đk ăn khớp đều của cặp bánh răng.Nêu,CM đk ăn khớp trùng và trùng của cặp brtk
ĐK ăn khớp đều: ăn khớp liên tục với 1 tỷ số truyền cố định và TM 3 đk:
- Ăn khớp đúng
- Ăn khớp trùng
- Ăn khớp khít
- Đk ăn khớp đúng nghĩa là đảm bảo sao cho trên đg ăn khớp các cặp biên dạng đối tiếp cùng phía lần lượt đôi một vào tiếp xúc với đường ăn khớp.
- Đk ăn khớp trùng nghĩa là đảm bảo trên 1 đường ăn khớp thực lúc nào cũng có ít nhất 1 đôi biên dạng đang ăn khớp.
CM:
a. Đk ăn khớp đúng: xét một cặp bánh răng ăn khớp, các cạnh răng nối tiếp nhau làm việc, rõ ràng là bc răng đo trên đg ăn khớp của 2 bánh răng phải = nhau, nếu ko sẽ bị hẫng, trong TH 2 khi cặp bánh răng trước ra khớp thì cặp bánh răng sau vốn chưa tx với nhau sẽ va đập vào nhau. Gọi tN1, tN2 là bc răng của các bánh răng ăn khớp với nhau, đo trên đg ăn khớp ta phải có: tN1 = tN2
Do t/c đg thân khai: tN1 = t01, tN2 = t02 do đó: t01 = t02 (đk ăn khớp đúng)
t01, t02 là các bc răng đo trên vòng cơ sở
b. Đk ăn khớp trùng: đk ăn khớp đúng chưa đủ đảm bảo ăn khớp êm, vì khi xét điều này ta ko chú ý rằng các cạnh răng có chiều cao giới hạn. Nếu chú ý rằng chiều cao răng giới hạn có thể thấy ngay là khi đã ăn khớp chính xác, các cặp răng vẫn có thể ko nối tiếp nhau làm việc liên tục, nếu 1 cặp răng ở vị trí ra khớp rồi, mà cặp tiếp theo chưa vào khớp tức là đoạn B1B2 nhỏ hơn tN. Nếu chiều cao răng lớn hơn nữa thì sự ăn khớp sẽ liên tục trong TH này ta có B1B2 lớn hơn tN.
Do đó phải đảm bảo đk trùng khớp tức là: B1B2 > tN hay
ε = B1B2/tN = B1B2/t0 >1
ε: hệ số trùng khớp
Đk ăn khớp đúng: Khi cặp biên dạng đối tiếp thứ nhất ra khớp, cặp biên dạng đối tiếp thứ 2 phải vào ăn khớp trên đg ăn khớp, muốn vậy bước pháp tuyến trên 2 bánh răng phải bằng nhau:
tN1 = tN2 = tN hay tO1 = tO2 = tO
Đk ăn khớp khít: đây là đk ăn khớp ko có khe hở biên dạng đảm bảo quá trình chuyển tiếp giữa 2 cặp biên dạng đối tiếp khác phía và kề nhau.
SL1 = WL2 và WL1 = SL2
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top