảy...Nếu lại dùng thuốc cơn "vật" sẽ hết ngay.
- N~ thuốc gây nghiện đều có td lên TKTW gây sảng khoái lâng lâng,ảo ảnh,ảo giác(phê"thuốc") hoặc trạng thái hưng fấn mạnh( thuốc lắc) đc gọi chung la ma tuý.
- Rượu & thuốc lá hiện đc coi là ma tuý " hợp fáp".
Câu 17: P.tích các kết quả & ý nghĩa của tương tác thuốc-thuốc.
1. Td hiệp đồng:
- Thuốc A có td là a. Thuốc B có td là b. Khi kết hợp thuốc A với thuốc B có td c. Nếu:
+ c=a+b, ta có hiệp đồng cộng.
+ c>a+b, ta có hiệp đồng tăng mức.
- Hiệp đồng cộng thg' k đc dùng ở l.sàng vì nếu cần thì tăng liều thuốc chứ k fối hợp thuốc.
- Hiệp đồng tăng mức thg' đc dùng (.) điều trị để làm tăng td điều trị & làm jảm td fụ,td độc hại.
2. Td đối kháng:
- Đối kháng có thể xảy ra ở ngoài cơ thể,gọi là tương kỵ,1 loại tương tác thuần tuý lý hoá.
+ Acid gặp base: tạo muối k tan. K tiêm kháng sinh loại acid( nhóm beta lactam) vào ống dẫn dịch truyền có tính base.
+ Thuốc oxy hoá( vitaminC,B1,penicilin) k trộn với thuốc oxy khử (vitaminB2).
+ Thuốc có b.chất là protein(insulin, heparin) khi gặp muối kim loại sẽ dễ kết tủa.
+ Than hoạt, tanin hấp phụ hoặc làm kết tủa n' alcaloid( quinin,atropin) và các muối kim loại(Zn, Pb,Hg...)
- Đối kháng xảy ra ở (.) cơ thể.
+ Tranh chấp trực tiếp tại receptor: fụ thuộc vào ái lực & [] của thuốc tại receptor.
+ Đối kháng chức fận:2 chất đồng vận td trên 2 receptor # nhau nhg chức fận lại đối kháng trên cùng 1 cơ quan.VD; strychnin k'thích tuỷ sống,gây co jật; cura ức chế dẫn truyền ở tấm vận động,gây mềm cơ chống đc co jật.
Câu18: T.bày kn & vd về tương tác thuốc-t.ăn, đồ uống.
1.Kn:
- T.ăn làm thay đổi dược động học của thuốc: sự rỗng của dạ dày, độ pH làm ả.h đến q.trình hấp thu,q.trình chuyển hoá,& thải trừ của thuốc do ả.h đến enzym gan,n' tiểu.
- Đồ uống như sữa,n'có gas,cà fê,chè rượu có ả.h đến td của thuốc.
2. Vd:
- Thuốc ức chế enzym IMAO như iproniazid- là enzym khử amin-oxy hoá của n' amin nội,ngoại sinh- có thể gây cơn tăng HA kịch fát khi ăn các t.ăn có chứa n' tyramin( như k chuyển hoá kịp, làm gp' n' noradrenalin của hệ giao cảm (.) t.gian ngắn).
- N' là fương tiện dẫn thuốc( dạng viên) vào dạ dày-ruột làm tăng tan rã & hoà tan hoạt chất,giúp hấp thu dễ dàng.
- Sữa có pH khá cao nên làm jảm sự kích ứng dạ dày của các thuốc acid. Protein của sữa cũng gắn thuốc,làm cản trở hấp thu.
- Hoạt chất cafein (.) cà fê,n' chè làm tăng td của thuốc hạ sốt jảm đau như aspirin,paracetamol; nhg lại làm tăng td fụ như nhức đầu,tăng nhịp tim,tăng HA ở n~ bệnh nhân đang dùng thuốc loại IMAO.
- Rượu có rất n' ả.h đến TKTW,hệ tim mạch,sự hấp thu của đg' tiêu hoá. Ng' nghiện rượu còn bị jảm protein huyết tg,suy jảm c.năng gan nhg lại gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc của gan,vì thế rượu có tương tác với rất n' thuốc & các tương tác thuốc này đều là bất lợi.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top