Di truyền

PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ

A- LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

I. Sơ đồ khái quát

II. Các khái niệm cần ghi nhớ

gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hay ARN)
điểm khởi đầu sao chép ADN (điểm bắt đầu nhân đôi ADN) là một trình tự Nu đặc biệt giúp các enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN nhận biết và khởi đầu quá trình sao chép
quá trình nhân đôi ADN(hay còn gọi là tái bản) là quá trình tổng hợp hai phân tử ADN con từ một phân tử ADN mẹ ban đầu
quá trình phiên mã là sự truyền thôg tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn(quá trình tổng hợp ARN)
mạch khuôn là một trong hai mạch của gen dùng để tổng hợp ARN. Mạch còn lại là mạch bổ sung hay mạch mã hóa
dịch mã là quá trình mà mã di truyền trong phân tử ARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của protein
codon là bộ ba trên mARN(bộ ba mã sao)
anticodon là bộ ba đối mã trên tARN
riboxom là bào quan được cấu tạo từ rARN và protein là nơi diễn ra quá trình dịch mã
điều hòa hoạt động của gen được hiểu là gen có được phiên mã và dịch mã hay không
trên ADN các gen có liên quan về chức năng thường được phân bố thành một cụm có chung một cơ chế điều hòa được gọi là Operon
vùng vận hành(O) là vị trí tương tác với protein ức chế
vùng khởi động(P) là vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu quá trình phiên mã 
mã mở đầu là vị trí mà tại đó quá trình dịch mã bắt đầu ứng với bộ ba AUG trên mARN và TAX trên mạch gốc của gen
mã kết thúc là vị trí mà tại đó quá trình dịch mã kết thúc ứng với một trong ba bộ ba UAA,UAG,UGA trên mARN hoặc tương ứng là ATT,ATX,AXT trên mạch gốc của gen
III. Các kiến thức cần lưu ý

quan niệm về gen đúng nhất hiện nay là : một chuỗi polipeptit được quy định bởi một gen
cấu trúc của một gen mã hóa protein điển hình theo mạch mã gốc
3'-vùng điều hòa-vùng mã hóa-vùng kết thúc-5'

vùng điều hòa : khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

vùng mã hóa : mã hóa các axit amin

vùng kết thúc : tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã

gen sinh vật nhân thực là gen phân mảnh. Trong một gen phân mảnh số đoạn intron luôn nhỏ hơn số đoạn exon
gen sinh vật nhân sơ là gen không phân mảnh,chỉ có các đoạn exon
phân loại theo cấu trúc có gen phân mảnh và gen không phân mảnh
phân loại theo chức năng có gen cấu trúc và gen điều hòa

bộ ba (triplet) : có 64 bộ ba ,trong đó có 61 bộ ba mã hóa và ba bộ ba kết thúc
đặc điểm của mã di truyền
- là mã bộ ba

- có tính thoái hóa (dư thừa)

- có tính phổ biến

- có tính đặc hiệu

ADN được cấu tạo theo các nguyên tắc
- nguyên tắc đa phân

- nguyên tắc bổ sung

- cấu trúc mạch kép

- nguyên tắc đối song song

chức năng của ADN
- lưu giữ,bảo quản thông tin di truyền

- truyền đạt thông tin di truyền

quá trình nhân đôi của sinh vật nhân sơ,nhân thực và virut dạng sợi kép đều theo nguyên tắc bổ sung,nguyên tác bán bảo tồn,nguyên tắc khuôn mẫu
enzim tham gia : enzim tháo xoắn,enzim tổng hợp đoạn mồi (ARN Polimeraza),enzim tổng hợp ADN (ADN Polimeraza),enzim nối ligaza
nguyên liệu tham gia : 8 loại Nu
- 4 loại A,T,G,X tổng hợp ADN có thành phần đường là đêôxiribôzơ

- 4 loại Nu A,U,G,X tổng hợp đoạn mồi có thành phần đường là ribozơ

khi tổng hợp ADN hai mạch được tổng hợp cùng lúc trong đó một mạch được tổng hợp liên tục cò một mạch được tổng hợp gián đoạn (tổng hợp từng đoạn okazaki). Nguyên nhân là do enzim ADN chỉ xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 5' -> 3'
cần tổng hợp mồi là do ADN Polimeraza không tự tổng hợp được mạch mới nếu không có vị trí 3'-OH trước đó. Vì thế trên hai mạch mỗi đầu cần một mồi,mạch gián đoạn thì mỗi okazaki cần một mồi
mỗi đơn vị nhân đôi gồm hai chạc chữ Y . sinh vật nhân sơ có duy nhất một đơn vị nhân đôi. mối đơn vị nhân đôi có một điểm khởi đầu tái bản
quá trình phiên mã diễn ra với sự tham gia của nguyên liệu là 4 loại Nu A,U,G,X và enzim ARN Polimeraza
sinh vật nhân sơ có một loại enzim ARN Polimeraza duy nhất tổng hợp cả ba loại ARN còn sinh vật nhân thực thì ba loại enzim ARN Polimeraza tổng hợp ba loại ARN
sinh vật nhân sơ mARN được tổng hợp xong dùng để tổng hợp protein ngay. Sinh vật nhân thực mARN tổng hợp xong cần biến đổi để tạo thành mARN trưởng thành. Đó là quá trình gắn chóp 7 metyl guanin ở đầu 5' và đuôi poli A ở đầu 3',và quá trình cắt intron và nối các exon,do đó tạo nhiều mARN trưởng thành từ một gen duy nhất
quá trình dịch mã có sự tham gia của ba loại ARN
- mARN mang thông tin từ gen,liên kết với riboxom trong suốt quá trình dịch mã

- tARN mang axit amin đến riboxom để tạo chuỗi polipeptit,liên kết với riboxom trong thời gian rất ngắn

- rARN cấu tạo nên riboxom

quá trình dịch mã gồm có hai giai đoạn
- hoạt hóa axit amin

- dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit

hoạt hóa axit amin nhờ các enzim thông qua ATP qua đó axit amin liên kết với tARN tạo thành phức hợp axit amin-tARN
bắt đầu dịch mã riboxom liên kết vào đầu 5' của mARN,tiểu phần nhỏ liên kết trước
axit amin mở đầu cuả sinh vật nhân thực là metionin,của sinh vật nhân sơ là foocminmetionin và đều do bộ ba AUG trên mARN quy định
bộ ba kết thúc trên mARN sẽ không có axit amin tương ứng trên tARN mang tới,do đó kết thúc quá trình dịh mã
sau khi quá trình dịch kết thúc axit amin mở đầu sẽ tách ra khỏi chuỗi để tạo thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh
poliriboxom giúp tổng hợp nhiều chuỗi poipeptit cùng loại trong một thời gian ngắn
riboxom giúp cho sự hình thành liên kết peptit
cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử
ADN -------->mARN-------->Polipeptit-------->Protein------>Tính trạng

nhân đôi

ADN

trong tế bào có rất nhiều gen,nhưng ở từng thời điểm chỉ có một số ít gen hoạt động . Các tế bào có kiểu gen giống nhau nhưng lại biểu hiện khác nhau là do các gen của chúng biểu hiện khác nhau. Đó là nhờ quá trình điều hòa hoạt động của gen
điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ do
- ADN của sinh vật nhân thực liên kết với protein histon

- mARN của sinh vật nhân thực cần biến đổi

- nhu cầu protein ở sinh vật nhân thực là khác nhau ở từng giai đoạn,còn của sinh vật nhân sơ là tương đối ổn định trong suốt quá trình sống

- số lượng Nu là rất lớn nhưng chỉ có một lượng nhỏ là mã hóa thông tin di truyền

- điều hòa ở sinh vật nhân thực qua nhiều cấp độ khác nhau: NST tháo xoắn,phiên mã,sau phiên mã,.....

điều hòa ở vi khuẩn theo cơ chế Operon. ở E.Coli là Operon Lac theo Jacop và Môn
thành phần của Operon Lac
- vùng khởi động(P),vùng vận hành(O) và cụm gen cấu trúc theo thứ tự là Z,Y,A

- gen ức chế R không thuộc Operon

chất ức chế là protein ức chế do gen ức chế tổng hợp,ở trạng thái bình thường protein liên kết với vùng vận hành(O) và làm bất hoạt các gen cấu trúc (đối với Operon Lac)
ARN Polimeraza sẽ liên kết vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã
khi có chất cảm ứng là Lactozo thì lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình của protein do đó nó không liên kết được với vùng vận hành nữa và các gen cấu trúc được biểu hiện
ngoài cơ chế điều hòa ngược âm tính còn có cơ chế điều hòa ngược dương tính

I. Phương pháp giải cơ bản,giải nhanh và các công thức tính

1. Bài tập về ADN-gen

a) Các CT

N- tổng số Nu của gen

M- khối lượng của gen

L- chiều dài(mm,micromet,nm,AO,...)

(Đổi đơn vị : 1 AO= 10-1nm=10-4micromet=10-7mm)

C- tổng chu kỳ xoắn

A1,T1,G1,X1 là số Nu mỗi loại trên mạch 1

A2,T2,G2,X2 là số Nu mỗi loại trên mạch 2

=> các công thức

N = 2A + 2G = 2T + 2X
M = N.300 ( 1 Nu có khối lượng 300 dvC )
L = N/2 . 3,4
C = N/20 ( 1 chu kỳ xoắn có 10 cặp Nu )
A1 = T2; A2 = T1 => A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 = A =T
G1 = X2;G2 = X1 => G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 = G = X
(%A1 + %A2 )/2 = (%T1 + %T2)/2 = %A +%T
(%G1 + %G2)/2 = (%X1 + %X2)/2 = %G + %X
Số liên kết hóa trị : trong mỗi Nu có một liên kết cộng hóa trị giữa đường ở vị trí C5' và axit photphoric,nên số liên kết cộng hóa trị (C5'-P) = N
Giữa hai Nu kế tiếp nhau có một liên kết cộng hóa trị giữa đường ở vị trí C3' và axit photphoric nên số liên kết cộng hóa trị ( C3'-P) = N-2

=> Tổng số liên kết cộng hóa trị (Đ-P) trên ADN = 2N-2

Với sinh vật nhân sơ thì do ADN dạng vòng nên tổng số liên kết cộng hóa trị (Đ-P) trên ADN =2N
Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2T + 3X
b) Phương pháp giải

b1) Dạng bài tìm số Nu của gen

- Các dữ kiện đề bài cho như khối lượng,chiều dài hoặc chu kỳ xoắn ta áp dụng các công thức liên quan sẽ tính được số Nu của gen

- Đề cho gen có số liên kết Hidro = H và A = n.G,ta đi lập hệ

2A + 3G = H và A = nG

=> Tính được A và G

=> Số Nu của gen : N = 2A + 2G

- Đề cho gen có số liên kết Hidro = H và hiệu số Nu loại A với một loại không bổ sung với nó = n% tổng số Nu,ta lập hệ 3 ẩn 3 phương trình

A - G = n%.N

A + G = 0,5.N

2A + 3G = H

=> tính được N

- Đề cho về liên kết cộng hóa trị ta cần lưu ý

+) Nếu đề cho số liên kết cộng hóa trị hoặc số liên kết (Đ-P) thì ta áp dụng công thức

Số liên kết = 2N-2

+) Nếu đề cho số liên kết photphodieste hay số liên kết cộng hóa trị giữa các Nu thì ta áp dụng công thức

Số liên kết = N-2

(Liên kết photphodieste được tính bao gồm C3'-P và C5'-P)

* Lưu ý: Với sinh vật nhân sơ do ADN mạch vòng nên nếu đề cho là ADN thì các công thức tương ứng sẽ là 2N và N. Nếu đề cho là gen các công thức giống như sinh vật nhân thực do ADN của sinh vật nhân sơ chứa nhiều gen

b2) Dạng bài tính số Nu từng mạch

Đề cho tỉ lệ A:T:G:X = a:b:c:d

=> A = (N/a+b+c+d).a

T = (N/a+b+c+d).b

G = (N/a+b+c+d).c

X = (N/a+b+c+d).d

=> áp dụng công thức nguyên tắc bổ sung ta tính được số Nu mỗi loại trên từng mạch

2. Bài tập về quá trình tự sao của ADN

a) Các công thức

k - số lần nhân đôi của gen

số Nu môi trường cung cấp cho gen trong quá trình tự sao là
Nmt = N.(2k-1)

số gen con tạo ra là 2k
số gen con lần lượt được sinh ra qua các lần nhân đôi của gen là
2.2k-2

số gen con chứa nguyên liệu mới hoàn toàn là
2k-2

số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là
Amt = Tmt = A.(2k-1) = T.(2k-1)

Gmt = Xmt = G.(2k-1) = X.(2k-1)

số liên kết Hidro được hình thành là
2k.H

số liên kết Hidro bị phá vỡ là
(2k-1).H

số liên kết hóa trị được hình thành là 
(2k-1).(N-2)

thời gian nhân đôi của ADN là
thời gian = số Nu trên một mạch/số Nu vào một mạch trên 1s

= số Nu của gen/số Nu vào hai mạch trong 1s

trong một đơn vị nhân đôi : số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2
b) Phương pháp giải

- Tìm số Nu của gen sau đó áp dụng công thức để tính

- Cần chú ý là ADN dạng mạch kép nên đề cho số mạch đơn thì ta phải chia cho 2 để tìm số ADN con. Chú ý là trong mỗi gen con thì chứa một mạch của mẹ

- Dạng bài về quá trình nhân đôi chủ yếu là áp dụng công thức

b1) Dạng bài về số đoạn mồi trong quá trình nhân đôi của ADN

Chú ý công thức : số đoạn mồi=số đoạn okazaki+2,ở trong một đơn vị tái bản. Tuy nhiên,chỉ có quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân thực mới có mới có nhiều đơn vị tái bản còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có một đơn vị tái bản duy nhất

- Đề cho có a đoạn mồi,b đoạn okazaki bắt xác định số đơn vị tái bản

=> gọi số đơn vị tái bản là n

=> a = b + 2.n

=> n = (a - b)/2

trong đó n > 1 ở sinh vật nhân thực

n = 1 ở sinh vật nhân sơ

b2) Dạng bài tính số lượt enzim ligaza trong quá trình tái bản

Áp dụng công thức

Số lượt enzim ligaza xúc tác = số đoạn mồi

= số đoạn okazaki + số đơn vị . 2

- Đề cho có a đoạn okazaki và b đơn vị tái bản

=> số lượt enzim ligaza xúc tác = a + 2b

3. Bài tập về ARN và quá trình phiên mã của gen

a) Các công thức

rN - số riboNu của của mARN

rA,rU,rG,rX - số riboNu mỗi loại của mARN

Ag,Tg,Gg,Xg - số Nu mỗi loại trên mạch gốc của gen

=> các công thức

rN = N/2
rA=Tg;rU=Ag;rG=Xg;rX=Gg
khối lượng của mARN = M/2 = rN.300
chiều dài của mARN = L = rN.3,4
trong mỗi riboNu có có một liên kết hóa trị (Đ-P),nên số liên kết này là
rN

giữa hai riboNu kế tiếp có một liên kết hóa trị nên số liên kết này là

rN-1

=> Tổng số liên kết hóa trị (Đ-P) của mARN là

2.rN-1

SỐ LẦN PHIÊN MÃ LÀ t

số phân tử mARN tạo ra là t
số riboNu tự do môi trường cung cấp qua t lần phiên mã
rNmt = t.rN

số riboNu tự do mỗi loại môi trường cung cấp là
rAmt = t.rA = t.Tg

rUmt = t.rU = t. Ag

rGmt = t.rG = t. Xg

rXmt = t.rX = t. Gg

số liên kết Hidro bị đứt = số liên kết Hidro hình thành = t.H
số liên kết hóa trị hình thành là
t.(rN-1)

số mã di truyền là
N/2.3 =rN/3

số bộ ba mã hóa là
rN/3 -1

b) Phương pháp giải

- Áp dụng các công thức tính toán bình thường

Dạng bài về tính số loại mARN trưởng thành tạo ra tối đa
Trong một gen phân mảnh có n đoạn exon => số đoạn intron là (n-1)

Trong quá trình phiên mã có hiện tượng cắt các intron và nối các đoạn exon lại với nhau để tạo mARN trưởng thành. Khi tạo mARN trưởng thành thì ở hai đầu luôn là hai đoạn exon cố định, do đó ở giữa còn (n-2) đoạn exon để sắp xếp

=> Số mARN có thể tạo tối đa là (n-2)!

4. Bài tập về protein và quá trình dịch mã

a) Các công thức

số axit amin trong chuỗi được tổng hợp
rN/3 -1

axit amin mở đầu sau đó tách khỏi chuỗi polipeptit tạo thành chuỗi hoàn chỉnh nên số axit amin trong chuỗi hoàn chỉnh là
rN/3 -2

số axit amin môi trường cung cấp = (số bộ ba - 1).số chuỗi polipeptit
=(rN/3 -1). n

( n là số chuỗi polipeptit = số lần trượt riboxom )

số liên kết peptit = số phân tử nước
= số bộ ba -2

= rN/3 -2

số lượt tARN = số bộ ba mã hóa -1
= rN/3-1

tốc độ trượt của riboxom được tính bằng quãng đường riboxom trượt trên 1s ( số Nu/1s)
=> Thời gian trượt của một riboxom hết mARN là

chiều dài mARN/tốc độ trượt = số riboNu/số riboNu trong 1s

b) Phương pháp giải

b1) Dạng bài tính số axit amin,số liên kết peptit

- Tính số axit amin trong chuỗi polipetit: trước tiên phải tính được số rN

=> Số axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp = rN/3-1

Số axit amin trong chuỗi hoàn chỉnh = rN/3 - 2

- Tính số axit amin môi trường cung cấp : do axit amin mở đầu cũng vẫn được tính nên ta lấy số axit amin trong chuỗi được tổng hợp nhân với số chuỗi polipeptit

aamt = (rN/3 - 1).n

- Tính số liên kết peptit ( chú ý câu hỏi)

+) Nếu hỏi số liên kết peptit đã được hình thành

=> Số liên kết peptit = số phân tử nước đã tạo ra = rN/3 -2

+) Nếu hỏi số liên kết peptit trong chuỗi hoàn chỉnh thì ta áp dụng công thức

=> Số liên kết peptit = rN/3 -3

b2) Dạng bài tính số chuỗi polipeptit tạo ra

- Khi đề cho số axit amin do môi trường cung cấp=M( số lượt tARN) và cho số axit amin trong chuỗi hoàn chỉnh nằm trong khoảng [a;b]

=> gọi số chuỗi polipeptit là n

số axit amin trong một chuỗi polipeptit = M/n

=> a <= M/n <= b

ta thử các giá trị của n,nếu M/n là số nguyên thì nghiệm đúng

b3) Dạng bài về số riboxom trượt

- khoảng cách giữa các riboxom là b axit amin,riboxom đầu tiên giải mã được c axit amin thì riboxom cuối cùng tiếp xúc mARN và tổng số axit amin môi trường cung cấp là e axit amin. Tính số riboxom?

=> gọi số riboxom là n. Ta đưa về dạng bài toán tính tổng của cấp số cộng với các dữ liệu tương ứng

số hạng đầu là c

công sai là (-b)

số hạng cuối là c+(n-1).(-b)

tổng của n số hạng đầu là e

=> áp dụng công thức tổng của n số hạng đầu trong cấp số cộng ta có:

e= n.(2.c+(n-1).(-b))/2

=> giải bài toán ta sẽ tìm được n

* Chú ý: ta cũng áp dụng tương tự đối với cấp số nhân

* Khi làm dạng bài tập về tìm số lần nhân đôi của gen,số lần trượt của riboxom,số chuỗi polipeptit,...có thể gặp dạng một phương trình hai ẩn,khi đó ta dùng phương pháp thử và chỉ lấy số nguyên dương

b4) Dạng bài về số lượng và xác suất của mã di truyền và axit amin

- Khi hỏi về số loại bộ ba nào đó ta áp dụng công thức

số loại bộ ba = ( số loại nu )3

- Khi hỏi về số lượng loại chuỗi polipeptit có thể tạo ra thì cần chú ý về loại axit amin mở đầu

vd: tổng hợp nhân tạo đoạn polipeptit có b axit amin từ c loại axit amin thì số đoạn peptit tối đa có thể tạo ra là: cb

Nếu cho là tổng hợp tự nhiên thì khi đó vị trí axit amin mở đầu luôn là metionin nên ta chỉ còn cb-1 chuỗi có thể

- Khi cho tỉ lệ giữa các loại Nu như sau

A:T:G:X = a:b:c:d

trong đó a+b+c+d =1

vd: xác định tỉ lệ các bộ ba được tạo ra từ hai loại Nu là A và T,ta áp dụng công thức sau

(aA + bT)3

=> Khai triển hằng đẳng thức ta sẽ có tỉ lệ các loại bộ ba.

Tương tự ta dùng các hằng đẳng thức để tìm tỉ lệ ứng với dữ kiện đề cho

* Muốn làm tốt dạng này ta cần nắm vững kiến thức toán về tổ hợp và xác suất

I. CƠ CHẾ DI TRUYỀNVÀ BIẾN DỊ

1- Hai mạchcủa gen có chiều ngược nhau và liên kết bổ sung, cho nên Agen = Tgen= A1 + T1, Ggen = Xgen = G1+ X1. Nếu của mạch thứ nhất bằng a/b thì tỉ lệ này ở mạch thứ hai làb/a.

2- Số liênkết hóa trị (liên kết photphodieste) giữa các Nu ở trên phân tử ADN mạch thẳnglà N – 2; trên phân tử ADN mạch vòng là N (N là tổng số Nu của ADN.

3- Số liên kếthidro của ADN là 2A + 3G. Số chu kì xoắn là .

4- Vật chấtdi truyền có đơn phân loại U thì đó là ARN, có đơn phân loại T thì đó là ADN.Vật chất di truyền có cấu trúc mạch kép thì A=T, G=X (hoặc A=U, G=X).

5- Một gennhân đôi k lần thì số Nu loại A mà môi trường cung cấp là Agen.(2k– 1), số liên kết hidro bị đứt là (2A + 3G).(2k – 1), nếu có mộtbazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì sẽ sinh ra (gen đột biến.

6- Nếu trênphân tử AND có a đơn vị tái bản và nhân đôi k lần thì số đoạn mồi được tổng hợp= (số đoạn Okazaki + 2a).(2k – 1). Một phểu tái bản có x đoạnOkazaki thì số đaon5 mồi là x + 1. Một đơn vị tái bản có y đoạn Okazaki thì sốđoạn mồi là y + 2.

7- Một genphiên mã k lần, số liên kết hóa trị được hình thành giữa các đơn phân ARN = (rN– 1).k

8- Một genphân mảnh có n đoạn exon thì số loại phân tử ARN trưởng thành có đủ n exon là(n – 2)!

9- Một phântử mARN có x bộ ba khi dịch mã có n ribôxôm trượt qua một lần thì số axit aminmà môi trường nội bào cung cấp là n.(x – 1), số phân tử H2O đượcgiải phóng là n.(x – 2); Số liên kết hidro được hình thành giữa bộ ba đối mãvới bộ ba mã sao là n.[2.(AARN + UARN) + 3.(GARN+ XARN) – số lk hidro cũa mã kết thúc]

10- Một tếbào sinh dục đực có n cặp gen dị hợp (n ≠ 0) giảm phân bình thường thì chỉ tạora 2 loại tinh trùng (tế bào sinh dục cái giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng).Một cơ thể có n cặp gen dị hợp giảm phân bình thường sẽ tạo ra tối đa 2nloại giao tử.

11- Nếu cơthể tam bội tạo ra được giao tử thì giao tử là các đỉnh và các cạnh của tamgiác. Ở cơ thể tứ bội, giao tử là các cạnh và đường chéo của tứ giác.

12- Nếu ởgiảm phân I tất cả các cặp NST không phân li, giảm phân II phân li bình thườngthì giao tử có kiểu gen giống kiểu gen cơ thể tạo ra nó. Nếu ở giảm phân I tất cảcác cặp NST phân li bình thường, giảm phân II tất cả các cặp NST không phân lithì giao tử có kiểu gen bằng 2 lần giao tử bình thường.

13- Trongđiều kiện bố mẹ (2n) có kiểu gen dị hợp, thể đột biến có kiểu gen bằng tổngkiểu gen của bố và mẹ thì đột biến được phát sinh ở giảm phân I của cả haigiới; Có kiểu gen là một số chẵn (ví dụ Aaaa, aaaa) thì đột biến phát sinh ởgiảm phân II của cả hai giới hoặc ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử; Cókiểu gen là một số lẻ (ví dụ Aaaa, AAAa) thì đột biến được phát sinh ở giảmphân I của giới này và giảm phân II của giới kia.

14- Tỉ lệkiểu hình lặn bằng tích tỉ lệ giao tử chỉ mang gen lặn của bố và mẹ. Tỉ lệ củamột loại hợp tử bằng tích tỉ lệ các loại giao tử tạo nên hợp tử đó.

15- So sánhtrình tự các gen trên NST đột biến với trình tự các gen của NST lúc bình thườngsẽ biết được dạng đột biến. Nếu NST đột biến bị mất gen thì đo là đột biến mấtđoạn, nếu được lặp gen thì đó là đột biến lặp đoạn, nếu có một nhóm gen bị đảovị trí thì đó là đảo đoạn, nếu có thêm một gen mới nào đó thì đó là chuyển đoạn(gen mới được chuyển từ NST khác đến).

16- Mộtloài có bộ NST lưỡng bội 2n thì số thể đột biến lệch bội dạng một nhiễm là C1n; số thể đột biến một nhiễm kép (không nhiễm kép, tam nhiễm kép, bốnnhiễm kép) là C2n

17- Trongquá trình giảm phân, mỗi NST trong một cặp được phân li về hai tế bào con. Dođó nếu trong một cặp NST có một chiếc bị đột biến thì khi phân li sẽ cho ½ sốgiao tử mang NST đột biến và ½ số giao tử mang NST bình thường.

II. TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

1-     Cáccặp alen phân li độc lập với nhau, ở đới con có: Tỉ lệ kiểu gen bằng tích tỉ lệphân li kiểu gen của từng cặp alen; Tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ củacác cặp tính trạng. Số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của các cặp tínhtrạng; Số loại kiểu hình bằng tích số loại kiểu hình của các cặp tính trạng; Tỉlệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng có trong kiểu hìnhđó.

2-     Haicặp tính trạng di truyền phân li độc lập khi tỉ lệ phân li kiểu hình của phéplai bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng.

3-     Trongtrường hợp tính trạng do một gen qui định, nếu ở đời con xuất hiện kiểu hìnhchưa có ở bố mẹ thì kiểu hình đó do gen lặn qui định, nếu kiển hình đó đã có ởbố mẹ mà không biểu hiện ở đời con thì đó là kiểu hình lặn.

4-     Tỉlệ phân li kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào quy luật di truyền của tính trạngvà kiểu gen của bố mẹ.

5-     Căncứ vào điều kiện bài toán và tỉ lệ phân li kiểu hình của phep lai để khằng địnhqui luật di truyền của tính trạng. Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con và quyluật di truyền của tính trạng sẽ suy ra được kiểu gen của bố mẹ. Hoặc dựa vàosô kiểu tô hợp và kiểu hình lặn (nếu có) ở đời con.

6-     Nếutỉ lệ phân li kiểu hình là 2:1 tì có hiện tượng gen gây chết ở trạng thái đồnghợp hoặc có một loại giao tử nào đó không có khả năng thụ tinh.

7-     Khibài toán có nhiều phép lai của cùng một tính trạng thì phải dựa vào phép lai cótỉ lệ kiểu hình đặc trưng nhất để khẳng định qui luật di truyền của tính trạngđó.

8-     Trongtrường hợp tương tác cộng gộp, vai trò của các alen trội là ngang nhau do đó sựbiểu hiện kiểu hình tùy thuộc vào số lượng gen trội có trong mỗi kiểu gen.

9-     Ởmột cơ thể có n cặp gen dị hợp (n >= 2), trong điều kiện không phát sinh độtbiến NST thì một cặp NST sẽ phân li cho 2 loại giao tử, nếu có trao đổi chéotại một điểm thì sẽ cho 4 loại giao tử, nếu có trao đổi chéo tại hai điểm thìtối đa cho 8 loại giao tử.

10-  Một tế bào có n cặp gen dị hợp (n >= 2),khi giảm phân không có hoán vị gen chỉ tạo ra 2 loại tinh trùng, nếu có hoán vịgen thì cho 4 loại tinh trùng. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các giao tửhoán vị hoặc bằng 50% số tế bào có xảy ra trao đổi chéo ở một vị trí giữa 2gen.

11-  Dựa vào tỉ lệ của giao tử chỉ mang gen lặn đểtính tần số hoán vị gen. Xác định tỉ lệ của giao tử chỉ mang gen lặn từ kiểuhình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng.

12-  Sử dụng nguyên lí:
% cây cao, hoa đỏ + % cây thấp, hoa đỏ = % cây hoa đỏ
% cây thấp, hoa đỏ + % cây thấp, hoa trắng = % cây hoa trắng
Sẽ tính được tỉ lệ của tất cả các kiểu hình còn lại khi biết tỉ lệ của một kiểuhình nào đó.

13-  Giao tử có tỉ lệ cao nhất là giao tử liên kết.Nếu có trao đổi chéo kép thì giao tử có tỉ lệ thấp nhất là giao tử trao đổichéo kép. So sánh kiểu gen của giao tử trao đổi chéo kép với kiểu gen của giao tửliên kết thì sẽ biết được trật tự sắp xếp của các gen (gen có thay đổi là gennằm giữa).

14-  Trong một phép lai, nếu tỉ lệ phân li kiểuhình ở giới đực khác giới cái thì tính trạng liên kết với giới tính. Nếu gentên NST Y thì di truyền thẳng à Tính trạng liên kết giới tính và không di truyềnthẳng thì chứng tỏ gen không nằm trên NST Y mà nằm trên NST X.

15-  Muốn xác định qui luật di truyền của tínhtrạng thì phải dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai (tỉ lệ phân li KHtính chung cho cả hai giới).

16-  Tính trạng do hai cặp gen quy định và liên kếtvới giới tính thì chỉ có một cặp gen của tính trạng đó nằm trên NST giới tính,cặp gen còn lại nằm trên NST thường. Ở tương tác bổ trợ 9:7 hoặc 9:6:1, vai tròcủa các gen trội là ngang nhau nên nếu có liên kết với giới tính thì một tronghai gen A hoặc B nằm trên NST giới tính đều cho kết quả như nhau.

17-  Trong trường hợp tính trạng trội phụ thuộc vàogiới tính thì tỉ lệ KH của một phép lai được tính riêng ở từng giới. Tỉ lệ KHphân li chung bằng trung bình cộng tỉ lệ Kh ở hai giới.

18-  Muốn biết tính trạng do gen nằm ở đâu trong tếbào qui định thì phải sử dụng phép lai thuận nghịch:
* Nếu tỉ lệ KH phép lai thuận hoàn toàn giống phép lai nghịch thì gen qui địnhtính trạng nằm trên NST thường.
* Nếu kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch và kiểu hình con hoàn toàngiống mẹ thì gen qui định tính trạng đó nằm trong tế bào chất.
* Nếu kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch và KH con đực khác con cáithì gen qui định tính trạng đó nằm trên NST giới tính.

19-  Muốn xác định qui luật di truyền của một phéplai thì phải xác định qui luật của từng cặp tính trạng, sau đó xác định quiluật về mối quan hệ giữa các cặp tính trạng.

20-  Dựa vào tỉ lệ phân li KH và kết hợp với điềukiện của bài toán để khẳng định qui luật di truyền của mỗi tính trạng.

21-  So sánh tỉ lệ phân li KH của phép lai với tíchtỉ lệ của các cặp tính trạng sẽ biết được cặp tính trạng đó di truyền phân liđộc lập hay di truyền liên kết với nhau.

22-  Số loại KG, số loại KH, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH củamột phép lai phải được tính theo từng đơn vị nhóm liên kết. Trong đó:
* Số loại KG của đời con bằng tích số loại kiểu gen của các nhóm liên kết.
* Tỉ lệ KG ở đời con bằng tích tỉ lệ KG của các nhóm liên kết.
* Số loại KH bằng tích số loại KH của các nhóm liên kết.
* Tỉ lệ của mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các nhóm tính trạng có trong KH đó.

Tống Thành: K4 sinh Xuân Hòa

Trường THPT Ng Lương Bằng – Yên Bái

01676329369

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 01

Câu 1.

Trao đổi nước

1. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?

2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết

?

3. Hạn sinh sinh lý là gì ? Nguyên nhân dẫn đến hạn sinh sinh lý?

4. T¹i sao hiÖn t­îng ø giät chØ x¶y ra ë nh÷ng c©y bôi thÊp vµ ë nh÷ng c©y th©n th¶o?

Câu 2 .  

Trao đổi khoáng

1. Điều kiện để một sinh vật có khả năng sử dụng trực tiếp nitơ tự do trong không khí?

2. Thực vật bậc cao:

a. Tại sao không thể sử dụng trực tiếp được ni tơ tự do trong không khí?

b. Chúng sử dụng trực tiếp nitơ ở dạng nào?

3. Tại sao khi thiếu ánh sáng kéo dài thì quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật cũng bị đình trệ?

Câu 3 .  

Quang hợp

1. Viết phương trình tổng quát các phản ứng xảy ra ở pha sáng, pha tối và phương trình tổng hợp của hai pha trong quang hợp? Từ phương trình tổng hợp đó em rút ra nhận xét gì?

2. Trong quang hợp, để tổng hợp 1 phân tử glucoza thì thực vật C3 cần sử dụng bao nhiêu photon ánh sáng và bao nhiêu ATP và NADPH2?

3. Giải thích tại sao khi chất độc làm ức chế quá trình hoạt động của 1 loại enzim xúc tác cho quá trình chuyển hoá các chất trong chu trình Canvin thì cũng gây ức chế các phản ứng của pha sáng?

Câu 4 (.

Hô hấp thực vật

1. Cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật là gì?

2.  Bản chất của quá trình hô hấp?

3. Trình bày cơ chế hô hấp với các giai đoạn hô hấp ở tế bào.

Câu 5.  

Tuần hoàn

1. Nêu định nghĩa và nguyên nhân của mạch đập?

2. Nêu sự tiến hoá và ý nghĩa tiến hoá của tim và của hệ tuần hoàn .

Câu 6 .  

Hô hấp động vật

1. Đ

ặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật?

2. Động vật có những hình thức trao đổi khí chủ yếu nào?

Câu7 .  

Cảm ứng ở thực vật

1. Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động.

2. Phân biệt ứng động với hướng động. Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật.

Câu 8.  

Cảm ứng động vật

1. Xinap là gì ? Liệt kê các kiểu xinap và các thành phần cấu tạo nên xinap hoá học?

2. Tại sao những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?

3. Chất trung gian hoá học có vai trò như thế nào trong lan truyền xung động thần kinh qua xinap? 4. Tại sao atropin lại có khả năng làm giảm đau ở người?

Câu 9 .  

Sinh sản thực vật

1. Sinh sản hữu tính là gì ? ở thực vật có hoa sinh sản hữu tính diễn ra như thế nào?

2. Trình bày nguồn gốc của quả và hạt.

Câu 10 .  

Sinh sản động vật

1.

Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu điểm và nhược điểm của động vật lưỡng tính.

2. Trong quá trình tiến hoá, động vật tiến từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 02

Câu 1

THOÁT HƠI NƯỚC Ở TV/10

a.

     

Nªu c¸c con ®­êng mÊt n­íc ë c©y?

            

b. Cho bảng số liệu sau:

STT

Loài thực vật

Áp suất thẩm thấu của tế bào

1

Rong đuôi chó

3,11 atm

2

Bèo hoa dâu

3,45 atm

3

Cây mướp

8,79 atm

4

Cây bắp cải

10,34 atm

5

Cây phi lao

19,27 atm

6

Cây xương rồng

26, 15 atm

                 Từ bảng số liệu trên có thể rút ra nhận xét gì? Nêu cơ sở của những nhận xét đó.

Câu 2 .

VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG/21

a.

Dư lượng nitrat cao trong các loại rau xanh ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ con người?

             b. Nêu các điều kiện cơ bản để xảy ra quá trình cố định nitơ khí quyển (N2).

             c. Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lượng nitơ trong đất. Hãy cho biết quan điểm của em.

Câu 3 .

QUANG HỢP Ở TV C3-C4/41

             a. So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch ở thực vật C4.

b.

    

Ng­êi ta tiÕn hµnh c¸c thÝ nghiÖm sau:

- ThÝ nghiÖm 1: Trång thùc vËt C3 vµ thùc vËt C4 trong nhµ kÝnh vµ cã thÓ ®iÒu chØnh ®­îc nång ®é oxi.

- ThÝ nghiÖm 2: §­a thùc vËt C3 vµ thùc vËt C4 vµo trong chu«ng thuû tinh kÝn vµ chiÕu s¸ng liªn tôc.

- ThÝ nghiÖm 3: §o c­êng ®é quang hîp (mg CO2 / dm2 l¸. giê) cña thùc vËt C3 vµ thùc vËt C4 ë c¸c ®iÒu kiÖn c­êng ®é ¸nh s¸ng m¹nh, nhiÖt ®é cao.

             Dùa vµo c¸c thÝ nghiÖm trªn, cã thÓ ph©n biÖt ®­îc thùc vËt C3 vµ C4 kh«ng?

Câu 4 .

QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở TV/37-52

a.

     

So sánh quá trình photphorin hóa quang hợp và photphorin hóa oxi hóa.

b.

    

Tại sao thực vật C4 và thực vật CAM không có hô hấp sáng?

Câu 5 .

CẢM ỨNG Ở TV/97

a.

     

Phân biệt hướng động và ứng động ở thực vật.

b.

    

Ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng ?

Câu 6 .

a.

     

Nêu những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả và hạt. Vì sao muốn quả chín nhanh người ta phải ủ kín?

HOOC MÔN ỨC CHẾ Ở TV/141

b.

    

Nêu các kiểu quả không hạt được tạo nên trong tự nhiên. Dựa trên cơ sở khoa học nào, người ta tạo ra quả không hạt.

SS HỮU TÍNH Ở TV/160

Câu

7 .

a.

     

TÕ bµo hång cÇu kh«ng cã nh©n cßn tÕ bµo b¹ch cÇu th× cã nh©n. CÊu t¹o nh­ vËy phï hîp víi chøc n¨ng nh­ thÕ nµo?

             b. Nhân dân ta thường nói : “ Khớp đớp tim”. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của câu nói trên.

Câu 8

.

CẢM ỨNG Ở ĐV/108

a.

     

Nêu đặc điểm của quá trình truyền tin qua xináp hoá học.

          b.  Hãy cho biết, sự dẫn truyền xung thần kinh ở dây giao cảm và đối giao cảm thì ở dây thần kinh nào sẽ nhanh hơn? Tại sao?

Câu 9

:

HÔ HẤP Ở ĐV/72

a.

     

Quá trình trao đổi khí ở côn trùng diễn ra như thế nào? Ưu điểm của hình thức

trao đổi khí đó?

b. V× sao nãi h« hÊ

p ë chim ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt so víi ®éng vËt ë trªn c¹n?

Câu 10 .

SS Ở ĐV/171

           a. Nªu chiÒu h­íng tiÕn hãa trong sinh s¶n h÷u tÝnh ë ®éng vËt ?

            b. Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người phụ nữ không?

Vì sao?

 c.Trình bày cơ chế ngăn cản không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng trong quá trình thụ tinh?

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 03

Tống Thành: K4 sinh Xuân Hòa

Trường THPT Ng Lương Bằng – Yên Bái

01676329369

PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT

Phần

Trao đổi nước

ở thực vật .

Câu 1.

Chú thích vào các mũi tên trên hình vẽ để chỉ ra các con đường hấp thụ nước từ đất vào đến mạch gỗ. Phân tích 2 con đường vận chuyển đó?

Phần

Trao đổi khoáng

và nitơ

Câu 2.

  Trong cơ thể thực vật, để có thể hình thành các hợp chất chứa nitơ và các hợp chất thứ cấp khác có sự tham gia của các quá trình sinh lý nào?

Phần

quang hợp

.

Câu 3.

Phân biệt con đường photphorin hóa vòng và photphorin hóa không vòng trong quang hợp?

Phần

hô hấp ở thực vật

.

Câu 4.

Trình bày về năng lượng hô hấp ở thực vật?

Phần

Cảm ứng ở thực vật

.

Câu 5.

Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong vận động hướng động của thực vật? Vì sao hướng động xảy ra chậm, trong khi ứng động xảy ra nhanh.

Phần

Sinh sản ở thực vật

.

Câu 6.

Ở một loài thực vật thụ tinh kép, khi quan sát 1 tế bào sinh dưỡng bình thường đang ờ kì giữa của nguyên phân thấy có 48 cromatit. Giả sử quá trình thụ tinh của hạt phấn đạt 87,5%, của noãn là 100% đã hình thành 56 hợp tử lưỡng bội sau đó thành 56 hạt chắc. (giả thiết các hạt phấn tham gia thụ phấn đều thụ tinh)

a. Tính số lượng nhiễm sắc thể đơn tương đương nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp cho các tế bào sinh tinh và sinh trứng thực hiện quá trình phân bào cho đến lúc hoàn thành sự thụ tinh để đạt số hạt nói trên?

b. Tính số lượng nhiễm sắc thể đơn đã bị tiêu biến trong quá trình phân bào cho đến khi hoàn thành thụ tinh từ tất cả các tế bào sinh trứng và sinh tinh nói trên?

PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT

Phần

Hô hấp – Tuần hoàn

.

Câu 7.

a. Vạch đường đi của một phân tử oxi không khí đến tế bào có trong cánh tay của bạn, kể tên các cấu trúc có thể gặp trên đường đi đó?

b. Tưởng tượng đường đi của 1giọt máu trong tĩnh mạch phổi qua tim và vòng quanh cơ thể rồi lại trở về tĩnh mạch phổi. nêu rõ các ngăn tim, van tim và các loại mạch gặp trong hành trình tuần hoàn đó?

Câu 8.

Ở người, một số cơ chế được hoạt hóa trong trường hợp số lượng hồng cầu bị giảm nghiêm trọng. Một số cơ quan (bộ phận), chất được tiết ra, cơ quan đích và sự đáp ứng sinh học được liệt kê trong danh sách dưới đây (1-13). Hãy xem và điền các số thích hợp vào các ô thích hợp ở trong bảng.

1. Gan.              2. Thận.          3.Tim.         4. Chất Erythropietin.         5. Phổi.     6. Lách.      7. Tủy xương.       8. Hoocmon chống mất nước ADH.      9. Renin.      10. Các hoocmon sinh dục nam.          11. Ađrelanin.     12. Tăng tạo hồng cầu.    13. Tăng lượng glucozơ trong máu.   

Tác nhân kích thích

Cơ quan, mô bị kích thích

Chất được tiết ra

Cơ quan đích

Sự đáp ứng sinh học

Giảm số lượng hồng cầu

(Học sinh chỉ kẻ bảng và điền số thích hợp vào bài làm).

Phần

Cảm ứng

.

Câu 9.

Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh:

a. trên sợi thần kinh có bao mielin và trên sợi trục thần kinh không có baomielin?

b. trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ?

Phần

Sinh sản ở động vật

.

Câu 10.

a. Nhau thai có những chức năng gì? Phân tích rõ các chức năng đó?

b. Phân tích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.

Tống Thành: K4 sinh Xuân Hòa Gặp Ngô Thế Dũng Thạch An Cao Bằng

Trường THPT Ng Lương Bằng – Yên Bái

01676329369

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 04

Câu 1

:

SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ/6

 Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo hai con đường :

a)

     

Đó là hai con đường nào ?

b)

     

Nêu những đặc điểm lợi và bất lợi của hai con đường đó?

c)

     

Hệ rễ đã khắc phục đặc điểm bất lợi của hai con đường đó bằng cách nào ?

Câu 2:

HIỆN TƯỢNG CO NGHUYÊN SINH/44-SLTV

 Cho tế bào thực vật đã phát triển đầy đủ vào một dung dịch .Hãy cho biết :

a)

     

Khi nào sức căng trương nước T xuất hiện và tăng ?

b)

     

Khi nào T cực đại và khi T cực đại thì bằng bao nhiêu ?

c)

     

Khi nào T giảm và T giảm đến O ?

d)

     

Một cây được tưới nước và bón phân bình thường.Hãy nêu những trường hợp T có thể tăng ?

Câu 3:

DINH DƯỠNG N Ở TV/29

 a) Hãy giải thích tại sao tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định nitơ : nhóm tự do và nhóm cộng sinh ?

b) Có ý kiến cho rằng “ Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc NH3” Điều đó có đúng không ?Vì sao?

c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ ?

d) Người ta vận dụng mối quan hệ này trong thực tiễn trồng trọt như thế nào .

Câu 4:

QUANG HỢP Ở TV C3/40

 Về quá trình quang hợp :

a)

     

Ở thực vật C3,khi tắt ánh sáng hoặc giảm CO2 thì chất nào tăng ,chất nào giảm?Giải thích ?

b)

     

Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo tăng thì bọt khí O­2 lại nổi lên nhiều hơn?

Câu 5:

HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Ở TV C3,C4/40-53

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến hai nhóm thực vật C3 và C4 :

a)

     

So sánh sự khác nhau giữa chúng về cơ quan quang hợp

b)

     

So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch ở thực vật C4?

c)

     

Vì sao nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3 ?

Câu 6.

a)Mạch đập ở cổ tay và thái dương có phải do máu chảy trong hệ mạch gây nên hay không ?Giải thích ?

b) Hãy nêu những đặc điểm hô hấp ở cá và chim ?

HÔ HẤP Ở ĐV/71

Câu 7.  

HÔC MÔN SINH TRƯỞNG Ở ĐV/152

:

Hãy nêu thành phần của dịch tụy được tiết ra từ phần ngoại tiết của tuyến tuỵ ?Vì sao tripxin được xem là enzym quan trọng nhất trong sự phân giải protein?

Câu 8:( 2 điểm )

CẢM ỨNG Ở TV/97

 Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau về thời gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trường ?Cho ví dụ?

Câu 9.

CẢM ỨNG Ở ĐV/107

 a)Những nhóm động vật sau thuộc dạng thần kinh nào: thuỷ tức,giun tròn,côn trùng,cá miệng tròn,hải quì ,lưỡng cư ,bò sát ,thân mềm,thỏ ,giun đốt.

b)Nêu đặc điểm cấu tạo của các dạng thần kinh trên và rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ thần kinh.

Câu 10:

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SS/180

 Dựa vào sự biến động về nồng độ hoocmôn sinh sản trong thời kỳ mang thai của phụ nữ hãy cho biết : tại sao nang trứng không chín ,chín không rụng và không có kinh nguyệt trong thời kỳ phụ nữ mang thai ?

Câu 11:  

SS VÔ TÍNH Ở TV/161

 Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giâm ,chiết cành ?

Câu 12:

SS HỮU TÍNH Ở TV/163-166

Dựa trên nguyên tắc nào người ta tạo quả không hạt ?

------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------

Tống Thành: K4 sinh Xuân Hòa Gặp Ngô Thế Dũng Thạch An Cao Bằng

Trường THPT Ng Lương Bằng – Yên Bái

01676329369

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 05

C©u 1:

So s¸nh sù thay ®æi vÒ nång ®é cña c¸c hoocm«n: FSH, LH, ¬str«gen vµ pr«gestªr«n ë ng­êi phô n÷ tr­ëng thµnh trong giai ®o¹n tr­íc khi trøng rông vµ sau khi trøng rông. Gi¶i thÝch t¹i sao cã sù thay ®æi ®ã?

C

Ơ

CH

Đ

I

U HÒA SS

Đ

V/176

C©u 2:

  

§å thÞ sau ®©y m« t¶ ®iÖn thÕ ho¹t ®éng cña mét n¬ron:

Tr×nh bµy chiÒu dÞch chuyÓn cña c¸c ion Na+ vµ K+ qua mµng sîi trôc cña n¬ron ë c¸c giai ®o¹n: AB, BC, CD vµ DE (Kh«ng tÝnh ®Õn ho¹t ®éng cña b¬m   Na-K). 

Đ

I

N TH

HO

T

ĐỘ

NG/117

C©u 3:

H

ô

H

P

Đ

V/72

a. Tõ ®Æc ®iÓm h« hÊp cña c¸c nhãm ®éng vËt: Õch,  nh¸i, bß s¸t, chim vµ thó h·y chØ ra h­íng tiÕn ho¸ cña hÖ h« hÊp ë ®éng vËt?

b. T¹i sao nãi chim lµ ®éng vËt trªn c¹n trao ®æi khÝ cã hiÖu qu¶ nhÊt?

C©u 4:   

TUẦN HOÀN MÁU/79

a. Tr×nh bµy cÊu t¹o cña c¬ tim phï hîp víi chøc n¨ng ?

b. So s¸nh sù kh¸c nhau tuÇn hoµn kÝn vµ tuÇn hoµn hë?

C©u 5:   

SS VÔ T

Í

NH

TV/160

T

i sao

đố

i v

i cây

ă

n qu

lâu n

ă

m ng

ườ

i ta th

ườ

ng nhân gi

ng b

ng ph

ươ

ng pháp chi

ế

t c

à

nh? 

C©u 6:   

S

H

P TH

N

ƯỚ

C VÀ MU

I KHOÁNG TRONG CÂY

/7

M

t cây thu

c lo

à

i th

c v

t

m sinh m

c trong

đấ

t có n

ng

độ

mu

i cao, m

c dù

đ

ã

đượ

c t

ướ

i n

ướ

c cây n

à

y v

n b

héo.

a. Cho bi

ế

t 3 giá tr

đ

o

đượ

c v

th

ế

n

ướ

c c

a cây trên l

à

:  – 5 atm, - 1 atm v

à

– 8 atm. Hãy x

ế

p các giá tr

trên t

ươ

ng

ng v

i th

ế

n

ướ

c

lá, r

v

à

đấ

t?

b.

Để

cây không b

héo có th

s

d

ng ph

ươ

ng pháp n

à

o trong các ph

ươ

ng pháp sau l

à

hi

u qu

nh

t, gi

i thích t

i sao?

+ T

ă

ng

độ

m không khí.        

+ T

ướ

i n

ướ

c ti

ế

p t

c cho cây.

+ Ph

m

t l

p sáp trên b

m

t lá.

+

Đư

a cây v

à

o bóng râm.

C©u 7:   

C

Ơ

CH

H

P TH

N

ƯỚ

C VÀ ION KHOÁNG

R

CÂY

/7

     Ch

n phu

ơ

ng án tr

l

i

đ

úng v

à

gi

i thích ph

ươ

ng án

đ

ó?     

Gi

s

m

t cây b

thi

ế

u vòng

đ

ai caspari

r

. Cây n

à

y s

không có kh

n

ă

ng c

đị

nh nit

ơ

.

 không có kh

n

ă

ng v

n chuy

n n

ướ

c v

à

các ch

t khoáng lên lá.

không có kh

n

ă

ng ki

m tra l

ượ

ng n

ướ

c v

à

các ch

t khoáng h

p thu.

có kh

n

ă

ng t

o áp su

t r

cao h

ơ

n so v

i các cây khác. 

C©u 8:   

DINH D

ƯỠ

NG N

TV

/23

Các ion nit

ơ

sau khi

đượ

c h

p th

v

à

o r

s

bi

ế

n

đổ

i nh

ư

th

ế

n

à

o? Vi

ế

t các ph

ươ

ng trình bi

ế

n

đổ

i

đ

ó?

C©u 9:   

QUANG H

P

NHÓM TV C4

/42

Trong

đ

i

u ki

n nhi

t

độ

cao, trong l

c l

p l

ượ

ng ôxi hòa tan cao h

ơ

n l

ượ

ng CO2, Cây n

à

o d

ướ

i

đ

ây quá trình quang h

p không gi

m. Vì sao?

+ D

ư

a h

u, Ngô, Lúa n

ướ

c, Rau c

i,bí ngô.

C©u 10: (1,0 ®iÓm)

QUANG H

P

CÁC NHÓM TV C3,C4 CAM

/43

a. Vì sao

th

c v

t C3 chu trình Canvin – Benson không c

n s

tham gia tr

c ti

ế

p c

a ánh sáng nh

ư

ng c

ũ

ng không x

y ra v

à

o ban

đ

êm?

b. Vì sao

th

c v

t CAM lo

i b

ho

à

n to

à

n tinh b

t

l

c l

p thì quá trình c

đị

nh CO2 ban

đ

êm không ti

ế

p t

c x

y ra?

C©u 11:  

HÔ HẤP

TV/52

So sánh s

khác nhau gi

a hô h

p sáng v

à

hô h

p t

i (không c

n ánh sáng)?

C©u 12:  

HOOC MÔN

C CH

/140

B

n c

n nhi

u qu

lê cho bu

i liên hoan nh

ư

ng chúng còn xanh. B

ng cách n

à

o trong các cách sau l

à

m cho chúng chín nhanh? Gi

i thích?

+ Cho lê v

à

o trong t

i.

+ Cho lê v

à

o t

l

nh.

+ Cho lê ra c

nh c

a s

.

+ Gói lê v

à

o t

gi

y nâu cùng các qu

táo

đ

ã chín.

C©u 13:   

C

M

NG

TV/97

Th

ế

n

à

o l

à

v

n

độ

ng theo

đồ

ng h

sinh h

c? Gi

i thích.

C©u 14:  

SS

TV

/160

Trình b

à

y vai trò c

a h

t

đố

i v

i s

hình th

à

nh v

à

phát tri

n c

a qu

? T

nh

ng hi

u bi

ế

t

đ

ó có th

ng d

ng gì v

à

o th

c t

ế

tr

ng tr

t?

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 06

Tống Thành: K4 sinh Xuân Hòa Gặp Ngô Thế Dũng Thạch An Cao Bằng

Trường THPT Ng Lương Bằng – Yên Bái

01676329369

Câu 1:

SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ/6

a.

     

Chức năng của rễ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng?

b.

    

Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?

Câu 2:

DINH DƯỠNG N Ở TV/25

a.

     

Vì sao đất chua thường nghèo dinh dưỡng?

b.

    

Nitơ cung cấp cho cây có thể được cung cấp từ những nguồn nào?

c.

    

Thực vật hô hấp hiếu khí nhưng VSV cộng sinh lại cố định nito trong điều kiện kị khí. Cây khắc phục hiện tượng này như thế nào?

d.

    

Nồng độ NH4+ cao có ảnh hưởng gì cho cây? Cây khắc phục điều đó ra sao?

Câu 3:

QUANG HỢP Ở TV C4/42

Cho hình vẽ:

a.

     

Hình vẽ trên mô tả cấu trúc lá của nhóm thực vật nào? Giải thích?

b.

    

Ghi chú thích cho các chữ cái và chữ số ở hình vẽ trên.

c.

    

Phân biệt cấu trúc của lục lạp ở tế bào A và B.

Câu 4:

HÔ HẤP Ở TV/51

a.

     

Hệ số hô hấp là gì? Có nhận xét gì về hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hướng dương trong quá trình nảy mầm?

b.

    

Tính năng lượng thu được trong các giai đoạn của quá trình hô hấp khi oxi hóa hết 18g Glucozo?

Câu 5:

TUẦN HOÀN MÁU /78

a.

     

Vận tốc dòng máu, huyết áp khác nhau như thế nào ở các loại mạch? Vẽ đồ thị thể hiện.

b.

    

Đặc điểm cấu tạo của hồng cầu: hình đĩa, lõm hai mặt mang lại những lợi thế gì?

Câu 6:

HÔ HẤP Ở ĐV/71

a.

     

Tại sao nói: Trao đổi khí ở Chim hiệu quả hơn trao đổi khí ở Thú?

b.

    

Mô tả hoạt động trao đổi khí ở cá xương? Tại sao vớt cá lên cạn sau một thời gian sẽ bị chết?

c.

    

Các bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì?

Câu 7:

CẢM ỨNG Ở TV/97

a.

     

Giải thích hiện tượng tự vệ ở cây trinh nữ?

b.

    

Mô tả thí nghiệm chứng minh tính hướng đất ( hướng trọng lực) của cây? Giải thích kết quả quan sát được. HƯỚNG ĐỘNG/97

Câu 8:

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ/ 115

a.

     

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ? Có nhận xét gì về điện thế nghỉ ở các tế bào khác nhau? Giải thích?

b.

    

Phản xạ và cảm ứng có gì giống và khác nhau? Có phải ở tất cả các đối tượng động vật đều có phản xạ không? Tại sao?

Câu 9:

TÍNH TOÀN NĂNG CỦA TB- SS VÔ TÍNH HỮU TÍNH CỦA TV/159

a.

     

Ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào trong sản xuất giống cây trồng có những ưu điểm gì? Cơ sở khoa học của phương pháp này?

b.

    

Mô tả cấu tạo của hoa? Nêu một số ưu điểm của sinh sản hữu tính?

Câu 10:

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SS/180

a.

     

FSH và LH có tác dụng khác nhau như thế nào ở con cái và con đực?

b.

    

Tại sao khi trứng chín và rụng, được thụ tinh, phát triển thành phôi thai thì sẽ không có trứng nào khác rụng trong khoảng thời gian đó?

Đề 7

Câu 1:   

CƠ CHẾ ĐỂ DÒNG NƯỚC MỘT CHIỀU TỪ RỄ VÀO ĐẤT LÊN THÂN/8

a.

Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân bụi và cây thân thảo? Thí nghiệm chứng minh có hiện tượng ứ giọt?

b.

Vì sao khi cây bị hạn hàm lượng axit abxixic tăng?

Câu 2:  

VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG/21

a.

Khi quán sát các ruộng cây bị thiếu các nguyên tố khoáng người ta nhận thấy có 2 nguyên tố mà khi cây thiếu 1 trong 2 nguyên tố đều có biểu hiện: lá vàng, vàng lá bắt đầu từ đỉnh lá, sau đó héo và rụng, ra hoa giảm. Đó là 2 nguyên tố nào? Nêu cách kiểm tra sự thiếu hụt nguyên tố đó?

b. Mối quan hệ của nguyên tố phôtpho đối với cây trồng như thế nào? (Dạng  hấp thụ. Vai trò, triệu chứng khi thiếu). Vì sao khi bón phân lân cho cây người ta thường đào thành rãnh quanh gốc?

Câu 3.  

QUANG PHỔ A/S/33

a. Tính năng lượng cần thiết để hình thành 1 phân tử glucoz đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh tím ?

b. Đối với quang hợp, tia sáng đơn sắc nào có hiệu ứng quang hoá mạnh nhất ? Tại sao ?

Câu 4:   

HƯỚNG ĐỘNG/97

a.Cho một số hạt đậu nảy mầm trọng mùn cưa ướt trên 1 cái rây đặt nằm ngang. Rễ cây mọc xuống, thò ra ngoài rây, nhưng sau 1 thời gian thì cong lại chui vào trong rây. Em hãy giải thích hiện tượng nói trên. Nếu đặt rây nằm nghiêng 45°, rễ cây sẽ phản ứng như thế nào ? Giải thích?

b.Có 2 lọ thí nghiệm được bịt kín, bên trong chứa số lượng hạt như nhau: 1 lọ đựng hạt nảy mầm, 1 lọ đựng hạt khô. Sau 1 thời gian dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của 2 lọ kết quả sẽ như thê nào/ giải thích?

Câu 5:   

HOOC MÔN SINH TRƯỞNG TV/140

    Trình bày thí nghiệm chứng minh tác dụng sinh lý ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin và tác dụng ngược lại của xitokinin trên hạt đậu đang nảy mầm ?

Câu 6:   

máu

a. Erythropoietin là một loại thuốc, vì sao người tập thể thao thường dùng loại thuốc này? Dự đoán hậu quả về lâu dài khi dùng loại thuốc này?

b.Bệnh nhân với bệnh giảm chức năng thận thường thiếu máu. Mặt khác,Một số người bị u tại thận lại bị chứng tăng sản hồng cầu quá mức . Giải thích hiện tượng này?

Câu 7:   

a.Bệnh nhân mắc chứng bệnh do vi khuẩn hoại thư gây nên. Bác sĩ đã chữa bệnh cho bệnh nhân bằng cách cho bệnh nhân vào buồng chứa oxi. Giải thích cơ sở khoa học của việc làm đó?

b.

Giải thích vì sao nếu lấy hết CO2 trong máu thì hoạt động hô hấp,tuần hoàn sẽ rất yếu và các tế bào mô lại bị thiếu ôxy ?

Câu 8:

a.Một sốcơ trơn có khả năng hoạt động tự động . Đó là nó hoạt động không cần kích thích bên ngoài nào. Để giải thích khả năng hoạt động tự động của cơ trơn thì phải dựa vào nững gì bạn biết về điện thế màng?

b.Nếu bạn có 2 sợi dây TK cùng đường kính, nhưng 1 bị melin hoá còn 1 thì không. Vậy dây TK nào tạo điện thế hoạt động có hiệu quả năng lượng hơn?

Câu 9:

 a. Trình bày các nguồn cung cấp nitơ cho cây xanh? Người ta thường khuyên rằng:"Rau xanh vừa tưới phân đạm xong không nên ăn ngay". Hãy giải thích lời khuyên đó?

b.Quan sát màu sắc lá của 1 số cây thấy lá không có màu xanh nhưng vẫn sống bình thường. Giải thích và chứng minh quan điểm giải thích của mình?

Câu 10:

a. Vì sao khi trứng không thụ tinh, thể vàng tiêu biến? Điều này có ý nghĩa gì?

b. Vì sao trứng được thụ tinh khi đã di chuyển được 1/3 đoạn đường trong ống dẫn trứng mà hiếm khi xảy ra ở vị trí khác?

MÔN  SINH HỌC – LỚP 11

ĐỀ 07

Câu  1

DINH DƯỠNG N Ở TV/25

Các ion nitơ sau khi được hấp thụ vào rễ sẽ biến đổi như thế nào? Viết các phương trình biến đổi đó?

Câu 2.   

QUANG HỢP Ở TV C3-C4/40

             a. So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch ở thực vật C4.

c.

      

Ng­êi ta tiÕn hµnh c¸c thÝ nghiÖm sau:

- ThÝ nghiÖm 1: Trång thùc vËt C3 vµ thùc vËt C4 trong nhµ kÝnh vµ cã thÓ ®iÒu chØnh ®­îc nång ®é oxi.

- ThÝ nghiÖm 2: §­a thùc vËt C3 vµ thùc vËt C4 vµo trong chu«ng thuû tinh kÝn vµ chiÕu s¸ng liªn tôc.

- ThÝ nghiÖm 3: §o c­êng ®é quang hîp (mg CO2 / dm2 l¸. giê) cña thùc vËt C3 vµ thùc vËt C4 ë c¸c ®iÒu kiÖn c­êng ®é ¸nh s¸ng m¹nh, nhiÖt ®é cao.

             Dùa vµo c¸c thÝ nghiÖm trªn, cã thÓ ph©n biÖt ®­îc thùc vËt C3 vµ C4 kh«ng?

Câu 3   

CẢM ỨNG/97

c.

      

Phân biệt hướng động và ứng động ở thực vật.

b. Ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng

Câu 4:

A/H CỦA NỒNG ĐỘ CO 2 ĐẾN QH

Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí

                        Tốc độ cố định CO2

   

                                                                                          Cường độ ánh sáng

Câu 5  

TIÊU HÓA Ở ĐV/64

 Hãy nêu thành phần của dịch tụy được tiết ra từ phần ngoại tiết của tuyến tuỵ ?Vì sao tripxin được xem là enzym quan trọng nhất trong sự phân giải protein?

Câu 6   

HÔ HẤP Ở ĐV/73

 Tại sao nói ở cá dòng nước chảy một chiều và gần như là liên tục qua mang ?

Câu 7

.

  

SỰ LAN TRUYỀN XUNG THÂN KINH/118

Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh:

a. trên sợi thần kinh có bao mielin và trên sợi trục thần kinh không có baomielin?

b. trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ?

Câu 8   

SS HỮU TÍNH Ở ĐV/177

1.

Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu điểm và nhược điểm của động vật lưỡng tính.

2. Trong quá trình tiến hoá, động vật tiến từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?

Câu 9:   

DINH DƯỠNG N Ở TV/29

a) Hãy giải thích tại sao tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định nitơ : nhóm tự do và nhóm cộng sinh ?

b) Có ý kiến cho rằng “ Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc NH3” Điều đó có đúng không ?Vì sao?

c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ ?

d) Người ta vận dụng mối quan hệ này trong thực tiễn trồng trọt như thế nào

Câu 10:

QUANG PHỔ/44

a. Tính năng lượng cần thiết để hình thành 1 phân tử glucoz đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh tím ?

b. Đối với quang hợp, tia sáng đơn sắc nào có hiệu ứng quang hoá mạnh nhất ? Tại sao ?

Câu 1:  

Khi trồng cây trên đất có chứa hàm lượng muối vô cơ cao thì tốc độ sinh trưởng của cây sẽ như thế nào? Giải thích?

TRAO ĐÔI KHOÁNG Ở TV/21

Câu 2.

  Tại sao môi trường quá thừa hay quá thiếu ánh sáng đều làm giảm sự đồng hoá CO2 ở cây xanh?

ẢNH HƯỞNG CỦA A/S ĐẾN QH/45

Câu 3.

  Cho rằng đất có pH axít thì đất sẽ nghèo chất dinh dưỡng.

TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở TV/20

a. Điều này đúng hay sai? Giải thích?

b. Có những biện pháp nào để làm tăng độ màu mỡ của đất?

Câu 4.

Sự tiêu hoá hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn sau khi được tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa gì? Trình bày cơ chế của hiện tượng trên.

TIÊU HÓA Ở ĐV/67

Câu 5.

Tại sao pH  trung bình của máu chỉ dao động trong giới hạn hẹp: 7,35 - 7,45?

VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG PH NỘI MÔI/86

Câu 6.

 Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí 

ẢNH HƯỞNG CỦA CO2 ĐẾN QH/45

                        Tốc độ cố định CO2

   

                                                                                                                  Cường độ ánh sáng

            Từ sơ đồ trên em rút ra nhận xét gì?

Câu 7:

Tại sao có cây ra hoa vào mùa hè, có cây chỉ ra hoa vào mùa đông? Ý nghĩa của phitôcrôm đối với quang chu kì?

PHÁT TRIỂN Ở TV CÓ HOA – SẮC TỐ CẢM NHẬN QUANG CHU KI phitôcrôm/ 143

Câu 8

:

 Hãy trình bày vai trò của ánh sáng đỏ và hồng ngoại chiếu bổ sung vào đêm dài tới sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây ngày dài.

CƯỜNG ĐỘ VÀ THÀNH PHẦN QUANG PHỔ A/S ĐẾN SỰ RA HOA/143

Câu 9

.

  Ở người nữ, hormone của buồng trứng có tác động ngược như thế nào đến tuyến yên và vùng dưới đồi?

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG/181

Câu 10.

      a. Điều kiện xẩy ra cố định đạm? Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử hiđro trong NH3 có nguồn gốc từ chất nào trong các chất (glucôzơ, NADPH, CH4, H2)? Giải thích?

QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH N PHÂN TỬ/30

      b.

Ở quang hợp của thực vật C4, để tổng hợp được 720g glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu phôtôn ánh sáng?

QUANG HỢP Ở TV C4/42

Câu 11:

  Giải thích

VAI TRÒ CỦA QUANG CHU KÌ TỚI TV CÓ HOA/143

mùa thu: thắp đèn ở ruộng hoa cúc. Mùa đông: thắp đèn ở vườn thanh long.

Câu 12:

 Sóng mạch là gì ?  Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà không có ở tĩnh mạch?

TUẦN HOÀN MÁU/80

Câu 13

TIÊU HÓA Ở ĐV/67

a. Tại sao những người mắc bệnh xơ gan thường đồng thời biểu hiện bệnh máu khó đông?

b. Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn nhưng lại không phân giải được protein của chính cơ quan tiêu hóa này?

Câu 14

Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động

CẢM ỨNG Ở TV/97

Câu 15:

Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp? Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật?

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở TV/147

Câu 16.

 Điều gì xảy ra khi tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?

A/H CỦA TUYẾN YÊN TỚI SINH TRƯỞNG /179

Câu 17:

VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG/65

a. Hãy giải thích vì sao nếu cây trồng không được cung cấp đầy đủ các nguyên tố vi lượng sẽ bị giảm năng suất ?

b. Nêu vai trò của một số nguyên tố vi lượng được sử dụng trong nông nghiệp.

Câu 18:

VAI TRÒ CỦA GAN TRONG ĐIÊU TIẾT /88

a. Phân tích vai trò của gan đối với quá trình đông máu ở động vật có vú và người.

b. Trình bày nguyên nhân và cơ chế làm xuất hiện các triệu chứng vàng da, vàng niêm mạc mắt ở người?

Câu 19:

Nồng độ CO2 trong máu tăng sẽ ảnh hưởng thế nào đến pH của dịch não tủy? Giải thích? Nếu pH máu giảm nhẹ thì nhịp tim tăng. Điều này có ý nghĩa gì?

TỔ CHỨC HỆ THẦN KINH Ở ĐV CÓ XS /1065

Câu 20:

Khi chiếu tia sáng mặt trời qua lăng kính vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu khí, quan sát dưới kính hiển vi, nhận thấy:

a. Vi khuẩn tập trung ở hai đầu của sợi tảo. Hãy giải thích hiện tượng này?

b. Số lượng vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Hãy giải thích vì sao?

QUANG PHỔ/36

 Toán xác suất sinh học

Dạng 1: Tính số loại KG, KH trội lặn: dạng bài này cần làm theo quy tắc nhân xác suất VD: Cho P: AaBbDdEeFf giao phấn với cây cùng KG. Cho biết tính trạng trội là trội hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy tính:  a, Tỉ lệ cá thể ở F1 có KH 3 trội : 2 lặn b, Tỉ lệ các thể ở F1 có KH 4 trội  Bài giải: Như vậy, xét riêng rẽ từng phép lai ta có:  Aa x Aa --> 3A- : 1aa Bb x Bb --> 3B- : 1bb Dd x Dd --> 3D- : 1dd Ee x Ee --> 3 E- : 1ee Ff x Ff  --> 3F- : 1ff Như vậy, tỉ lệ đời con có KH 3 trội : 1 lặn là tích xác suất của các thành phần sau: -         Xác suất có được 3 trội trong tổng số 5 trội là: C35 -         Tỉ lệ 3 trội là: 3/4.3/4.3/4 -         Tỉ lệ 2 lặn là: 1/4.1/4 Vậy kết quả là tích của 3 xác suất trên. hoặc có thể làm theo khai triển Niutơn: gọi A là tính trạng trội, a là tính trạng lặn ta có Nhị thức Niutơn như sau: (A + a)n với n là số cặp gen dị hợp VD: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ (đề tuyển sinh đại học môn Sinh học năm 2010)      (A + a)4= A4 + 4A3.a + 6A2.a2 + 4A.a + a4(khai triển Niutơn) Ghi chú A là KH trội, a là KH lặn, 2 trội 2 lặn là KH mà có A2 và a2 vậy kết quả là: 6A2.a2, với A= 3/4, a = 1/4. tính ra được kết quả là: 27/128

Bài tập áp dụng  

Câu 1: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng  đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai  thì bị bệnh bạch tạng.   Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên : A. 1/12                                   B. 1/36                                   C. 1/24                                   D. 1/8 Từ gt → kg của chồng XAY B-(1BB/2Bb)               kg của vợ XAXa B-(1BB/2Bb) XS con trai mắc bệnh mù màu (XaY) = 1/4 XS con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 2/3*2/3*1/4= 1/9 Vậy XS sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4.1/9 = 1/36

Câu 2: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định,thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt.Cho giao phấn các cây F1 người ta thu được F2 tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho  giao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau.Về mặt lí thuyết thì xác suất  để có được quả dài ở F3 : A. 1/81                                   B. 3/16                                   C. 1/16                                   D. 4/81 tỉ lệ   dẹt : tròn : dài = 9 :6 :1   (dẹt : A-B- ; dài :aabb) dẹt x dẹt → dài nên KG của 2 cây dẹt AaBb x AaBb(4/9 x4/9) phép lai trên cho dài 1/16 → XS chung = 4/9.4/9.1/16 = 1/81  

Câu 3:  Ở người, bệnh phênin kêtô niệu do đột biến gen gen lặn nằm trên NST thường.Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lòng bị bệnh phênin kêtô niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là trai không bị bệnh trên là   A. 1/2                                      B. 1/4  '                       C. 3/4                                      D. 3/8   từ gt →kg của bố mẹ: Aa x Aa XS sinh con trai không bệnh = 3/4 x 1/2 = 3/8

Câu 4: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là A. 1/2                          B. 1/4                                      C.3/8                                      D. 1/8 1-(1/4.1/4 + 3/4.3/4) = 3/8 hoặc (3/4)(1/4)C12 = 3/8

Câu 5: Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau đượcF2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Tính xác suất khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn để ở thế hệ sau không có sự phân li kiểu hình là: A. 9/7                              B. 9/16                            C. 1/3                              D. 1/9 9(A-B-) để không có sự phân tính thì KG phải là AABB = 1/9

Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng  do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là:    A. 0,5%                               B. 49,5 %.                        C. 98,02%.                             D. 1,98 %. q(a) = 0,01→p(A) = 0,99 → tỉ lệ dị hợp Aa = 2pq = 1,98

Câu 7: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là A. 3/8                                   B. 3/6                                C. 1/2                                      D. 1/4 = (3/4).(1/4).C12 = 3/8                                                                                                          

Câu 8:  Chiều cao thân ở  một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ờ F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ: A. 28/256                               B. 56/256                   C. 70/256                               D. 35/256       cây cao 180cm có 6 alen trội→tỉ lệ = C68/28 = 28/256

Câu 9: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r . Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu?(RR, Rr: dương tính, rr:   âm tính).    A. (0,99)40.                          B. (0,90)40..                      C. (0,81)40.                             D. 0,99. từ gt → r = 0,1→tần số rr = 0,01→tần số Rh dương tính = 0,99 XS để 40 em đều Rh = (0,99)40

Câu 10: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu  có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?    A. 3/ 16.                              B. 27/ 64.                         C. 9/ 16.                                 D. 9/ 256. (3/4)3(1/4)C14 = 27/64        

Câu 11:  Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Trong QT người cứ 100 người bình thường , trung bình có 1 người mang gen dị hợp về tính trạng trên. Một cặp vợ chồng không bị bệnh: 1/ Xác suất sinh con bệnh: A. 0,025                     B. 0,0025                   C. 0,00025                 D. 0,000025 2/ 

Câu 11 Xác suất sinh con trai bình thường: A. 0,49875                 B.0,4999875                        C. 0,999975               D. 0,9875 3/ 

Câu 11 Nếu đứa con đầu của họ là gái bị bạch tạng thì xác suất để đứa con tiếp theo là trai bình thường là: A. 0,75                        B.0,375                     C. 0,999975               D. 0,4999875 XS (Aa x Aa) = (1/100)2 Aa x Aa→3/4 bt;1/4 bệnh 1/ (1/100)2. 1/4 = 0,000025 2/ 1/2(1- 0,000025) = 0,4999875 3/ 1/2.3/4 = 0,375

Câu 12: Ở cừu, gen qui định  màu lông  nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lông trắng là trội hoàn toàn so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp tử. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con cừu cái lông đen là bao nhiêu ?   A. 1/4                          B. 1/6               C. 1/8              D. 1/12  

Câu 13:Cừu con trắng 1 trong 2 KG: AA(1/3) hoặc Aa(2/3)  Vì mẹ dị hợp Aa,để lai lại với mẹ cho được cừu đen (aa) thì cừu con trắng phải có KG Aa(2/3) Phép lai : Aa x Aa cho cái đen = 1/4.1/2 Vậy XS để được cừu cái lông đen = 2/3 x 1/4 x1/2 = 1/12 Câu 13: Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là: A. 6,25%                                B.  12,5%                            C.  50%                                  D. 25% IAIB  x  IAIB → 1IAIA : 1IBIB : 2IAIB (1A:1B:2AB) Xác suất con gái máu A hoặc B = 1/2.1/2 = 25%

Câu 14: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể một? A. 1320                                  B. 132                                     C. 660                                     D. 726 C312.C13 = 660

Câu 15: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng : 1 / Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh: A.9/32                                   B. 9/64                       C. 8/32                       D. 5/32 2/ 

Câu 16 Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh A. 4/32                                   B. 5/32                       C. 3/32                       D. 6/32 3/ 

Câu 17 Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh A.126/256                             B. 141/256                 C. 165/256                 D. 189/256 con: 3/4 bình thường: 1/4 bệnh 1) 3/8.3/8.C12= 9/32 2) XS sinh 1trai+1gái = 1/2     XS 1 người bt+ 1 bệnh =3/4.1/4.C12 = 6/16 →XS chung = 1/2.6/16= 6/32 3) XS sinh 3 có cả trai và gái = 1-(2.1/23) = 3/4     XS để ít nhât 1 người không bệnh = 1-(1/43) = 63/64 →XS chung = 189/256

Câu 18:  Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là 25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A. 72,66%                         B. 74,12%                     C. 80,38%                     D. 82,64%  từ gt → IA = 0,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 (♀A)  p2IAIA + 2prIAIO  x  (♂ A) p2IAIA + 2prIAIO             (0,04)     (0,2)                   (0,04)     (0,2) Tần số IA = 7/12 ; IO = 5/12 XS con máu O =  (5/12)x(5/12) = 25/144 →XS con có nhóm máu giống bố và mẹ  = 1-25/144  = 82,64%     

Câu 19: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình thường.Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết,hãy tính xác suất để họ: a. Sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bệnh bạch tạng b. Sinh người con thứ hai là trai và người con thứ 3 là gái đều bình thường c. Sinh 2 người con đều bình thường d. Sinh 2 người con khác giới tính và đều bình thường e. Sinh 2 người con cùng giới tính và đều bình thường g. Sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh                                                                   GIẢI Theo gt Bố mẹ đều phải dị hợp về gen gây bệnh SX sinh : - con  bình thường(không phân biệt trai hay gái)            = 3/4 - con bệnh (không phân biệt trai hay gái)            = 1/4 - con trai bình thường = 3/4.1/2                                           = 3/8 - con gái bình thường = 3/4.1/2                                           = 3/8 - con trai bệnh = 1/4.1/2                                                       = 1/8 - con trai bệnh = 1/4.1/2                                                       = 1/8 a) - XS sinh người con thứ 2 bthường                                               = 3/4     - XS sinh người con thứ 2 khác giới với  người con đầu = 1/2   XS chung theo yêu cầu = 3/4.1/2 = 3/8 b) - XS sinh người con thứ 2 là trai và thứ 3 là gái đều bthường = 3/8.3/8 = 9/64 c) - XS sinh 2 người con đều bthường = 3/4. 3/4    = 9/16 d) - XS sinh 2 người con khác giới (1trai,1 gái) đều bthường = 3/8.3/8.C12 = 9/32 e) - XS sinh 2 người cùng giới = 1/4 + 1/4 = 1/2     - XS  để 2 người đều bthường = 3/4.3/4 = 9/16   XS sinh 2 người con cùng giới(cùng trai hoặc cùng gái) đều bthường = 1/2.9/16                                                                                                                                              = 9/32       g) - XS sinh 3 có cả trai và gái (trừ trường hợp cùng giới) = 1 – 2(1/2.1/2.1/2) = 3/4     - XS trong 3 người ít nhất có 1 người bthường(trừ trường hợp cả 3 bệnh)  = 1 – (1/4)3                                                                                                                                                 = 63/64    XS chung theo yêu cầu = 3/4.63/64 = 189/256     LƯU Ý 4 câu: b,c,d,e  có thể dựa trên các trường hợp ở bài tập 1 để xác định kết quả.

Câu 20: Khả năng cuộn lưỡi ở người do gen trội trên NST thường qui định, alen lặn qui định người bình thường. Một người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ nữ không có khả năng này, biết xác suất gặp người cuộn lưỡi trong quần thể  người là 64%. Xác suất sinh đứa con trai bị cuộn lưỡi là bao nhiêu?    Ctrúc DT tổng quát của QT:  p2AA + 2pqAa + q2aa Theo gt: q2 = 1- 64% = 36% --> q = 0,6 ; p = 0,4 Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa - Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa) --> tần số a = 1 - Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64)                                                                                     Aa (0,48/0,64)   Tần số : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625                      a = 0,24/0,64 = 0,375  khả năng sinh con bị cuộn lưỡi  = 0,625 x 1 = 0,625 Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi  = 0,625 x 1/2 = 0,3125

Câu 21: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. 1/  Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. A. 1/4                          B. 1/8                          C. 1/9                          D. 2/9 2/  Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu? A. 1/9                          B. 1/18                       C. 3/4              D. 3/8   từ gt→KG của vợ chồng là A- (1AA:2Aa)  x  A- (1AA:2Aa)   1) sinh con bệnh khi KG vợ chồng Aa x Aa ( XS = 2/3.2/3)   Aa x Aa→ con bệnh = 1/4 →XS chung = 2/3.2/3.1/4 = 1/9 Có thể tính cách khác như sau: tần số tạo gt a của mỗi bên vợ(chồng) = 1/3→XS sinh con bệnh (aa) = 1/3.1/3 = 1/9 2) con đầu bị bệnh→Kg của vc (Aa x Aa)   Vậy XS sinh con trai không bệnh = 3/4.1/2 = 3/8  

Câu 22: U xơ nang ở người là bệnh hiếm gặp, được quy định bởi đột biến lặn di truyền theo quy luật Menđen.Một người đàn ông bình thường có bố bị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một ngưòi vợ bình thường không có quan hệ họ hàng với ông ta. Xác xuất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh này sẽ là bao nhiêu nếu trong quần thể cứ 50 người bình thường thì có 1 người dị hợp về gen gây bệnh.    A. 0,3%                     B. 0,4%                      C. 0,5%                      D. 0,6%     từ gt→kg của bố mẹ:  (bố) Aa    x  (mẹ)A- ( 0,98AA/0,02Aa)                                                        0,5a                       0,01a XS con bệnh (aa) = 0,5x 0,01 = 0,005 = 0,5%                           

Câu 23: Phép lai : AaBbDdEe  x   AaBbDdEe.   Tính xác suất ở F1 có: 1/ KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn A. 9/32                       B. 15/ 32                    C. 27/64                     D. 42/64 2/  KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội A. 156/256                 B. 243/256                 C. 212/256                 D. 128/256 3/ Kiểu gen có 6 alen trội A. 7/64                       B. 9/64                       C. 12/64                                 D. 15/64 a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: (gồm 3 trội + 1 lặn) = (3/4)3. (1/4).C34 = 27/64               b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội: (trừ 4 lặn + 3 lặn) = 1-[(1/4)4 + (3/4).(1/4)­­3.C34] = 243/256           c. XS kiểu gen có 6 alen trội = C68 /28  = 7/64  

Câu 24: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O 1/ Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B. A. 1/32                       B. 1/64                       C. 1/16                       D. 3/64 2/  Xác suất để một một đứa con nhóm máu A, đứa khác nhóm máu B A.1/4                           B. 1/6                          C. 1/8                          D. 1/12                              P:             IAIB   x    IAIO F1:   IAIA ,  IAIO  , IAIB ,  IBIO  (1/2A :1/4AB:1/4B) 1) = (1/4.1/2)(1/4.1/2) = 1/64 2) = 1/2.1/4.C12 = 1/4                                                        

  Câu 25: Xác suất để một người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “Bà Nội” và 22 NST có nguồn gốc từ “Ông Ngoại” của mình : A. 506/423                  B. 529/423                  C. 1/423                       D. 484/423 - Bố cho số loại gt có 1 NST từ Mẹ (Bà Nội) = C123 - Mẹ cho số loại gt có 22 NST từ Bố (Ông Ngoại) = C2223 - Số loại hợp tử = 223.223 → XS chung = (C123.C2223)/ (223.223) = 529/423

Câu 26: Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa  biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do.Theo lý thuyết, hãy xác định : 1/ Xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong QT ở F3: A. 1/3                          B. 1/4                          C. 3/8                          D. 3/16 2/ Xác suất gặp 1 con cừu đực không sừng trong QT ở F3 : A. 1/3                          B. 1/4                          C. 3/8                          D. 1/8 3/ Xác suất gặp 1 cá thể có sừng trong QT ở F3: A. 1/2                          B. 1/4                          C. 3/8                          D. 1/3 - đực : AA,Aa (có sừng) ; aa (không sừng) - cái : AA (có sừng) ; Aa ,aa (không sừng) P : (đực không sừng) aa  x AA (cái có sừng)→F1 : Aa→F2 x F2: 1AA,2Aa,1aa   x  1AA,2Aa,1aa                                                                                                                           (1A,1a)           (1A,1a) F3 : đực : 1AA,2Aa,1aa   - cái : 1AA,2Aa,1aa   1/ cái không sừng = 3/4.1/2 = 3/8 2/ đực không sừng = 1/2.1/4 = 1/8 3/ XS gặp cá thể có sừng = 1/8+3/8= 1/2

Câu 27: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể một?   A. 1320                      B. 132                         C. 660                                     D. 726    n=12 → C212 x C110=660   

Câu 28:  Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu  A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1   1/ Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G : A. 5,4%                      B. 6,4%                      C. 9,6%                      D. 12,8% 2/ Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U : A. 6,3%                      B. 18,9%                    C. 12,6%                    D. 21,9% 3/ Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G : A. 2,4%                      B. 7,2%                      C. 21,6%                    D. 14,4% 4/ Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A : A. 52,6%                    B. 65,8%                    C. 78,4%                    D. 72,6% A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10 1/ Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G  = 4/10.4/10.2/10.C13 = 9,6% 2/ Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U  = 3/10.3/10.7/10.C13 = 18,9% 3/ Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G = 4/10.3/10.2/10.3 ! = 14,4% 4/ Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A = TL(3A + 2A +1A)   =  (4/10)3 +(4/10)2(6/10).C13 + (4/10)(6/10)2.C13 = 78,4%

Câu 29: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu?  A. 0,083                     B. 0,063                     C. 0,111                     D. 0,043 từ gt→bố, mẹ người chồng Aa x AA→ chồng (1AA/1Aa) bố, mẹ người vợ Aa x Aa→ vợ(1AA/2Aa) chồng cho giao tử a = 1/4  ;  vợ cho giao tử a = 1/3→ con (aa)= 1/4.1/3=1/12= 0,083

Câu 30: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho cây F1 tự thụ phấn được các hạt lai F2.   1/ Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu ?   A. 0,31146                 B. 0,177978               C. 0,07786                 D. 0,03664   2/ 

Câu 30 Cho các cây F2 tự thụ, xác suất để F3 chắc chắn không có sự phân tính: A. 3/16                       B. 7/16                       C. 9/16                       D.1/2 P: AABB xaabb→ F1 AaBb(đỏ) F1:AaBb x aabb→ 1đỏ/3trắng F1 tự thụ→ F2:   9/16đỏ:7/16 trắng 1/ Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con = (9/16)3.(7/16) C14 = 0,31146 2/ F2 tự thụ → 9 KG trong đó có 6 KG khi tự thụ chắc chắn không phân tính là 1AABB;1AAbb;2Aabb;1aaBB;2aaBb;1aabb tỉ lệ 8/16=1/2    

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: