Đất nước có nhiều đồi núi

A. Đặc điểm chung của địa hình:

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Chủ yếu là đồi núi thấp.

1.Cấu trúc địa hình đa dạng:

- Phân hóa rõ rệt theo độ cao: thấp dần từ TB - ĐN.

- Hướng núi: được quy định bởi hướng các mảng nền cổ. Gồm: hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.

2. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nguyên nhân: độ cao và hướng núi tác động đến khí hậu.

+ Đồi núi thấp chiếm 85℅ ➱ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển.

+ Đặc điểm: Xâm thực mạnh ở đồi núi, bồi tụ nhanh ở đồng bằng.

3. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.

- Phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng.

- Khai thác đất, đá gây ra xạt lở, xói mòn.

- Hình thành nhiều dạng địa hình mới: đê điều, kênh rạch, cầu đường,...

B. Các khu vực địa hình:

I. Đồi núi: 

- Bán bình nguyên và đồi trung du:
+ Giống: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

+ Bán bình nguyên: rõ nét ở Đông Nam Bộ. Gồm: bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan.

+ Đồi trung du: hình thành do tác động của dòng chảy, chia cắt các thềm phù sa cổ.

2. Nhận xét:

- Phát triển nông - lâm nghiệp nhiệt đới:

+ Nhiều loại đất khác nhau, đất feralit chiếm diện tích rộng, khí hậu nhiệt đới phân hóa đa dạng. (quan trọng nhất)

+ Rừng giàu có về thành phần loài: động, thực vật nhiệt đới.

+ Nguồn nước rồi rào, cấp ẩm quanh năm.

- Thích hợp tạo vùng chuyên canh cây nông nghiệp lâu năm, cây ăn quả, nuôi gia súc lớn:

+ Vùng cao nguyên badan bằng phẳng, bán bình nguyên và đồi núi trung du.

- Tiềm năng thủy điện lớn: nhiều sông ngòi, địa hình dốc, ghềnh thác.

- Tiềm năng du lịch: khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp.

- Phát triển công nghiệp: giàu khoáng sản, vật liệu xây dựng.

2. Khó khăn:

+ Thiên tai: Lũ quét, sạt lở đất, xói mòn,...

+ Khó phát triển kinh tế, giao thông: Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực.

+ khí hậu khô nóng: nạn cháy rừng.

+ Miền núi đá vôi: thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô.

II. Khu vực đồng bằng:
+ Chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
+ Gồm hai loại: đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.

Loại 1. Đồng bằng châu thổ.
- Gồm:
+ Đồng bằng sông Hồng
+ Đồng bằng sông Cửu Long.

- Giống:
+ Hình thành do phù sa sông bồi tụ.
+ Nghiêng hướng Tây Bắc - Đông Nam.

- Khác:

Loại 2. Đồng bằng ven biển - Miền Trung.
- Diện tích: 15 nghìn km²
- Đặc điểm:
+ Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. (Do nhiều dãy núi đâm ra sát biển, cắt sông ngắn nhỏ, ít phù sa.)
+ Do phù sa biển bồi đắp: đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

+ Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.

1. Thuận lợi:

+ Là cơ sở phát triển nền công nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa nông sản, đb: lúa.

+ Cung cấp nguồn lợi khác: thủy sản, lâm sản, khoáng sản.

+ Có điều kiện để tập trung các thành phố, khu CN và trung tâm thương mại.

+ Phát triển giao thông vận tải: đường bộ, đường sông.

2. Khó khăn:

+ Duyên hải miền Trung: thường xảy ra bão, lũ lụt, hạn hán.

+ Bắc Trung Bộ: chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió Tây khô nóng.

Câu hỏi:
1. Đb Nghệ An được hình thành do sông Thu Bồn.

2. Quan hệ giữa miền núi và đồng bằng:
+ những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

- Tác động tiêu cực:
+ Đồi núi chia cắt đồng bằng thành nhiều dải nhỏ, hẹp.

3. Đồng bằng có diện tích lớn nhất trong hệ thống đồng bằng ven biển miền Trung là: Thanh Hóa

4. Đèo Ngang nằm giữa: 

5. Mùa Đông:

+ Vùng đồi núi thấp khu Tây Bắc ít lạnh và khô > Đông Bắc do: Dãy Hoàng Liên Sơn hướng TB - ĐN cản ảnh hưởng gió.

+ Vùng Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #ff