ĐỀ V/5
ĐỀ V/5
Câu 1 : đầm đất = cơ giới (các loại máy đầm)
*) Đầm lăn nhẵn mặt : - loại nhẹ <6 tấn ,
- loại trung bình < 10 tấn
-loại nặng <20 tấn
- loại cực nặng >20 tấn
-vì diện tieps xúc giữa bánh lăn và đất ít nên áp lực giảm nhanh theo chiều sâu .do đó chiều dày của lớp đất đầm ko nên vượt quá 15-20cm, số lần đầm là 6-8 lượt
- thích hợp đầm loại đất dính
*) Đầm lăn chân cừu
- dùng cho loại đất dính có chiều dày lớp đầm từ 30-50cm, số lần đầm từ 6-10 lượt
- có khả năng làm việc với lớp rải ko phẳng ,đất cục và chắc
*) Đầm bánh lốp
- diện tích tiếp xúc đất lớn nên ứng suất chuyền sâu vào lòng đất , cho phép lớp đất đắp dày lên 25-50cm
- sd cho đất rời và dính , số lượt đầm 4-6 lượt với đất rời ,5-8 luotj với đất dính,
*) Đầm nện
- đầm sd động năng của vật rơi td lên mặt đất
- làm việc với đất rời,dính ,đá đắp.độ dày của lớp đất đầm là 0.8-1m với đất cát , 0.6-0.8 với đất dính và số lần nện 3-5 lần /1 chỗ
*) Đầm rung: có hiệu quả với đất rời hoặc đất rời có độ ẩm cao
Câu 2 : thi công đất bằng máy ủi ( các sơ đồ vận hành biện pháp tăng năng suất , công thúc tính năng suất )
Các sỏ đồ vận hành
- Đào thẳng về lùi :máy chạy thẳng vừa đào đất vừa vận chuyển và đổ đất . Sau đó về vị trí ban đầu bằng chạy giật lùi. Áp dụng khi vận chuyển trong khoảng 10-50m để lấp các hố sâu, rãnh đào.
- Đào đổ bên: Máy ủi đào đất, chạy dọc đến nơi đổ đất rồi quay ngang sang bên để đổ đất. Đổ xong chạy giật lùi đổ về. Áp dụng để san đồi làm đường, lấp vũng sâu, các rãnh đao, san băng mặt đất khi địa điểm hẹp.
Sơ đồ số 8: Máy ủi bao giờ cũng tiến, không lùi nhưng máy phải quay luôn, chỉ áp dụng khi quãng đường vận chuyển > 50m dùng khi nơi đắp nằm giữa nơi đào, nơi đào nằm giữa 2 nơi đắp.
Biện pháp tăng năng suất:
+ Đào kiểu rãnh: Máy ủi vận chuyển bằng bàn gạt, nên dễ mất đất ra 2 bên. Muốn giảm bớt lượng đất rơi vãi người ta cho máy đào theo từng rãnh, rộng bằng chiều dài máy ủi, sâu 0,6-1m để lại những bờ đất 2 bên, dày 0,4- 0,6m
+ Đào xuống dốc: Chiều dày lớp đất đào, khối lượng đất di chuyển bằng bàn gạt, tốc độ di chuyển máy ủi đề tăng lên khi máy ủi đào xuống dốc, khi đó lực đẩy của máy tăng và sức cản di chuyển giảm đi. So với năng suất máy ủi làm việc trên mặt đất ngang ngang bằng thì khi đào xuống dốc 10-20%, năng suất tăng lên tới 2-2,5 lần. Cần phải không chế góc dốc khoảng 8- 10 độ để chống lật máy
Đào ghép nhiều máy ủi: Để giảm lượng đất vãi ra 2 bên bàn gạt người ta cho máy ủi đào đất song song, máy nọ chạy bên máy kia, cách nhau độ 0,3 -0,5 theo kiểu đi hang ngang hoặc sole.
Dồn đống lớn: Khi phải vận chuyển đất đi xa trên 20 - 30m ta cho máy dồn 1 2 lượt đất đào đến mép bãi đổ đất, đến lượt đào thứ 3 mới cho máy ủi dồn các đống đó làm 1, và đẩy tiếp đến nơi để đổ
Năng suất:
Ptd= 3600*Z*q*Ks*Ki*Kt/Tck
Ptd: năng suất thực tế
Z: số h làm việc 1 ca
q: dung tích đất trước bàn gạt
Ks: hệ số rơi vãi
Kt: hệ số tgian
Ki: hệ số phụ thuộc độ dốc mặt đất
Tck= Ld/Vd+ Lvc/Vvc + (Ld+ Lvc)/Vo+To)
Ld , Vd: quãng đường và vận tốc đào đất.
Lvc, Vvc: quãng đường, vận tốc vận chuyển đất
Vo : Vận tốc máy chạy về
To: tgian máy quay nâng hạ bàn gạt.
Câu 3 : Kỹ thuật đóng ván cự gỗ , ván cự ghép?
Trả lời:
-các yêu cầu ;
Đúng vị trí
Đảm bảo đọ lún
Không bị biến dạng
Đảm bảo đọ kín khít với nhau và thẳng, tránh chân ván bị tách xoè ra do lực đất.
Đảm bảo ổn định
cách đóng:
+ Sơ đồ đóng 1 đợt
+ Sơ đồ đóng 2 đợt: đóng toàn bộ ván đến ½ chiều sâu.
Vòng 2 đóng tiếp ½ còn lại --. Khít thẳng nhưng búa fải di chuyển nhiều lần.
Câu 4 : thiết kế ván khuôn (sơ đồ tính , công thức tính )
*) sơ đồ tính :
tinh toan ván-xác định tooonhr các tải trọng tac dụng lên ván khuôn kiểm tra biến dạng đểkhuôn dựa trên đk bền của vật liệu (gỗ ,thép) thiết kế ván khuôn.đảm bảo mỹ thuật
*) Ct tính : các tải trọng td lên ván khuôn
1) tải trọng thường xuyên :
-trọng lượng ván khuôn và các phụ kiện
- trọng lượng BTCT 2200-2400 kg/m3
2)tải trọng trong thi công
- trọng lượng người và xe đi lại : 250kg/m2
- trọng lượng của thiết bị thi công
- tải trọng do trút hoặc đầm BT.
3) Áp lực của vữa BT tươi
- phụ thuộc : loại đấm ,tốc độ đổ , chiều cao đổ ,loại XM,nhiệt độ môi trường ...
- áp lực ngang trong vùng đầm td xd theo ct
P= gama(b) x h (kg/m2)
Gama(b) :tải trọng của BT 2400kg/m3
H : chiều cao của lớp bt tươi .
- tốc độ đổ BT vào khuôn được tính theo công thức :
V= Q/(Tq x S) m/h
+,Q :khối lượng BT (m3)
+, Tq : thời gian cần thiết để đổ kl BT Q vào khuôn , tính = h.
+, To : thời gian BT bắt đầu đông kết.
+,S : dienj tích đổ bt.
- áp lực ngang của bt xđ theo ct :
Pmax = h(max) x gama(b) (kg/m3)
+, h(max) : chiều sâu có áp lực ngang lớn nhất .
4) tải trọng do trút vữa ván khuôn
Nếu phương tiện trút vữa vào khuôn có thể tích là : V = 0.2m3 thì lấy T = 200 kg/m2
V = 0.2-0.7m3 thì lấy T= 400 kg/m2
V > 0.7 m3 thì lấy T = 600 kg/m2.
5) áp lực của gió :
- nếu ct có chiều cao h >6m thì tính theo quy phạm thiết kế .
- nếu ct có chiều cao h < 6m thì khi thiết kế có thể bỏ qua tải trọng của gió .
KL : khi tính toán ván khuôn ,cột chống phải lấy tổ hợp các tải trọng.
Câu 5: Kỹ thuật đầm bê tông bằng cơ giới ( các loại máy đầm, đặc tính , kỹ thuật đàm)
Trả lời:
Khi khối lượng bê tông lớn , trong điều kiện công trưòng có điện , có máy đầm, các loại đầm được sử dụng trong thi công là:
+ Đầm chấn động trong (Đầm dùi)
+ Đầm chấn động ngoài (Đầm cạnh )
+ Đầm mặt (Đầm bàn)
*Đầm chấn động trong (Đầm dùi)
-Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông , nêú kết cấu nằm nghiêng mới để đầm nghiêng theo.
-Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5-10 cm vào lớp bê tông đã đổ trước
-Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không được vượt quá ¾ chiều dài của đầm.
-Thời gian đầm phải tối thiểu trong khoảng 15-60s
-Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ .
-K/c giữa 2 vị trí đầm phải nhỏ hơn 2Vo, với Vo là bán kính ảnh hưởng của đầm thường lấy từ 1 - 1.5 Vo
*Đầm mặt (đầm bàn)
-Dùng để đầm bê tông các kết cấu xây dựng, đổ liền khối, hoặc các kết cấu lắp ghép có bề mặt lớn. Và chiều dầy từ 3-35 cm. Chiều dầy tối ưu để sử dụng đầm mặt là 3- 20 cm
Phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại đầm
-Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau khoảng từ 3-5cm
Đầm treo(Đầm chấn động ngoài)
-Đây là laọi đầm bê tông mà người ta treo vào ván khuôn. Khi đầm với sức chấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bê tông, Nhờ lực rung này mà bê tông tư nền chặt vào nhau. Muốn đầm được bê tông thì yêu cầu bê tông phải đủ vững chắc
Áp dụng trong trường hợp : Chỉ dùng cho những kết cấu có chiều dầy lớp bê tông mỏng , hoặc là trong các nhà máy bê tông . Hệ thống đầm này gắn vào hệ thống ván khuôn trên các bàn rung
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top