diem moi luat ke toan
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập về Kế toán – Tài chính Quốc tế, Quốc hội Việt Nam đã quyết định thông qua Luật Kế toán 2015 – Luật số 88/2015/QH13 gồm 6 chương – 74 điều nhằm quy định về các nguyên tắc hạch toán, chuẩn mực kiểm toán, Báo cáo tài chính Nhà nước, kiểm soát nội bộ, kiểm tra kế toán và hành nghề dịch vụ kế toán. Việc sửa đổi Luật Kế toán lần này nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng của công tác kế toán với vai trò là công cụ quản lý tài chính, vốn, tài sản của nhà nước, của doanh nghiệp, là công cụ quản lý, giám sát của Nhà nước. Luật kế toán 2015 đã được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả xin giới thiệu một số nội dung cần chú ý, những diểm mới của Luật Kế toán 2015.
1. Về đối tượng áp dụng: Vẫn giữ nguyên các đối tượng như Luật kế toán 2003. Điều này được cụ thể trong Điều 8 Luật kế toán 2015.
2. Về nguyên tắc kế toán: Vẫn áp dụng nguyên tắc giá gốc, nhưng có bổ sung thêm được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính. Đối với các khoản mục có gốc ngoại tệ và các tài sản hoặc nợ phải trả có giá trị biến động thường xuyên: Phải được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính. Điều này được cụ thể trong Điều 6 Luật kế toán 2015.
Theo đó, sau ghi nhận ban đầu, đối với một số tài sản hoặc nợ phải trả mà biến động thường xuyên theo giá trị thị trường và giá trị của chúng có thể xác định lại một cách đáng tin cậy thì được thi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Nếu so với Luật kế toán 2003 chỉ quy định về nguyên tắc giá gốc thì việc bổ sung khái niệm này là một thay đổi lớn về nguyên tắc kế toán. Điều này hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế và yêu cầu của công tác kế toán đối với một số nhóm tài sản, nợ phải trả như công cụ tài chính theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán phải ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý; các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế; các tài sản hoặc nợ phải trả khác có giá trị biến động thường xuyên, theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán phải được đánh giá lại theo giá trị hợp lý.
Do việc đánh giá giá trị tài sản và hạch toán theo giá trị hợp lý có tính kỹ thuật cao, để phù hợp với điều kiện của Việt Nam có tài sản có thể đánh giá được theo giá trị thị trường, có tài sản chưa có điều kiện đánh giá được, Luật quy định Bộ Tài chính quy định cụ thể các tài sản và nợ phải trả được ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý.
3. Về hình thức kế toán: Luật cũng nói rõ chỉ chấp nhận hình thức kế toán quản trị và kế toán tài chính, không chấp nhận các hình thức kế toán khác. Điều này được cụ thể trong Điều 9 Luật kế toán 2015.
4. Những hành vi bị cấm: Luật Kế toán năm 2015 kế thừa 9 hành vi bị cấm được quy định tại Điều 14 Luật Kế toán 2003 và bổ sung một số hành vi bị cấm nhằm bảo đảm bao quát được tất cả các hành vi gian lận, sai phạm trong lĩnh vực kế toán, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm.
Theo điều 13 Luật kế toán 2015, các hành vi được bổ sung như sau: lập hai hệ thống sổ kế toán tài chính trở lên hoặc cung cấp, công bố các báo cáo tài chính có số liệu không đồng nhất trong cùng một kỳ kế toán; thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng chỉ kế toán viên, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán dưới mọi hình thức; kinh doanh dịch vụ kế toán khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc hành nghề dịch vụ kế toán khi không bảo đảm điều kiện quy định của Luật này; thuê cá nhân, tổ chức không đủ điều kiện hành nghề, điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán cung cấp dịch vụ kế toán cho đơn vị mình kế toán viên hành nghề và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán thông đồng, móc nối với khách hàng để cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật.
5. Về chứng từ kế toán: Luật kế toán có quy định cụ thể về chứng từ điện tử: Nếu chứng từ điện tử được lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ. Luật cũng quy định về việc bảo quản, lữu trữ và xử lý khi mất chứng từ kế toán.
Cụ thể được quy định tại các điều 16, 17, 18, 19, 20 và 21 của Luật Kế toán 2015.
6. Về tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán: Điều 22, 23 Luật kế toán 2015 quy định về tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán.
Theo điều 23 Luật kế toán 2015 quy định về việc lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán như sau:
Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng ở đơn vị mình.
Đơn vị kế toán được chi tiết các tài khoản kế toán đã chọn để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị.
7. Về sổ sách kế toán: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về sổ sách kế toán trong doanh nghiệp.
Cụ thể được quy định tại các điều 24, 25, 26 và 27 của Luật Kế toán 2015.
8. Về báo cáo tài chính: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về các mẫu biểu báo cáo tài chính của đơn vị kế toán và của nhà nước. Đồng thời cũng quy định về việc công khai báo cáo tài chính và kiểm toán báo cáo tài chính
Chi tiết:
Điều 29 quy định về Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán.
Điều 30 quy định về Báo cáo tài chính Nhà nước.
Điều 31 quy định nội dung công khai Báo cáo tài chính.
9. Kiểm tra báo cáo tài chính: Luật kế toán quy định cụ thể việc kiểm tra báo cáo tài chính, với quyền và trách nhiệm của đơn vị kiểm tra và đơn vị kế toán
10. Quy định về kiểm kê tài sản: Điều 40 Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về việc kiểm kê tài sản trước khi lập báo cáo tài chính của đơn vị kế toán.
11. Về bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán: Quy định về trách nhiệm của đơn vị kế toán trong việc bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán. Nội dung về bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán được quy định cụ thể trong điều 41 và 42 của Luật ké toán 2015.
12.Về công việc của kế toán khi chia tách, hợp nhất... đơn vị kế toán: Luật kế toán quy định công việc của kế toán trong những trường hợp cụ thể
Chi tiết được quy định trong điều 43, 44, 45, 46, 47, 48 của Luật kế toán 2015.
13. Về tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về bộ máy kế toán, tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán
Chi tiết được quy định trong điều 49, 50, 51 và 52 của Luật kế toán 2015.
14. Về kế toán trưởng: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể chức năng, quyền hạn và tiêu chuẩn của kế toán trưởng:
Chi tiết được quy định trong điều 53, 54 và 55 của Luật kế toán 2015.
15.Về hành nghề dịch vụ kế toán: Luật kế toán quy định cụ thể điều kiện hành nghề, doanh nghiệp hành nghề kế toán, đồng thời quy định cụ thể việc tư vấn kế toán cũng được xem là cung cấp dịch vụ kế toán. Vì vậy, buộc phải đăng ký hành nghề theo quy định. Quy định mới về việc cung cấp dịch vụ kế toán, đó là cung cấp dịch vụ qua biên giới
Chi tiết:
16. Về điều kiện và hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán: Luật quy định cụ thể hồ sơ, cũng như điều kiện để một đơn vị được cung cấp dịch vụ kế toán. Đồng thời quy định cụ thể những doanh nghiệp không được cung cấp dịch vụ kế toán
Chi tiết:
Điều 60 Luật kế toán 2015 quy định điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán
Điều 61, 62, 63 Luật Kế toán 2015 quy định về Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán
Điều 68 Luật kế toán 2015 quy định trường hợp không được cung cấp dịch vụ kế toán.
17. Về việc xác định giá khi bán tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả: Xác định phụ hợp với giá thị trường có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị. Đây là một điểm mới trong chính sách kế toán của Việt nam
18. Về kiểm tra kế toán: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền quyết định kiểm tra kế toán đối với các đơn vị kế toán trên địa bàn do mình quản lý
Trên đây là bản tóm tắt các điểm mới nổi bật nhất của Luật Kế toán 2015. Nội dung cụ thể có thể tìm trong trong văn bản Luật này.
Bài viết hi vọng sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về nội dung cũng như những sự thay đổi, cập nhật với kế toán tài chính Quốc tế của Luật Kế toán 2015.
Chúc các bạn thành công!
Luật Kế toán 2015, được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.
Sau đây, xin giới thiệu một số nội dung cần lưu ý, những điểm mới của Luật kế toán 2015
1. Về đối tượng áp dụng: Vẫn giữ nguyên các đối tượng như Luật kế toán 2003;
Chi tiết:
2. Nguyên tắc kế toán: Vẫn áp dụng nguyên tắc giá gốc, nhưng có bổ sung thêm được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính. Đối với các khoản mục có gốc ngoại tệ và các tài sản hoặc nợ phải trả có giá trị biến động thường xuyên: Phải được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính;
Chi tiết
3. Về hình thức kế toán: Luật cũng nói rõ chỉ chấp nhận hình thức kế toán quản trị và kế toán tài chính, không chấp nhận các hình thức kế toán khác;
Chi tiết:
4. Những hành vi bị cấm: Luật kế toán nêu rõ những hành vi bị nghiêm cấm đối với kế toán và đơn vị dịch vụ kế toán
Chi tiết :
5. Về chứng từ kế toán: Luật kế toán có quy định cụ thể về chứng từ điện tử: Nếu chứng từ điện tử được lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ. Luật cũng quy định về việc bảo quản, lữu trữ và xử lý khi mất chứng từ kế toán
Chi tiết:
6. Về tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán: Luật kế toán 2015 quy định về tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán
Chi tiết :
7. Về sổ sách kế toán: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về sổ sách kế toán trong doanh nghiệp
Chi tiết :
8. Về báo cáo tài chính: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về các mẫu biểu báo cáo tài chính của đơn vị kế toán và của nhà nước. Đồng thời cũng quy định về việc công khai báo cáo tài chính và kiểm toán báo cáo tài chính
Chi tiết:
9. Kiểm tra báo cáo tài chính: Luật kế toán quy định cụ thể việc kiểm tra báo cáo tài chính, với quyền và trách nhiệm của đơn vị kiểm tra và đơn vị kế toán
Chi tiết:
10. Quy định về kiểm kê tài sản: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về việc kiểm kê tài sản trước khi lập báo cáo tài chính của đơn vị kế toán
Chi tiết:
11. Về bảo quản, lựu trữ tài liệu kế toán: Quy định về trách nhiệm của đơn vị kế toán trong việc bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán
Chi tiết:
12.Về công việc cảu kế toán khi chia tách, hợp nhất... đơn vị kế toán: Luật kế toán quy định công việc của kế toán trong những trường hợp cụ thể
Chi tiết :
13. Về tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể về bộ máy kế toán, tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán
Chi tiết:
14. Về kế toán trưởng: Luật kế toán 2015 quy định cụ thể chức năng, quyền hạn và tiêu chuẩn của kế toán trưởng:
Chi tiết:
15.Về hành nghề dịch vụ kế toán: Luật kế toán quy định cụ thể điều kiện hành nghề, doanh nghiệp hành nghề kế toán, đồng thời quy định cụ thể việc tư vấn kế toán cũng được xem là cung cấp dịch vụ kế toán. Vì vậy, buộc phải đăng ký hành nghề theo quy định. Quy định mới về việc cung cấp dịch vụ kế toán, đó là cung cấp dịch vụ qua biên giới
Chi tiết:
16. Về điều kiện và hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán:Luật quy định cụ thể hồ sơ, cũng như điều kiện để một đơn vị được cung cấp dịch vụ kế toán. Đồng thời quy định cụ thể những doanh nghiệp không được cung cấp dịch vụ kế toán
Chi tiết:
17. Về việc xác định giá khi bán tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả: Xác định phụ hợp với giá thị trường có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị. Đây là một điểm mới trong chính sách kế toán của Việt nam
18. Về kiểm tra kế toán: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền quyết định kiểm tra kế toán đối với các đơn vị kế toán trên địa bàn do mình quản lý
~a<'V]
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top