De Tam ly
1. Quan điểm của phương Đông/phương Tây về nhân cách
A. Người phương đông lấy nhân làm gốc.
b. Người phương tây đề cao sự hài hòa trong mối quan hệ.
c. Người phương đông đề cao sự thành đạt cá nhân
d. Người phương tây coi chất là chính, lượng là phụ.
2. Kiểu tính cách xấu tốt là đặc trưng của loại người:
a, có tâm tốc và cư xử tốt
B. khẩu phật tâm xà
c. cần học ăn học nói học gói học mở
d. chưa từng trải trong CS
3. Khí chất của con người dc hiểu là
a kiểu TK của người đó
b. bản chất tâm lí- XH của cá nhân
c. do GD mà hình thành
D. do kiểu TK quy định
4. Kiểu khí chất nào phù hợp với công việc đòi hỏi sự can đảm quyết đoán.
a. Điềm tĩnh.
b. Hăng hái.
c. Ưu tư.
DNóng nảy.
d. Linh hoạt.
5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của người bị rối loạn nhân cách:
a. Biểu hiện bằng một nét nhân cách trong toàn bộ đời sống.
B Thực hiện chức năng, vai trò xã hội.
c. Khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên hoặc đầu thiếu nên.
d. Thường trực trong cư xử hằng ngày.
6. Nhân cách dạng phân liệt
Kỳ quái, khác người
7. Trẻ tăng động, kém chú ý có xu hướng:
Nhân cách chống đối xã hội
8. Nhân cách được hiểu là
A,Sinh ra đã có
b,Bản chất xã hội của con người
C,Lý tưởng của con người
D,Do yếu tố giáo dục quyết định
9. Người có nhân cách né tránh là người thường
a. tuân phục và cam chịu
B. tự đánh giá thấp bản thân
c. tận dụng ng khác để phục vụ mình
d. khó kiểm soát cảm xúc, dễ rung động
10. Phải trãi qua giai đoạn nào để hết stress:
Chấp nhận
11. Giao tiếp giữa thầy thuốc với bệnh nhân:
Kiểu giao tiếp người lớn.
12. Giai đoạn “hy vọng” của đời người thuộc nhóm tuổi nào:
A. Chưa sinh ra đời.
b. 3-10 tuổi.
c. 18-34 tuổi.
d. Trên 45 tuổi.
13. Người thầy thuốc cần làm… để tránh vơ đữa cả nắm là dựa theo qui luật nào của tình cảm:
Quy luật di chuyển
14. Liên tưởng rời rạc, tư duy ngắt quãng:
Rối loạn sự liên tục của ngôn ngữ.
15. Dễ cười, dễ khóc, điệu bộ kịch tính là đặc điểm của nhân cách:
A. nghệ sĩ
b. ám ảnh
c. lệ thuộc
d. lo âu.
16.Khi giao tiếp với bệnh nhân, người thầy thuốc cần có tác phong, trang phục:
a. Nghiêm túc, đứng đắn
b. Nhanh nhẹn, hoạt bát.
c. Yêu thương bệnh nhân.
D. Nghiêm túc, chỉnh tề.
17.Yếu tố dự đoán phát triển nhân cách trong tương lai:
a. Khí chất và tính cách
b. năng lực và hoạt động
c. Thế giới quan và niền tin
D. Xu hướng cá nhân
18. Liệu pháp thuyết phục hay giải thích hợp lý chống chỉ định trong các trường hợp sau:
a. Chậm phát triển trí tuệ, loạn thần.
b. Các bệnh tâm căn ( Rối loạn lo âu, rối loạn phân ly, rối loạn trầm cảm ).
c. Rối loạn tâm căn ( Rối loạn phân ly – Hysteria, rối loạn nhân cách, đau tâm sinh )
D. Mất trí nhớ, chậm phát triển trí tuệ.
19. Liệu pháp nhận thức - hành vi được chỉ định trong trường hợp nào ?
A. ám ảnh xã hội, rối loạn chức năng tình dục, rối loạn ăn uống.
b. Rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu, các trạng thái nghi bệnh.
c. Rối loạn nhất thời do stress, trầm cảm tâm căn,rối loạn cách ăn uống.
d. Rối loạn tình dục, các bệnh thực tổn, rối loạn nhân
20 Nghiên cứu cấu trúc 5 yếu tố lớn ( OCEAN) trong cuộc đòi mỗi người thường dc chấp nhận ngoại trừ
a. nhạy cảm
b. hướng ngoại
c. sẵn sàn trải nghiệm
D. kinh tế
21. Để trẻ chọn đồ khi thôi nôi:
Thuyết trường tâm lý
22. Xúc cảm có cường độ yếu, thời gian dài, không ý thức được nguyên nhân:
Tâm trạng
23. Con đường hình thành ý thức của cá nhân.
A. Hoạt động và giao tiếp.
b. Hoạt động và môi trường.
c. Hoạt động và di truyền.
d. Giao tiếp và văn hóa.
24. Các bệnh tâm thể (somatic) thường được xem là:
AChấn thương tâm lý.
a. Chấn thương thực thể.
b. Chấn thương xã hội.
c. Chấn thương vật lý.
25. Bệnh nhân bị một bệnh mãn tính lúc bé là dấu hiệu tiên báo cho rối loạn nhân cách dạng:
a. Nhân cách ám ảnh cưỡng chế.
BNhân cách lệ thuộc.
b. Nhân cách chống đối xã hội.
c. Nhân cách phân liệt.
26. đặc trưng tâm lí ở lứa tuổi 3-6
A. tái tạo kinh nghiệm xã hội.
b. trí tưởng tưởng và óc tư duy
c. cảm xúc mạnh mẽ
d. hình thành tự ý thức
27. Chức năng của cơ chế phòng vệ trong tâm lý ở bệnh nhân nhằm mục đích:
a. Bảo vệ cảm xúc và cơ thể của bệnh nhân trước bệnh tật.
b. Giúp bệnh nhân tránh những xung động của chính mình.
c. Tránh cho bệnh nhân không nhận biết nỗi đau mà họ đang trải qua.
DBảo vệ bệnh nhân không bị tổn thuông vè thực thể và tâm thể.
28. “Muốn chữa khỏi mặt cơ thể cần chăm sóc tới linh hốn” là câu nói của:
a. Hồ Chí Minh.
b. Hải Thượng Lãng ông.
A. Hipocrate.
d. Aristo
29. Thầy thuốc sử dụng liệu pháp tâm lý trong điều trị cho bệnh nhân nhằm mục đích gì ?
A. Giúp bệnh nhân chấp nhận và thích nghi với quá trình bệnh.
b. Giúp bệnh nhân dễ dàng hơn trong quá trình điều trị.
c. Giúp bệnh nhân nhận diện được bệnh tật dễ dàng.
d. Giúp thầy thuốc và bệnh nhân trong quá trình giao tiếp.
30. Yếu tố quan trọng trong tâm lý bệnh nhân là:
A. Cảm xúc, nổ lực ý chí
b. Xã hội.
c. Kinh tế chính trị.
d. Truyền thông từ bên ngoài.
31. Thôi nôi người ta hay dự đoán nghề nghiệp trong tương lai của trẻ, tuân theo học thuyết tâm lý nào ?
Thuyết trường tâm lý.
32. Những người can đảm và quyết đoán thường là người:
a. Tỉ mĩ, chu đáo, làm việc đến nơi đến chốn.
B. Dễ phung phí sức lực một cách vô ích.
c. Nhạy cảm và có khả năng sáng tạo cao.
d. Có hành vi, cử chỉ nhẹ nhàng, thân thiện.
33. Yếu tố liên quan đến yêu-ghét, trước sự việc liên quan đến động cơ là
34. Yếu tố nào sau đây không phải là vai trò chủ yếu của giao tiếp.
a. Hình thành tâm li, nhân cách.
b. Hình thành ý thức và tự ý thức.
C. Hình thành năng lực về một lĩnh vực.
d. Hoàn thiện và phát triển nhân cách.
35. Bệnh là gì ?
Tồn thương thực thể và rối loạn tâm lý
36. Dưới góc dộ tâm lý hoạt động, ý thức được hiều là:
A. Hình thức phản ánh tâm lý đặc biệt.
b. Trạng thái chuyển đổi của nhận thức
c. Nguồn gốc của vo thức.
37
38. Bệnh nhân có kiểu khí chất hăng hái thường
A. ít tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc
b. với hướng dẫn của thầy thuốc
c. giao tiếp với thầy thuốc.
d. …………..
39. Trong lí thuyết về hoạt dộng, thì KN hoạt động được xem là
a giữ vai trò chủ đạo quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách
B. có vai trò quyết định trực tiếp trong sự hình thành phát triển nhân cách
c. là nhân tố cơ bản cho sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách
d. có vai trò to lớn cho sự hình thành và phát triển nhân cách
40. Khi đánh giá tính cách của một người/ là đánh giá
a. xu hướng của ng đó
B. thái độ và hành vi của người đó
c. thế giới quan và niềm tin cùa người đó
d. đạo đức và tài năng
41. Tam lí có nội dung bản chất từ nguồn gốc. ngoại trừ
a. VH
b. bẩm sinh/ di truyền
c. môi trường XH/ TN
D.ý niệm tuyệt đối
42 Giao tiếp trực tiếp có ưu diểm là
a. giao tiếp với 1 số lượng bệnh nhân đông
b. thông tin đến với nhiều ng trong thời gian ngắn
c. dễ bộc lộ dc nhưng vẫn đè khó nói
d. nhận dc phản hồi từ đối tuong giao tiếp
41 Nhân cách là " giá trị xã hội của con người" có nghĩa là
a. NC do chính ng đó tự đánh giá
b. NC là đạo đức và tài năng của người đó
C. NC cũa mỗi người do mọi người xung quanh đánh giá
d. NC là con nguoi có ý thức
42 Các tiêu chuẩn về nhân cách con người
a. ko thay đổi theo thời gian
b. do chính cá nhân ng đó đặt ra
C. mang tính lịch sử, văn hóa xã hội
d. dc hình thành trong bẩm sinh di truyền
43 Những yếu tố cơ bản trong các học thuyết tâm lí học, ngoại trừ
a. chứng cứ, kết quả thuyết phục
b.khái niệm và phát biểu
c. giả thuyết, kết luận sau cùng
d. chính xác và đúng
44. Trong điều trị bẹnh tâm lí, điều chỉnh hệ thống nhu cầu- động cơ. đẻ đạt hiệu quả tối ưu là chúng ta dựa vào các cách phân loại nhu cậu
a. nhu cầu bản năng tình dục
b. nhu cầu 5 cấp bậc
c, nhu cầu vật chất- nhu cầu tinh thần
D17 loại nhu cầu cơ bản
45. Bệnh tật và cảm xúc thường xuyên tác động lẫn nhau va có thể gây ra những biến đổi xâu sắc đến:
a. Nhận thức của bệnh nhân
T. Nhân cách của bệnh nhân.
c. Tình cảm của bệnh nhân.
d. Ý thức của bệnh nhân.
46. Phương thức nghiên cứu tâm lý y học nào được coi là chứng cứ xác thực nhát ?
T. Chương trình đánh giá có hệ thống.
b. Nghiên cứu đối tượng ngẫu nhiên
c. Nghiên cứu thực nghiệm có thiết kế nghiên cứu tốt.
d. Kinh nghiệm cá nhân.
Dùng cho câu 47 48 49 50 51
Sau khi bệnh lạ xảy ra ở VN các cơ quan y tế vào cuộc nghien cứu
đây là một phát biểu " chưa tìm ra Nguyên nhân bệnh ko phải do ngành y tế mà bởi căn bệnh có khi 1 năm, 20 năm cũng chưa chắc đã tìm ra còn việc đi khảo sát, lấy xét nghiệm. có thể đi hàng chục lần vẫn chưa đủ......" báo tuổi trẻ
47. Trên của tâm lí trong lời phát biểu
T. cơ chết tự vệ
b. hốt hoảng
c, thoái hồi
d. lo âu
48 Theo học thuyết tâm lí trong lời phát biểu cua C.roger, cơ chế tâm lí trong lời phát biểu trên phản ánh
T. thiếu tính nhân văn
b. tính xã hội
c. tính trách nhiệm
d. đúng hết
49 Theo thuyết phân tâm học ( freud), cơ chê tâm lí trên hình thành từ
a. tiềm thức
T. vô thức
c. ý thức
d. từ xã hội
50. Theo học thuyết học tập xã hội( bandura) cơ chế tâm lí hình thành từ
T. xã hội
b. giáo dục
c. tính khí.
d. tất cả
51. Phản ứng của bệnh nhân bị bệnh lạ có thể là
a. mất niềm tin
b. hoảng loạn
c. lo sợ.
T. tất cả đều đúng
52. Các mức độ chuẩn đoán tâm ly
a. Chuẩn đoán nguyên nhân, kiểu hunh, triệu chứng.
b. Chuẩn đoán kiểu hình, triệu chứng, nguyên nhân.
T. Chuẩn đoán triệu chứng, nguyên nhân, kiểu hình.
d. Chuẩn đoán nguyên nhân, triệu chứng, kiểu hinh.
53. Người bệnh mang nét nhân cách lo âu ( né tránh ) thường:
T Luôn tự ti và nhạy cảm trước mọi kích thích.
b.Luôn do dự khi đưa ra quyết định.
c. Cảm xúc không ổn định và luôn né tránh.
d. Luôn lo lắng thái quá và khó đua ra quyết định.
54. Chuẩn đoán tâm lý trong quá trình khám và điều trị là quá trình.
T. Xác định sự hiện diện của một đặc điểm, một khía cạnh tâm lý nào đó và nhằm các định nguyên nhân của chúng.
b.Thầy thuốc tìm hiểu những nguyên nhân làm cho bệnh nhân đau khổ và tìm cách làm bệnh nhân dễ chụi.
c. Xác định nguyên nhân gây nên sự lo lắng ở bệnh nhân và tìm liệu pháp tâm lý thích hợp.
d. Thầy thuốc trao đổi với bệnh nhân những khó khăn đã xảy ra trong quá khứ và tìm cách giải quyết cho tương lai.
55. Liệu pháp tâm lý: “ Hoạt động có hệ thống các phương pháp tác động lên phần ý thúc, tiềm thức, vô thức dùng để chữa các bệnh tâm lý”. Khái niệm của:
T. C.Roger.
b. Masserman
c. Whitaker.
d. Malone.
56. Khi đặt câu hỏi trong giao tiếp với bệnh nhân, người thầy thuốc nên làm;
a. Đặt nhiều câu hỏi.
b. Sử dụng câu hỏi kép.
T. Mỗi lần chỉ hỏi một câu.
d. Đặt câu hỏi dẫn dắt.
57. ý nào sau đây là sai khi đánh giá về phương tiện ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp
a. là nguồn thông tin đán tin cậy nhất
b. Cần kết hợp với ngôn ngữ cơ thể.
c. Cần kết hợp với tính chất của ngôn ngữ.
d. đôi khi thông tin có được không đáng tin cậy.
58. Sơn màu sáng trong bệnh viện là làm theo quy tắc về:
a. Tâm trạng
b. Tình cảm
c. Xúc cảm
T. Màu sắc xúc cảm
59. Các bước trong chẩn đoán tâm lý
a. Phỏng vấn, ghi chép, quan sát.
T. Thực hiện các bước từ dễ đến khó.
c. Thực hiện các trắc nghiệm mang tính trắc nghiệm.
d. Quan sát trực tiếp, thu thập thông tin và làm test tâm lý.
60. Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân
a. Thày thuốc chủ động, bệnh nhân bị động.
b. Thầy thuốc chỉ đạo, bệnh nhân hợp tác
T Thầy thuốc cùng bệnh nhân hợp tác.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top