de thi autocard
Câu 1 :Hãy nêu các Hệ toạ độ sử dụng trong Autocad.
Áp dụng : Từ hệ toạ độ WCS xoay gốc toạ độ một góc 45o
Câu 2 :Trình bày 10 phương thức truy bắt điểm thường trú (Trạng thái OSNAP = ON)
Câu 3 :Trình bày lệnh sao chép dãy (Sử dụng 2 tuỳ chọn Rectangular và Pola
Câu 1 : Nêu được Hệ toạ độ sử dụng trong Autocad.
a. Đề Các : gồm hai trục X (hoành) và Y(tung) giao nhau tại điểm gốc O có toạ độ (x = 0, y = 0)
Khi thực hiện thao tác về, nếu Acad yêu cầu xác định toạ độ điểm, chúng ta có thể nhập toạ độ của điểm đó theo dạng (x,y)
b. Hệ toạ độ cực: Toạ độ chỉ định khoảng cách và góc so với gốc toạ độ (0,0)
Đường chuẩn đo góc trong hệ toạ độ cực là chiều dương trục X của hệ toạ độ đề các
Ví dụ: Điểm P1 có toạ độ cực là (50 < 53) nghĩa là:
Khoảng cách từ P1 đến gốc O(0,0) là 50
Góc lệch tạo bởi OP1 với hướng dương trục X là 530 (xem hình)
c. Hệ toạ độ người dùng (UCS): trong Acad tồn tại hai hệ toạ độ: WCS (World Coordinate System) và UCS (User Coordinate Sytem)
d.WCS là hệ mặc nhiên trong vùng vẽ có thể gọi hệ toạ độ gốc, thông thường nằm trung với gốc toạ độ (0,0) phía dưới bên trái vùng vẽ (hình bên
Áp dụng : Từ hệ toạ độ WCS xoay gốc toạ độ một góc 45o
UCS ¿
Enter an option [New/Move/...] N ¿ (Chọn New, tức chọn hệ toạ độ mới)
Specify orgin ò new UCS or [ZAxis/3point/Object/.../X,Y,Z] <0,0,0>:Z ¿ (tức chọn trục xoay là Z)
Specify rotation angle about Z axis <90>: 45 ¿ (nhập góc quay là 450)
Câu 2 : Trình bày được 10 phương thức truy bắt điểm
Endpoint: điểm cuối của line, sp;ine, phân đoạn của pline, mline
Insert: điểm chèn dòng văn bản (Text)
Intersection: diểm giao hai đối tượng
Midpoint: điểm giữa của line, spline, arc
Nearest: điểm thuộc đối tượng gần giao của hai sợi tóc
Node: Bắt tâm một điểm
Perpendicular: điểm vuông góc với đối tượng được chọn
Quadrant: điểm 1/4 của cirle, ellipse, arc
Tangent: điểm tiếp xúc với arc, ellpise, circle...
From: định một điểm làm gốc toạ độ tương đối
Câu 3 : Trình bày lệnh sao chép dãy.
sử dụng tuỳ chọn rectangular
lệnh array/Nút array/menu bar-Modify-array
Select Object : <Chọn đối tượng>
Select Object : <Chọn đối tượng tiếp theo,enter để kết thúc chọn>
Enter the tyle of array<Rectangular/Polar><R>: <Chọn phương thức tạo dãy>
Rectangular: tạo dãy hình chữ nhật
Enter the number of row:<nhập số hàng>
Enter the number of columns<nhập số cột>
Enter the distance between rows or...<nhập giá trị khoảng cách giữa các hàng>
Specify the distance between columns or...<nhập giá trị khoảng cách giữa các cột>
sử dụng tuỳ chọn polar
lệnh array/Nút array/menu bar-Modify-array
Polar: tạo dãy xếp chung quanh một tâm
Specify center point of array:<xác định tâm của dãy>
Enter the number of items in the array:<nhập số lượng phần tử>
Specify the angle ti fill:<nhập giá trị góc của cung>
Rotate arrayed Object? [Yes,No]; <có quay các đối tượng khi sao chép>
Câu 1 :Trình bày các phương pháp nhập toạ độ điểm (trình bày đầy đủ các dạng đã học).
Áp dụng : Từ hệ toạ độ WCS dời gốc toạ độ 0(0,0) đến điểm (100,100)
Câu 2 :Trình bày 10 phương thức truy bắt điểm tạm trú (Trạng thái OSNAP = OFF).Có hình vẽ kèm theo mỗi loại .
Câu 3 :Trình bày lệnh vẽ đa giác đều (Polygon) (Sử dụng 2 tuỳ chọn đa giác nội tiếp và đa giác ngoại tiếp).Cho ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Câu 1 :(1đ) Trình bày các phương pháp nhập toạ độ điểm (trình bày đầy đủ các dạng đã học). Phương pháp nhập toạ độ điểm
+ Pick : Click mouse kết hợp với các phương thức bắt điểm
+ Tọa độ tuyệt đối: nhập hoành độ và tung độ (dạng x,y) theo gốc O(0,0)
- Dạng : x,y) - Ví dụ : 100,100
+ Tọa độ tương đối : nhập toạ độ của điểm so với điểm cuối cùng nhất trên bản vẽ
- Dạng : @ x,y - Ví dụ : @ 50,50
+ Toạ độ cực: nhập toạ độ cực của điểm (d<) theo khoảng cách của điểm so với gốc O(0,0)
- Dạng : @ d<α- Ví dụ : 100<45
+ Cực tương đối: Nhập toạ độ cực của điểm theo khoảng cách của điểm so với điểm cuối cùng nhất
- Dạng : @ d <α - Ví dụ : @50<45
+ Nhập khoảng cách trực tiếp theo hướng cursor: Định hướng trước bằng hướng của cursor (có thể dùng kết hợp với chế độ Ortho = On) xong nhập khoảng cách tương đối so với điểm cuối cùng nhất
+ Sử dụng chế độ Polar tracking = On)
Áp dụng : Từ hệ toạ độ WCS dời gốc toạ độ 0(0,0) đến điểm (100,100)
Muối dời gốc toạ độ từ gốc (0,0) đến điểm (100,100)
nhập lệnh UCS ¿
Enter an option [New/Move/...] M ¿ (chọn Move: dời hệ toạ độ)
Specify new origin point or [...] <0,0,0>: 100,100 ¿ (toạ độ gốc mới)
Sau khi gốc toạ độ được dời, toạ độ của điểm được so với gốc toạ độ mới
Câu 2 :Trình bày được 10 phương thức truy bắt điểm tạm trú (Trạng thái OSNAP = Off)
( Có hình vẽ kèm theo mỗi loại truy bắt điểm )
Câu 3 :(2đ)Trình bày lệnh vẽ đa giác đều (Polygon) (Sử dụng 2 tuỳ chọn đa giác nội tiếp và đa giác ngoại tiếp).Cho ví dụ mỗi loại
Vẽ đa giác đều (lệnh Polygon):
Lệnh : Pol enter
Enter number of side <4> : <nhập số cạnh, mặc nhiên là 4>
Specify center of polygon or [Edge]: <xác định tâm điểm của đa giác>
Enter an option [ Inscribed in circle/ Circumscri bed about circle] <I>
<Chọn loại đa giác nối tiếp (I) hoặc đa giác ngoại tiếp (C ) đường tròn >
Specify radius of circle: <nhập giá trị bán kính của đường tròn>.
- Có thể vẽ đa giác đều bằng tuỳ chọn Edge (độ dài cạnh đa giác)
Ví dụ 1:
Pol enter
Enter number of side <4> : 5 enter
Specify center of polygon of [Edge]: <xác định P1>
Enter an option [Inscribed in circle/ Circumscribed about circle] <I> : I enter
Specify radius of circle : 50 enter.
Ví dụ 2:
Pol enter.
Enter number of side <4> : 6 enter
Specify center of polygon or [Edge]: <xác định P1]
Enter an option [Inscribed in circle/ Circumscribed about circle] <I>: C enter
Specify radius of circle : 50 enter.
Câu 1 :(2 đ) Nêu các bước thiết lập bản vẽ .(Giới hạn bản vẽ, đơn vị bản vẽ)
Câu 2 :(2đ)Trình bày lệnh quan sát bản vẽ (Sử dụng 5 tuỳ chọn quan sát bản vẽ)
Câu 3 :(1đ)Trình bày lệnh xén đối tượng trong bản vẽ .Cho ví dụ minh họa.
Câu 1 :(2đ) Nêu được các bước thiết lập bản vẽ.(giới hạn bản vẽ,đơn vị bản vẽ)
Giới hạn bản vẽ : Có thể giới hạn bản vẽ bằng hai cách
+ Khi mới khởi động Acad (hoặc khi chọn lệnh file - New) để mở bản vẽ mới, Acad hiện hộp StartUp (hoặc Creat Drawing) với 4 nút lệnh
- Open a drawing : dùng để chọn mở một bản vẽ đã thực hiện trước đó.
- Start from Scratch
+ English : dùng hệ đo là Feet và inch (khổ giấy 12x9 Inchs)
+ Metric: dùng hệ đo là mét (khổ giấy A3: 420x297mm)
- Use a Template: Sử dụng tập tin mấu, tức là tập tin mới sẽ có định dạng như tập tin mẫu được chọn
- Use a Wizard: Khai báo chi tiết về Units (đơn vị chièu dài), Angle (đơn vị đo góc) Angle Measure (trục toạ độ cực), Angle Direction (hướng quay góc dương), Area (giới hạn bản vẽ)
+ Có thể xác định giới hạn bản vẽ trên vùng vẽ bằng chỉ định hai điểm bằng toạ độ X, Y
- Gốc dưới bên trái (lower left corner)
- Gốc trên bên phải (upper right corner)
Đơn vị bản vẽ : lệnh Format - Units, hiện hộp Drawing Units (hình bên)
- Length: chọn đơn vị chiều dài
Type: - Chọn loại đơn vị: Theo TCVN nên chọn Decimal
Precision: Chọn độ chính xác, nên chọn 0
- Angle : chọn đơn vị đo góc
Type: Chọn loại đơn vị: theo TCVN nên chọn Decimal
Precision: Chọn độ chính xác, nên chọn 0
Clockwise: Nếu không chọnn thì hướng góc dương ngược chiều kim đồng hồ
- Drawing units for Design Center blocks: chọn đơn vị đo chiều dài khi chèn một khối từ Design center vào bản vẽ, nên chọn Milieters.
- Direction: Chọn hướng cho hệ toạ độ cực, hiện hộp Direction control:
East: hướng đông (từ trái sang phải)
North: hướng Bắc (từ dưới lên trên)
West: hướng tây (từ phải sang trái)
South: hướng nam (từ trên xuống dưới)
Other: chọn một hướng bất kỳ, dùng mouse để chỉ định hoặc nhập giá trị góc
Câu 2 :(2đ)Trình bày lệnh quan sát bản vẽ (Sử dụng 5 tuỳ chọn quan sát bản vẽ)
Zoom ¿ [All/Center/Dynamic/Exxtents/Previous/Scale/Window] <real time>
Các tuỳ chọn
<real time> mặc nhiên, lúc này cursor có dạng hình kính lúp: drag đi lên là phóng to, drag hướng xuống là thu nhỏ, kết thúc, ấn Enter/Esc
All: Hiển thị toàn bộ giới hạn bản vẽ trong khung bình
Center: Phóng to màn hình quanh một tâm điểm với chiều cao cửa sổ xác định
Dynamic: Phóng to một vùng theo khung cửa sổ: Sau khi xác định vùng
Extents: Trình bày toàn bộ nội dung bản vẽ trên màn hình
Previous: Quay lại hình ảnh lệnh Zoom trước đó
Scale: Phóng to hoặc thu nhỏ theo tỉ lệ
Window: Phóng to một vùng theo khung cửa sổ được thực hiện bằng thao tác drag
Câu 3 :(1đ)Trình bày lệnh xén đối tượng trong bản vẽ .Cho ví dụ minh họa.
Xén một phần đối tượng: Dùng để xén bớt một phần đối tượng, giới hạn bởi đối tượng giao
Lệnh Trim/ Nút Trim/ Menu bar - Modify - Trim
Select Objects: <chọn đối tượng giao>
Select Objects: <chọn đối tượng giao thứ hai, ấn enter để kết thúc chọn lựa>
Select Objects:¿ <kết thúc chọn đối tượng giao>
Select Objects to trim or[…]: <chọn phần được xén trên đối tượng xén>
Select Objects to trim or[…]: <chọn phần được xén trên đối tượng xén thứ hai, ấn enter để kết thúc>
- Ví dụ: Xén một phần các đường tròn được giới hạn bởi hình vuông (hình bên)
Trim ¿
Select Objects: <chọn hình vuông>
Select Objects: <kết thúc chọn đối tượng giao>
Select Objects to trim: <chọn phần bị xén của đường tròn thứ nhất nằm trong vùng hình vuông>
Select Objects to trim: <chọn phần bị xén của đường tròn thứ hai, ấn enter nếu kết thúc>
Câu 1 : (2 đ)Trình bày lệnh nối hai đối tượng bởi 1 cung tròn.
Áp dụng : nối 2 đường thẳng d1 và d2 bởi 1 cung tròn có bán kính là 10.
Câu 2 :(2 đ) Hãy trình bày cách giới hạn bản vẽ khổ giấy A2 (594,420) tỉ lệ bản vẽ là 1: 10 bằng lệnh Mvsetup.
Câu 3 : (1đ) Hãy giải thích các nút lệnh sau :
Câu 1 : (2đ) Trình bày lệnh nối hai đối tượng bởi 1 cung tròn.
Nối hai đối tượng bởi 1 cung tròn.
Lệnh Fillte/ Nút Fillte/ Menu bar – Modify – Fillet
Select first object or [Polyline/Tadius/trim]: <chọn đối tượng thứ nhất>
Select second object or <chọn đối tượng thứ hai, kết thúc lệnh>
Các tuỳ chọn:
Polyline: dùng để nối hai phân đoạn của Pline
Radius: khai báo lại giá trị bán kính
Trim: cắt bỏ (trim) hoặc vẫn giữ nguyên (No trim) 2 đối tượng
Áp dụng:Nối hai đường thẳng d1 và d2 bởi cung tròn có bán kính là 10 (hình bên)
F
Select first object or [...]: R
Specify fillet radius: 10(bán kính cung là 10)
F
Select first object or [...]: <chọn đường d1>
Select second object or [...]: <chọn đường d2>
Câu 2 :(2 đ) Hãy trình bày cách giới hạn bản vẽ khổ giấy A2 (594,420) tỉ lệ bản vẽ là 1: 10 bằng lệnh Mvsetup.
* Mvsetup (Enter)
* Enable space paper [yes/no] <y>: N
* Enter unit Enter units type [Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric]: M
* Metric Scales
=================
(5000) 1:5000
(2000) 1:2000
(1000) 1:1000
(500) 1:500
(200) 1:200
(100) 1:100
(75) 1:75
(50) 1:50
(20) 1:20
(10) 1:10
(5) 1:5
(1) FULL
Enter the scale factor: 10
Enter the paper width: 594
Enter the paper height: 420
Câu 3 : (1đ) Hãy giải thích các nút lệnh sau :
linear dimension (ghi kích thước nằm ngang,thẳng đứng,và quay đường kích thước nghiêng 1 góc so với đường chuẩn nằm ngang
aligned dimension (ghi kích thước mà đường kích thước song song với đoạn cần ghi)
diameter dimension (ghi kích thước đường kính của đường tròn)
angular dimension (ghi kích thước góc)
Câu 1 :(1 đ) Trình bày lệnh sao chép một đối tượng gốc thành nhiều đối tượng (lệnh sao chép dãy)
Câu 2 : (2 đ) Hãy giải thích các nút lệnh sau:
Câu 3 : (2 đ) Các câu lệnh dưới đây dùng để vẽ hình gì? Hãy vẽ lại hình vẽ đó
Pl ?
Specify start point: <nhắp mouse chọn P1>
Specify next point or [Arrc/Close/...]:
(rê crosshairs hướng Polar = 00, nhập : 1208- xác định P2)
Specify next point or [Arrc/Close/...]:A8
( phân đoạn tiếp theo là cung tròn)
Specify endpoint of arc or [....]: (rê crosshairs hướng Polar = 900, nhập : 808 - Xác định P3)
Specify endpoint of arc or [Arc/.../Line/...]: L8 (phân đoạn tiếp theo là đoạn thẳng)
(rê crosshairs hướng Polar = 1800, nhập : 608 - Xác định P4)
Specify next point or [Arc/Close/...] : A8 (phân đoạn tiếp theo là cung tròn)
Specify endpoint of arc or [Angle/Center….]: CE¿(chọn tâm)
Specify center point of arc : (rê crosshairs hướng Polar = 1800, nhập: 60 ¿xác định tâm P6)
Specify endpoint of arc or [Angle/length]: A¿(chọn góc ở tâm)
Specify included angle -90 enter (xác định điểm P5)
Specify endpoint of arc or [angle/Length/…line/…]: L enter đoạn kế tiếp là đoạn thẳng.
Specify next point or [Arc/Close/…]: C enter(đóng đường đa tuyến, nối với điểm P1)
Câu 1 :Lệnh sao chép một đối tượng gốc thành nhiều đối tượng (lệnh sao chép dãy)
Để sao chép đối tượng gốc thành các đối tượng khác
Lệnh Copy/ Nút Copy/Menu bar – Modify – Copy
Select object:<chọn đối tượng gốc>
Select object:< chọn đối tượng thứ hai,kết thúc chọn>
Specify base point or displacement or[Multiple]
<chọn điểm chuẩn hoặc nhập khoảng cách giữa các điểm chuẩn so với đối tượng gốc>
Specify second point or displacement <use first point as displacement>
<chọn sao chép của điểm chuẩn>
tuỳ chọn:
Multiple: dùng để sao chép thành nhiều đối tượng
Specify base point: <chọn điểm chuẩn>
Specify second point or displacement or <chọn điểm sao chép lần 1>
Specify second point or displacement or <chọn điểm sao chép lần 1>
Specify second point or displacement or <...><chọn điểm sao chép lần, enter để kết thúc>
Câu 2 : Giải thích các nút lệnh sau:
Mirror (Tạo đối tượng mới đối xứng với đối tượng cũ đã chọn qua một trục mà ta phải xác định )
Array (Sao chép các đối tượng được chọn thành mảng hình chử nhật (rectangle) hay mảng cực (polar array) các đối tượng sắp xếp thành mảng cách đều nhau.
Trim (Xén một phần đối tượng .Đoạn cần xén được giới hạn bởi một hoặc hai đối tượng làm bờ xén giao với đường cần xén đó.)
Extend (Kéo dài một hoặc nhiều đối tượng đến chạm đường biên mà ta phải chọn trước.)
Rotate (quay các đối tượng chung quanh một điểm chuẩn gọi là tâm quay với một góc quay tương ứng)
Copy object ( Sao chép các đối tượng được chọn đến các vị trí mới theo phương tịnh tiến.
Break ( Cắt một phần đối tượng)
Chamfer (Vát mép hai phân đoạn là đoạn thẳng giao nhau tại một điểm)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top