dia chat
chương 1.Mở đầu
I-Khái niệm :địa chất học
_Là ngành khoa học n/c tp vật chất,đ đ phân bố của các cấu trúc địa chất và các hiện tượng địa chất xảy ra trên bề mặt trái Đất
II-Đối tượng n/c và nhiệm vụ
1-đối tượng nghiên cứu:
-các đá và khoáng vật.là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vỏ trái đất
-các hóa đá (đv và tv)
-các hiện tượng địa chất: đã xảy ra trong quá hứ hoặc hiện tại
2-nhiệm vụ:
-tìm kiếm các khoáng sản có ích
-N/c đ/c phục vụ cho thiết kế và quy hoạch,xd giao thông thủy lợi,phục vụ cho ngành công nghiệp,lâm nghiệp
-N/c đ/c để phòng tránh tai biến thiên nhiên,bảo vệ môi trường
-N/c đ/c để phục vụ cho việc củng cố các quan điểm duy vật về sự hình thành và pt của trái đất,chống lại các quan điểm duy tâm
III-Các ngành của địa chất
1.Tinh thể học: n/c hình dạng tinh thể,đk hình thành các vật chất kết tinh trong TĐ
2.Khoáng vật học: n/c về t/p,đ đ phân bố của khoáng vật trong sự hình thành TĐ
3. Thạch học :n/c về đk hình thành và đ đ của các đk hình thành các loại đá
4.Địa chất cấu tạo: n/c về đ đ đk hình thành và phân bố các cấu trúc địa chất trong vỏ TĐ
5. Địa mạo: n/c về hình thái,ng gốc và tuổi của địa hình trên bề mặt TĐ
6. Khoáng sản học(địa chất các mỏ khoáng):n/c đk hình thành và phân bố các mỏ k/s
7.Địa chất công trình:n/c về t/c cơ lí và đ đ cấu trúc địa chất phục vụ thiết kế,quy hoạch giao thông,thủy lợi
8.Đ/c thủy văn :n/c đ đ phân bố của nc trên bề mặt đất và trong lòng đất phục vụ việc tìm kiếm các ng nc
9.Địa vật lí: dùng các máy móc đo các thông số vật lý của đá,tính dẫn điện từ tính,trọng lượng về mục đích n/c địa chất.
10.Địa hóa học: dùng các pp phân tích hóa học đất đá phục vụ lợi ích n/c địa chất và tìm kiếm k/s
Chương II-Trái đất trong vũ trụ
I-vị trí TĐ trong vũ trụ
Trái đất->hệ mặt trời->ngân hà->thiên hà->siêu thiên hà->siêu siêu thiên hà.
1) cấu tạo hệ mặt trời
_dạng dẹt hình đĩa,Mtr là trung tâm
+MT: là ngôi sao lớn nhất nằm trong trung tâm của hệ đkính là 1392000 km,c tạo chủ yếu các khí He,H,bụi,sự phân hủy các khí =>sinh ra nhiệt lớn
MT đã cháy khỏang 5 tỉ năm,khoảng 5 tỉ năm sau sẽ tắt
nhiệt độ mặt ngoài 6000 độ c
tâm MT khoảng 20-30 tr độ c
hoạt động có tính chu kỳ khoảng 11 năm
*)các hành tinh:8 hành tinh: chia thành 2 nhóm
-Nhóm trong (nhóm TĐ): sao Thủy ,sao Kim,TĐ,sao Hỏa ctaoj bởi đá,đất =>kích thước nhỏ,tỉ trọng lớn,tự quay quanh trục của mình tương đối chậm;có ít vệ tinh nhiệt độ khá cao (sao Kim nhiệt độ ban ngày :400 độ C)
-Nhóm ngoài (nhóm sao Mộc): sao Mộc,sao Thổ,sao Thiên Vương,sao Hải Vương
+Đ đ cấu tạo:kich thước lớn tỉ trọng nhỏ (c tạo chủ yếu = nc,khí,đá) có n' vệ tinh (59 vệ tinh con)
*)các tiểu hành tinh : là các thiên thể có kích thước nhỏ cđ quanh MT
-Sao Diêm Vương (nằm ngoài cùng trong hệ MT)
-Sao Hỏa-tiểu hành tinh (giữa khoảng 2000 tiểu hành tinh)-sao Mộc
*)các vệ tinh: 62
-Mặt trăng :(vệ tinh của TĐ) có kích thước lớn ( R=1738 km) ,có gần đầy đủ các n tố,phủ lớp khí dày sức hút MT=1/6 sức hút TĐ
*)các thiên thạch (đá trời) : là mảnh vật chất rắn kích thước từ vài cm->chục km sinh ra từ vụ nổ các ngôi sao,c/đ loạn xạ trong vũ trụ
*)sao chổi: khối khí bụi có dạng hình cầu,chu kỳ cđ 6000-7000 năm( 1 vòng quanh MT)
sao chổi Harley chu kỳ hđ 76 năm
II-Hình dạng của Trái Đất
1)Hình dạng Trái Đất
-Hình cầu
-Hình elipxoid
-Hình geogid:là bề mặt gồ ghề kéo dài xuyên lục địa,lấy chỗ cao lâp chỗ trũng
_hình tim (cacđielit) 1960-Kacherfen
_Hình quả Lê (các phi công,nhà du hành vũ trụ)
=> hình tim,hình goeogid,hình quả lê gần giống hình dạng thực của TĐ
=> lấy TĐ có hình elip xoid
2)kich thước TĐ...
III.Cấu tạo vòng quyển của TĐ
K/n: TĐ c tạo bởi n' vòng tròn đồng tâm lồng vào nhau =>gọi là vòng quyển
1)các vòng quyển bên trong
+)Quyển Sial (0-80km) :thạch quyển
T/phần :Si, Al :tỉ trọng 2,7g/cm3
+)Quyển Sima (80-900km)
T/phần :Si,Mg :tỉ trọng 3,4 g/cm3
+)Quyển trung gian(900-2900 km)
T/phần: Si,Al,Mg,Fe,O :7,4 g/cm3
+)Nhân Trái Đất(2900-6371 km) :chia làm 2 phần
T/phần: Ni,Fe :11,4g/cm3
Nhân ngoài (2900-5200km):v/chât ở trạng thái dẻo gần lỏng
Nhân trong (5200-6371km):v/chât ở trạng thái rắn
2)Các vòng quyển bên ngoài :
a) Khí quyển (Atmosfera) :là 1 khối khí hình cầu bao quanh TĐ ;tính từ Mđất lên độ cao 40.000km ở xích đạo và 28000km ở cực
khí quyển chỉ dày trong khoảng từ 0-1000km
_chia 3 tầng
+tầng đối lưu :từ MĐ ->18km :nơi khí lưu thông theo đg thẳng đứng ->gây ra các hiền tượng thời tiết.
+tầng bình lưu :18-50 km :nơi có không khí lưu thông theo phương nằm ngang ;bên trên tầng bình lưu có 1 lơp ozon dày khoảng 1-3 cm sinh ra do lớp khí quyển
+tầng điện ly :50km -> :nơi ko khí bị ion hóa
b) Thủy quyển: (Hydrosfera) :
_bao gồm toàn bộ nc bao quanh TĐ ở thể khí,lỏng,rắn (Include)
c)Sinh quyển (Biosfera)\
_Gồm toàn bộ TG sinh vật bao quanh TĐ
IV.Các tính chất vật lý của TĐ
1)Tỷ trọng trọng lượng của 1 đơn vị thể tích tính = g/cm3
Newton tính tỉ trọng TĐ khoảng 5-6g/cm3
ngày nay khoảng 5,527 g/cm3
2) Trọng lực:là tổng hợp lực của sức hút về tâm TĐ & lực li tâm dô cđ tự quay của TĐ gây ra
-Trọng lực của TĐ nhỏ nhất ở vùng xích đạo và tăng dần về phía 2 cực
3)áp lực
-càng vào sâu trong lòng đất áp lực càng tăng,nó do tầng đá phái trên đè lên tầng đá phía dưới
1Pa=1N/m2-3600Kpa
4)địa nhiệt
-Càng vào sâu trong lòng đât nhiệt độ càng tăng
-có 2 NgX gây tăng nhiệt độ:
+Do nhiệt Mặt Trời (sâu khoảng < 10m)
+Do sự phóng xạ các nguyên tố U, tb sâu 100m nhiệt độ tăng 3 độ C
->đó gọi là địa nhiệt suất
Đ/n: địa nhiệt suất là số độ bách phân tăng lên khi vào sâu trong lòng đất 100m
Đ/n: địa nhiệt cấp : là số mét (m) cần vào sâu trong lòng đất nhiệt độ tăng lên 1 độ C (xấp sỉ 33,33m)
5)từ tính
_TĐ là 1 nam châm khổng lồ,cực Bắc của nam châm ko trùng vs cức Bắc,(nằm ở vịnh Huston-Canada);cực Nam nằm ở biển Rososo(Nam cực-Úc)
-Do trục địa lý và trục địa từ lệch nhau nên kinh tuyến địa lý và kinh tuyến địa từ cũng lệch nhau 1 góc theo phương nằm ngang,góc lệch này gọi là góc từ thiên,góc này biến đổi một vài phauts ở xích đạo đến vài chục độ ở vùng cực_ tùy theo vị trí trên bề mặt TĐ
_Do nhân trong của TĐ ở trạng thái rắn,nhân ngoài ở trạng thái lỏng nên khi TĐ tự quay,phần nhân trong quay nhanh hơn so vs phần nhân ngoài TĐ
_TĐ quay càng nhanh->điện trường mạnh->từ trường mạnh (và ng.c lại) (góc từ thiên lớn)
->góc từ thiên biến đổi theo tốc độ quay của TĐ
6)Góc từ khuynh
-Do bề mặt TĐ là 1 mặt cong nên sinh ra 1 góc lệch của kim n/c theo phương thẳng đứng
Góc này =0 độ ở xích đạo
=90 độ ở cực
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top