đề II/4
ĐỀ II/4
Câu 1: Đầm đất bằng thủ công ( dụng cụ, kỹ thuật đầm )?
*Đầm bê tông bằng thủ công: Áp dụng khi Klưọng btông ít hoặc không có máy đầm
-Đầm thủ công chất lương btông không tốt bằng đầm cơ giới vì độ chắc đặc trong bê tông kém hơn , muốn chất lượng mác bê tông bằng đầm máy thì lượng xi măng phải tăng lên từ 10 -15 %
*Dụng cụ : Các đoạn thép tròn, xà beng , đầm gang, đầm sắt nặng từ 6-10 Kg
Cách đầm : Sau khi bê tông đã đổ vào khuôn dùng bàn xoa xoa phẳng mặt , or dùng thước gỗ gạt phẳng, dùng các dụng cụ kể trên đầm kỹ, Đầm thứ tự hết chỗ này đến chỗ khác không bỏ sót. Nếu khối btông phải đổ thành nhiều lớp thì nên thọc sâu đầm xuống lớp dưới một khoảng 3-5 cm để tạo sự dính kết tốt giữa các lớp bê tông với nhau
- Đối với các góc, cạnh or chố ken dày cốt thép thì dùng que sắt hay xà beng xọc kỹ không để sót.Đối với kết cấu mỏng or dài như cột dầm thì trong quá trình đầm phải dùng gỗ gõ mạnh ngoài ván khuôn.
-đầm thủ công đến khi thấy vữa bê tông ko lún xuống nữa, nước trong bê tông nổi lên bề mặt là được. Nếu lúc naỳ tiếp tục đầm nữa sẽ ảnh hưởng xấu đến clượng của bê tông
Câu 2 : các thiết bị và máy đóng cọc (đặc tính kt,phạm vi ứng dụng )
*) Búa treo :
- đặc tính ; là quả nặng bằng kim loại nặng từ 500 - 2000 kg được buộc bằng dây cáp và treo lên giá cao ,việc nâng quả búa do tời điện bố trí ở chân giá .,
- nguyên lí : tời nâng búa lên cao thả hãm cho quả nặng rơi tự do xuống đầu cọc .độ cao nâng búa phụ thuộc vào cường độ của cọc ,thường là 2.5-4m năng suất búa 4-10 nhát/phút
- ứng dụng : chỉ dung khi số lượng cọc ít .
*) Búa hơi đơn động :
- loại búa dùng hơi nước hay khí ép nâng chày lên cao , còn khi rơi xuống đầu cọc hoàn toàn do trọng lượng bản than của chày.
- trọng lượng của búa này từ 1.5-8 tấn . số nhát là 25-30/phút .cấu tạo đơn giản , bền , dễ sd.
- nhược điểm là đk = tay , tốn nhieuf hơi nước .
*) BÚa hơi song động :
- dùng khí nén và hơi nước nâng chày đồng thời lúc hạ chày đóng cọc khí nén đảy thêm nên hiệu suất cao.mỗi phut 200-300 nhát .làm việc tự động ko cần giá búa ma chỉ treo búa ở đầu cần trục ,ít phá hoại đầu cọc vì chày ko nện trực tiếp vào cọc.
kích thước nhỏ,dễ vận chuyển . nhược điểm là trọng lượng hữu ích nhố với toàn thể búa .phải dùng động lực ngoài (nồi hơi ,khí nén ) cồng kềnh.
*) Búa diesel :
- làm việc theo nguyên lí động cơ nổ 2 chu kì
- ưu điểm : trọng lượng nhỏ , khi làm việc ko cần nguồn cung cấp năng lượng từ bên ngoài như nồi hơi, ống dẫn khí nén ,ống dẫn nước . chày từ 600-1200 kg dùng tốt khi đóng cọc gỗ, thép. Btct nhỏ
- nhược điểm : nếu cọc mảnh ,đóng xuống đất mềm ,độ kháng của cọc nhỏ , cọc và búa tụt nhanh ,nhiên liệu ko cháy hêt được.
Câu 3 : nghiệm thu ván khuôn :
- sau khi lắp dựng hoàn chỉnh ván khuôn cột chống và hệ sàn thao tác , trước khi đặt cốt thép cần phải nghiệm thu ván khuôn
- mục đích :
+, tránh những sai sót xảy ra sau này
+, xem xét đánh giá lại những y/c đã nêu ra có đáp ứng hay ko.
-Nd nghiệm thu
+, kiểm tra lại tim, cốt , cao độ ,vị trí của ván khuôn co sai lệch với thiết kế hay ko,kiểm tra lại hình dáng kích thước của ván khuôn.
+, kiểm tra lại độ bằng phẳng các khe nối , khe hở giữa các tấm ván
+, kiểm tra lại độ ổn định của ván khuôn,đà giáo,sàn công tác , kiểm tra nghiệm thu các giải phápan toàn lđ, pccc,
Câu 4 : kỹ thuật vận chuyển vữa bt theo Phuong đúng ( yêu cầu chung, ph/tien v/c)
*) yêu cầu chung :
- lựa chọn phương tiện ,nhân lực và thiết bị vận chuyển vữa bt phải phù hợp với kl tóc độ trộn ,đổ,đầm bt
- phương tiện v/c bt phải kín khít ko làm mất nước xm , ko làm vương vãi bt dọc đường
- tuyệt đối tránh sự phân tầng của vữa bt
- thời gian v/c vữa bt cần được xđ = tn trên cơ sở thời tiết , loại xm, phụ gia.
*) phương tiện v/c : có thể sd các phương tiện :
- Máy thăng tải : ngoài nâng các xe cut kít ,cải tiến chở vữa lên cao còn có thể dùng để v/c bt lên các tầng nhà cao đổ trực tiếp vào phương tiện v/c hoặc đổ thành đống trên sàn nhà .v/c lên cao nhờ cần cẩu thiếu nhi hay các loại cần cẩu khác, vữa bt được đặt trg thùng chứa,hoặc trg xe cút kít ,cải tiến nhờ các cần cẩu náy nâng lên vị trí đổ. Có thể v/c bt lên cao 15-20m¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬
- v/c = cần cẩu tháp: dùng các thùng chứa vữa chuyên dùng đổ trực tiếp vào kết cấu.đây là ph/tiện v/c bt lên cao và đổ ngay rất thuận lợi ,giảm được công v/c truing gian ,rút ngắn tg thi công ,nhân lực ,hiệu quả thi công cao .
- v/c vữa bt lên cao = băng chuyền : kl yêu cầu lón v/c và đổ ngay. Hạn chế khi sd băng chuyền để v/c bt là quãng đường ko được xa,yêu cầu vữa phải dẻo ko nhão.
- v/c vữa bt = máy bơm bt: dùng máy bơm bt v/c bt tươi đổ trực tiếp vào các ph/tiện vc như xe cải tiến. nếu trg cự li gần thì v/c bt =máy bơm đổ trục tiếp vào các kết cấu cần đổ .
Câu5: Tính klượng công trình đất có dạng hình khối ( hố móng đống đất.....)
Trả lời: ( Hình vẽ)
-Để xđ klượng và công tác đất trong trường hợp này người ta tiến hành như sau:
Giả sử ta vẽ dạng hình khối có hình dáng và kích thước như hình vẽ: Đáy là hình chữ nhật có cạnh a x b. Mặt trên của CT cũng là HCN có cạnh c x d. Chiều cao lấy trung bình là h, ( Coi đáy và mặt của công trình song song nhau)
-Để tính gần đúng thể tích của hình này ta chia nó làm 9 khối hình học cơ bản như hình
-V Khối đất được xđ theo công thức:
V= V1+ 2V2 + 2V3+ 4V4.
Trong đó:
V1 = abH ; V2= ½ H ( d-b/2)a
V3= ½ H ( c-a/2)b ; V4= ½ H ( c-a/2)( d-b/2)
V = 4/6 ( ab+ ( c-a) ( d+ b) + dc)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top