đề III/2

Đề III/2

Câu 1; Đầm đất bằng máy đầm lu có vấy ( Nguyên lý, các biện pháp đầm

Trả lời:

*)Nguyên lý:

Dùng 50cm ; số lần đầmcho các loạ đất dính có độ dày lớp đầm từ 30 10 lượt. Có khả năng làm việc với lớp rải không phẳng, đất cục vàtừ 6 chắc.

Muốn đầm đất đạt được độ chắc 0.95 gama thì số lựot đầm phải là;

n = F.K/ fm

F: Diện tích bề mặt bánh lăn

f : Diện tính mặt vất đầm

m : Số vấu trên 1 bánh lăn

k = 1,3: hệ số đần không đều.

* Các biện pháp đầm.

Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn ( hình 4.23c)

Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi ( hình 4.23d) Trang 60

Câu 2 : Kỹ thuật đóng ván cự gỗ , ván cự ghép?

Trả lời:

Tưong tự đóng cọc nhưng có các yêu cầu ;

Đúng vị trí

Đảm bảo đọ lún

Không bị biến dạng

Đảm bảo đọ kín khít với nhau và thẳng, tránh chân ván bị tách xoè ra do lực đất.

Đảm bảo ổn định

cách đóng:

+ Sơ đồ đóng 1 đợt

+ Sơ đồ đóng 2 đợt: đóng toàn bộ ván đến ½ chiều sâu.

Vòng 2 đóng tiếp ½ còn lại --. Khít thẳng nhưng búa fải di chuyển nhiều lần.

Câu 3 : Dây truyền công nghệ gia công cốt thép ?

trả lời:

Dây truyền gia công cốt thép gồm 4 quá trình:

-Gia cường cốt thép ( kéo nguội , dập nguội , chuốt nguội)

-Gia công cốt thép ( làm thẳng , cạo gỉ, cắt , uốn cốt thép)

-Hàn nối cất thép ( nối buộc, nối hần , hàn tiếp điểm, hàn hồ quang, nối dung ống nối)

-Bảo dảm cốt thép trước khi dung.

+) Gia cường là phương pháp làm tăng cường độ chịu lực của thép mà không sủ dụng nhiệt.

+) Gia công cốt thép:

-Làm phẳng : bằng phương pháp thủ công như dung búa để nắn với những thanh thép có đướng kinh nhỏ. với những thanh thép có đưong kính > 12mm thì có thể dung máy uốn thép , với thếp cuộn fải kéo thẳng trước khi làm phẳng.

-Cạo gỉ : tuỳ vào khối lượng thép cần cạo gỉ. Với khối lượng ít ta có thể đánh bằng bản trải sắt, còn với khối lượng lớn tai cùng máy đánh gỉ. Nhưng tốt nhất nên vbảo quản thép cho tốt để tránh bị gỉ.

-Cắt cốt thép: Với thép có đưòng kính nhỏ, 12mm ta dung xấn , búa tạ và đe để cắt. Dung chạm hoặc dao cắt nửa cơ khí để cắt thép có đừng kính khoang 20mm. Nhưng dung phương phát này cho năng suất thấp. Cắt bằng mắy cắt động cơ điện với thép có đường kinh từ 40mmm trở lên.

Uốn thép: sau khi cắt ta uốn thép để tạo ra các hình dạng và khich thước theo yêu cầu. Khi uốn với thép có đường kính nhỏ hơn 12mm co thể uốn bằng bàn uốn thủ công. Khi uốn với thép có đưòng kính lớn và số lượng nhiều cần dung đến máy uốn.

+) Hàn nối cốt thép:

-Nối buộc : đặt 2 thanh thép lên nhau và dung 1 sợi dây thép nhỏ đưòng kinh 1mm rồi buộn ở 3 điểm ròi đổ bêtông chumg kín thanh thép. Nối buộc chỉ áp dụng với thép có đưòng kính nhủ hơn 16mm, với thép có đk lớn hơn thì fải nối buộn theo chỉ địch.

-Nối hàn :

+ Hàn tiếp điểm : 2 thanh thép đựoc đặt tiếp xuc lên nhau tại chỗ muốn hàn

+ Han đối đầu; là phương pháp hàn ép nối 2 đầu thanh thép đối đầu. bằng cách dung dong điện hạ thế có điện áp 1,2 - 9 V chại qua 2 thanh thép định hàn.

+ hàn hồ quang : đây là cách hàn phổ biến, dung dung điên 40- 60 Ư để tạo ra tia hồ quang đốt chảy que hàn lấp vào chỗ cần hàn. Được sử dụng để hàn nhưng thanh thép có đưòng kính lớn hơn 12mm.

Câu 4: Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối( lý do, nguyên tắc để mạch ngừng, Vị trí mạch ngừng ở các loại cấu kiện )

Trả lời:

*,Lý do: Khi tc bê tông toàn khối 1 trong những yêu cầu quan trọng là phải tc liên tục. Tuy nhiên mà nhiều t/hợp phải ngừng 1 thời gian nào đó. Nếu thời gian ngừng nằm trong giới han cho phép thì đc coi là tạm ngừng. Nếu thời gian ngừng quá giới hạn đc coi là mạch ngừng

*Nguyên tắc để mạch ngừng:

-chờ cho btông đạt 25kg/cm3 mới đc đổ tiếp

-Trước khi đổ phải đục nhẹ bỏ hết lớp bê tông xốp

-Dùng nc rửa sạch mach ngừng

-Đổ 1 lớp bê tông đá nhỏ ở khu vực mạch ngừng sau đó đổ và đầm bê tông theo y/c kỹ thuật

*Vị trí mạch ngừng:

-Ở dầm và sàn : Phải để ở nơi có lực cắt nhỏ, ở nơi có tiết diện thay đổi, ranh giới giữa các kết câú nằm ngang và thằng đứng

- Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, mạch ngừng ở vị trí ¼ của mạch phụ

-Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính . m/n ở vị trí 1/3 or 2/3 nhịp dầm chính

Ở móng cột , dầm mạch ngừng giữa móng và cột, giữa cột và dầm, giữa dầm và sàn

Câu 5 : kỹ thuật chống vách đất ( trường hợp hố đào nông ,hẹp ,rộng ) ?

trả lời :

- Khi đào đất với chiều sâu nhỏ , đất có độ kết dính tốt ,ta có thể đào thẳng đứng H = 1/ gamma(2*c/K8tg(45-fi/2))-q)

- H : chiều sâu cho phép

- Gamma : trọng lượng riêng

- C : lực tính đơn vị

- Fi : góc ma sat trong

- K : hệ số an toàn 1.5 -2.5

- Q : tải trọng trên mặt đất

Đất cát lẫn sạn ,

h~1m ; đất pha cát

h ~ 1,25m đất thịt ,sét

h ~ 1,5 m ; đất sét chắc ,h~2m

khi chiều sâu đào đát lứon hơn .cần đào theo độ dốc tự nhiên hoặc có biện pháp chống đỡ để tránh sụt lở .

• chống vách hố bằng ván ngang :

- áp dụng :

hố có chiều rộng nhỏ ,thẳng đứng

- cấu tạo :

khi đào sâu đến 1m bắt đầu lắt ván chống ,sau đó cứ đào dc 1 thân ván lại đặt tiếp ván chống

Với đất dính ,ván ngang ko đòi hỏi phải xít nhau

Tính toán :

Tính toán xác định kích thước và khoảng cách cột chống dựa trên chiều sâu hố ,trọng lượng đất ,tải trọng công trính và chiều dài ván

Ván thường dùng là ván cốp pha thanh chống thường là gỗ 60x80 .lực tác dụng lên ván là áp lực chủ động của đất ở độ sâu lớn nhất .ván tính như dầm đơn giản .khoảng cách giữa 2 gối là khoảng cách giữa 2 thnàh chống đứng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #phong52kt4