DH nêu v/đ+trao đổi-đàm thoại
.-Đây là ng tắc chỉ đạo các pp DHLS.Trg quá trình DH GV phải tạo tình huống có v/đ, v/đ phải hấp dẫn, tình tiết hợp lí nhằm thúc đấywj hứng thú và tính tư duy, tìm tòi, ság tạo của hs để giải quyết v/đ đc đặt ra.-DH nêu v/đ là con đường khắc phục lối học nhồi nhét KT cho hs, tình trạng dạy học 1 c', phát huy đc năng lực ság tạo của hs.*Các bc tiến hành:1.GV dẫn dắt hs vào tình huống có vấn đề: GV cần căn cứ vào bài cũ đã dạy và nd bài mới sắp dạy để dẫn dắt hs vào bài mới. 2.GV nêu v/đ: GV nêu 1 cách rõ ràng cụ thể dưới dạng 1 câu hỏi và đc viết lên bảng vào đầu h và mang t/c của 1 câu hỏi nhận thức(làm hs phải tư duy, khác vs câu hỏi trắc n°).Câu hỏi pải đảm bảo đc KT CB của toàn bài thôg qua câu hỏi đó.- Điểm lưu ý:câu hỏi nhận thức ko đc xóa mà phải giữ nguyên từ đầu h đến cuối h; trg câu hỏi phải rõ về xuất xứ, hoàn cảnh,t/g, ko gian, nd (câu hỏi đó phải đảm bảo về 1 sự kiện và sự kiện đó mang t/c bước ngoặt). 3. Tổ chức hướng dẫn, tạo đk cho hs tiếp thu bằng cách gợi ý, c² sự kiện và tài liệu dưới dạng các câu hỏi nhỏ xuất phát từ câu hỏi nhận thức.Các câu hỏi đó phải phù hợp vs từng mục cả về số lượg lẫn nd (1 bài học tốt nhất nên có từ 8-12 câu hỏi). Trg quá trình hướng dẫn GV tt gợi ý bằg cách lựa chọn KTCB, đặc trưg của sự kiện, phân biệt sự kiện này vs sự kiện khác để hs ko bị nhầm lẫn;so sánh, đối chiếu rút ra kết luận cho những v/đ đặt ra đã đc hs giải quyết nhằm giúp hs hiểu và nhận thức KT đúng đắn hơn.
Trao đổi-đàm thoại: để t/h tốt thì GV cần phải thiết kế 1 h học phù hợp vs tinh thần phát huy tính sáng tạo, tích cực của hs(thiết kế của Gv càng cụ thể bao nhiêu thì GV cang chủ động bấy nhiêu. Cấu trúc bài học phải đa dạng, linh hoạt, p², sáng tạo. Đây là v/đ còn nhiều lúng túng do:GV sợ mất t/g do trình độ của hs, GV ngại chuẩn bị về t/g cũng như nd hay GV ko nắm vững về p², quy trình.TĐ-ĐT đc tiến hành dưới các hình thức sau:1.Trao đổi tài liệu: nhằm gợi lại những KT đã học, có lq để học và tiếp thu KT mới, khái quát hóa, hệ thống hóa KT giúp cho hs củng cố lại những Kt đã học và làm cho việc tiếp thu kt của hs ko bị gián đoạn. -Thường diễn ra vào đầu h học, đồg thời trg qt dạy, nếu cần thiết thì vẫn cần nhắc lại những kt cũ có lq đến bài học. 2. TD-DT-PT-Khái quát hóa: nhằm làm cho hs tiếp thu kt tốt nhất, điều này diễn ra trg suốt qt dạy học.Trg tr hợp này, GV đặt những câu hỏi và hướng dẫn hs pt, đánh giá, rút ra những KL.Câu hỏi nêu ra phải thể hiện ktcb, đòi hỏi hs phải vận dụng kt tổng hợp để gq v/đ. 3.Trao đổi phát hiện:GV đặt câu hỏi mag t/c gợi ý lần lượt nhằm huy động kt cần thiết của hs để so sánh, đối chiếu. Bao gồm chuỗi câu hỏi và các câu hỏi có lq vs nhau để gq câu hỏi last(đ/vị kt).Trg qt thực hiện GV ngoài câu hỏi phải chuẩn bị phương án trả lời và có các câu hỏi bổ trợ(CS cai trị của TDP-? lớn->cs về KT, cs về CT..(? bổ trợ). Hình thức này thường chỉ dành cho các lớp lớn và các đối tượng có cơ sở kt. 4.TD,ôn tập, sơ kết, tổng kết: dùng trg những tr hợp khái quát hóa, hệ thống hóa, củng cố kt đã học;mức độ thấp - cuối bài, mức độ khác- cuối chương, cuối kì. Khi củng cố ko có nghĩa là nói lại những kt mà ta đã dạy rồi vì nó ko cần thiết và ko có time do đó cần phải lựa chọn những ktcb để củng cố.Qua từng chương, từng gd ls cần tổ chức c/cố để hs nắm kt cb chắc hơn, vững vàng hơn, trên cơ sở đó hs nhận thức sâu sắc hơn quy luật ft và có thể rút ra đc những v/đề mag t/c tất yếu,có quy luật. 5. TD kiểm tra: nhằm xem xét việc tiếp thu kt của hs trg qt học tập để đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kt cho hs. Kiểm tra ko nhất thiết để đánh giá năng lực hs mà còn giúp đỡ GV đánh giá p² dạy học có phù hợp ko.Vì vậy, nó đc tiến hành thường xuyên trg cả qt dạy học; nó ko chỉ giúp hs nắm sự kiện cb, ft khả năng pt, hệ thống và thực hành của hs mà còn trên cơ sở đó GV có thể uốn nắn, bổ trợ kt cho hs.=> Nói chung, TD-DT diễn ra dưới dạng"hỏi-trả lời", diễn ra giữa GV-hs hoặc giữa hs vs hs (trg đó GV vừa đóng vai trì tổ chức vừa đóng vai trò trọng tài), do đó việc xd và sd câu hỏi là rất quan trọng.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top