đề III/4
Đề III /4
Câu 1 : Đào đất bằng gầu thuận ( các sơ đồ , năg suât)
Các sơ đồ đào :
-Đàodọc ( hình vẽ) :
+Là máy tiến theo chiều dài của khoang đào.
1,9R max, bố trí đào dọc đổ vào 2+Khi chiều rộng hố đào từ 1,5R max xe ở 2 bên. Khi hố đào hẹp hơn 1,5R max và chỉ có 1 đưòng cụt dẫn đến chỗ đào , nên bố trí dào dọc đổ sau.
+Trong điều kiện cho phép nên bố trí đào dọc đổ bên. Việc bố trí đào dọc đổ bên có thể rút ngấn dến nửa chu kì quay của gầu, tạo năng suất cao.
0,7 của R max. Nếu bán kính hố+Bán kính đỏ đất thường chọn là từ 0,6 đào bằng khoảng 2,5 lần bán kính đào thì cho máy chạy theo sơ đồ hình chữ chi, nhưng vẫn đào dọc.
-Đào ngang ( hinh vẽ )
+Là chục quay của gầu vuông góc với hưóng di chuyển của máy.
+Đào ngang đựoc áp dụng khi khoang đào rộng.
Năng suất :
N = q.(3600/Tck).k1.k2.k3.Z.kt
Tck = t đào + t đổ đất + 2.t quay + to
Q ; Dung tich gào đào.
K1.k2.k3.z.kt : hệ sô kể đến địa hình.
Câu 2 : Ván khuôn và những yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn.
trả lời:
-Đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật sau:
+Thiết kế đúng kích thước của các bộ phận thiết kế công trình:
+Phải bền, cứng, ổn định, không cong vênh
+Phải gọn nhẹ, tiện dụng, đẽ tháo lắp.
+ không gây khó khăn trong việc lắp đặt cốt thép, đổ, đàm BT.
+ An toàn trong sử dụng.
- Phải cùng được nhiều lần. Đối với ván khuôn gỗ fải được từ 3 - 7 lần, ván khuôn kim loại fải dung từ 50 đến 200 lần. Để dung đuợc nhiều lần, ván khuôn sau khi được cạo, tảy sạch sẽ, bôi dầumỡ, cất đặt vào những nơi khô ráo. Gỗ dung làm ván khuôn fải đảm bảo chất lưọng thường là nhóm gỗ V - VII.
Câu 3 Kỹ thuật nối buộc cốt thép.
trả lời.
*Yêu câu: Nối cốt thép phải đảm bảo sự truyền lực từ thanh này sang thanh khác như thanh thép lien tục, cưòng độ chịu lực của kết cấu cảu mối nối fải tương đương với đoạn không có cốt thép nối.
* Kỹ thuật nối:
-hai thanh thép nối đựoc chập lên nhau, dung thép mềm 1mm buộc ở 3 điểm, sau đó đổ Bt chum kín thanh thép. Mối nối phải đựoc bảo dưỡng và giữ không bị rung động, nó chỉ chịu lực khi bêtông đạt đựoc cuờng đọ thiết kế.
-Chiều dài đạon chập của cốt thép l không nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và l không nhỏ hơn đối với thép chịu nén
-Khi nối buộc cốt thép ở cùng chị kéo fải uốn móc đối với théo trơn, uốn cốt thép có gai không them có móc.
-Phưong pháp nối buộcchỉ cáp dụng với thép có thép d < 16 mm.
Trên mỗi tiết diện ngang, số mối nối không qua 25% đối với thép trơn và 50% đối với thép gai
-Nôi buộc dễ thực hiện nhưng fải chờ thòi gian đạt cường độ của BT nên ít sử dụng nhất là đỗi với kết cấu đứng, sử dụng phổ biến với các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng,....
Câu 4 : kỹ thuật đầm bt = cơ giới ( các loại máy đầm ,đặc tính kỹ thuật đầm)
-ph2 đầm máy sd khi kl bt lớn trg đk công trường có điện, có máy đầm
sẽ tiết kiệm được xm,giảm công lđ, năng suất cao,chất lượng bt đảm bảo
-các loại đầm chấn động :
+, đầm chấn động trong (đầm lùi )
+, đầm chấn động ngoài ( đầm treo )
+đầm mặt (đầm bàn)
*) đầm chấn động bên trg
- các chú ý : đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bt , nếu kết cấu nằm nghiêng mới để đầm nghiêng theo.nếu đổ bt làm nhiều lớp thì đầm phải cắm 5-10 cm vào lớp bt dưới .
- chiều dày của lớp bt đổ để đầm ko vượt quá 3/4 chiều dài của đầm .thời gian đầm tối thiểu là 15-60s
- khi đầm xong 1 vị trí di chuyển đầm sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên or tra đầm xuống từ từ.
- khoảng cách giữa 2 vị trí đầm phải nhỏ hơn 2 lần bán kính ảnh hưởng của đầm ( lấy từ 1-1.5 r ).
- khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn phải là 2d < l1 < 0.5r. khoảng cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí đổ tiếp theo là l2 > 2r ( d là đường kính đầm dùi ,r là bán kính ảnh hưởng của đầm ).
*) đầm mặt (đầm bàn )
- dùng để đầm bt ,các kết cấu xd đổ liền khối , or kết cấu lắp ghép có bề mặt lớn và chiều dày từ 3-35 cm,chiều dày tối ưu của kết cấu để sd đầm mặt ;là 3-20 cm
- quy định : +, phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại dầm
+, khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau 1 khoảng 3-5 cm
*) đầm treo ( chấn động ngoài )
- đây là loại đầm bt mà ng ta treo vào ván khuôn khi đầm với sức chấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bt .nhờ lực rung này mà bt tự nèn chặt vào nhau.
- muốn đầm được thì yêu cầu hệ ván khuôn phải đủ vững chắc.trường hợp áp dụng loại đầm này là những kết cấu có chiều dày lớp bt mỏng hoặc là trg các nhà máy bt, hệ thống đầm này gắn vào ván khuôn trreen các bàn rung .
âu 5 Đầm đất bằng thủ công (dụng cụ và kĩ thuật đầm)
Đầm thủ công gồm đầm bằng gỗ,gang đúc và bằng bê tông.Đầm thủ công dc áp dụng ở những ct nhỏ.
Kĩ thuật đầm đó là phải đầm kĩ ,xong hết chỗ này sang đến chỗ khác ,tránh để xót.Đầm đến khi đất ko lúc lún xuống nữa.Phải đầm từ trong ra ngoài.Lực đầm đất ở các lần đập phải như nhau ko đập quá mạnh và cũng ko đầm quá nhẹ.Không nên dùng tải trọng quá lớn vượt quá lực giới hạn của đát ,phá vỡ kết cấu đất ,đất sẽ bị phá hoại.Không dùng tải trọng quá nhẹ ,độ đặc chắc giảm đi
Muốn chất lượng bt đầm bằng thủ công bằng mác bt máy thì lượng xi măng tăng lên từ 10-15 %.
Cách đầm:Có thể dùng các đoạn thép tròn ,xà beng ,đầm gang ,đầm sắt .Sau khi bt đã đổ xong dùng bàn xoa xoa phẳng mặt dùng các dụng cụ kể trên đầm kĩ,đầm kĩ,đầm thứ tự hết chỗ này sang chỗ khác ,nếu bt phải đổ từng lớp thì nên thọc sâu đầm xuống lớp dưới 1 khoảng 3-5cm để tạo dnhs kết tốt.Đối với góc cạnh hoặc chỗ ken dầy thì dùng que sắt hay xà beng xọc kĩ ko để xót Đối với cá kết cấu mỏng hoặc dìa thì trong quá trình đầm phải dùng vồ gỗ gõ mạnh ngoài ván khuôn,.ĐẦm thủ công đến khi thấy vữa ko lún xuống nữa ,nước trong bt nổi lên bề mặt là dc
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top