de cuong1
Chương I : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
I. Định nghĩa.
II. Lịch sử ra đời và phát triển của kế toán.
III. Đối tượng của kế toán.
1. Phân loại tài sản theo kết cấu:
a. Tài sản ngắn hạn.
b. Tài sản dài hạn.
2. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành tài sản.
a. Nợ phải trả.
b. Vốn chủ sở hữu
IV. Nhiệm vụ của kế toán
1. Thu thập, xử lý thông tin.
2. Kiểm tra giám sát.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán
4. Cung cấp thống tin, số liệu kế toán.
V. Yêu cầu đối với kế toán.
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, chứng từ kế toán.
2. Phản ánh kịp thời thông tin đúng thời gian quy định.
3. Phản ánh rõ ràng dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
VI.Các phương pháp kế toán.
1. Lập chứng từ kế toán.
2. Kiểm kê.
3. Đánh giá các đối tượng kế toán.
4. Tính giá thành.
5. Mở tài khoản kế toán.
6. Ghi sổ kép.
7. Lập báo cáo kế toán.
Tuần 2: (03 tiết)
Chương I: (tiếp theo)
VII. Những khái niệm và nguyên tắc kế toán
1. Những khái niệm
2. Những nguyên tắc kế toán
BÀI TẬP
Tuần 3: (03 tiết)
Chương II: TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I. Bảng cân đối kế toán
1. Khái niệm
2. Kết cấu
3. Ví dụ
II. Báo cáo kết quả kinh doanh.
1.Khái niệm
2.Kết cấu
Tuần 4: (03 tiết)
Chương III: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP
I.Tài khoản kế toán.
1.Khái niệm.
2.Kết cấu và nội dung của tài khoản.
3.Phân loại tài khoản theo nội dung.
a. Nguyên tắc phản ánh đối với tài khoản phản ánh tài sản.
b. Nguyên tắc phản ánh đối với tài khoản phản ánh nguồn vốn.
c. Nguyên tắc phản ánh đối với tài khoản trung gian.
Tuần 5: Kiểm tra hệ số 1
Bài tập
Tuần 6: (03 tiết)
Bài tập.
Tuần 7: (03tiết)
Chương III: (tiếp theo)
II.Ghi sổ kép:
1.Ghi sổ kép là gì?
2.Các loại định khoản.
a.Định khoản giản đơn.
b.Định khoản phức tạp.
Bài tập chương 3
Tuần 8: (03 tiết) Chương III: tiếp theo
1.Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
a.Kế toán tổng hợp.
b.Kế toán chi tiết.
2.Quan hệ giữa bảng cân đối kế toán với tài khoản kế toán.
3.Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
Tuần 9: (03 tiết)
Chương IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
I. Ý nghĩa của việc tính giá trong công tác quản lý.
1. Ý nghĩa về mặt hạch toán.
2. Ý nghĩa về mặt quản lý nội bộ.
3. Ý nghĩa về mặt giám đốc bằng tiền.
II.Các nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá các đối tượng kế toán.
III.Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu:
1.Các yếu tố liên quan đến việc tính giá.
2.Phương pháp tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu.
Tuần 10: (03 tiết)
ChươngV: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
I. Chứng từ kế toán
1.Khái niệm.
2.Ý nghĩa, tác dụng.
3.Phân loại.
4.Nội dung.
5.Tổ chức lập và xử lý chứng từ.
II. Kiểm kê
1.Khái niệm.
2.Các loại kiểm kê.
3.Phương pháp tiến hành kiểm kê.
4.Vai trò của kế toán trong kiểm kê.
Kiểm tra hệ số 1.
Tuần 11: (03 tiết)
Chương VI:KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
I/ Kế toán quá trình cung cấp.
1.Khái niệm:
2.Nhiệm vụ của kế toán.
3.Tài khoản sử dụng.
4.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hướng dẫn sinh viên làm bài tập.
Tuần 12: (03 tiết)
II/ Kế toán quá trình sản xuất.
1.Hoạt động của doanh nghiệp sản xuất.
2.Kế toán quá trình sản xuất.
3.Nhiệm vụ của kế toán.
4.Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
5.Tài khoản sử dụng.
6.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài tập.
Tuần 13: (03 tiết)
III/ Kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
1.Khái niệm.
2.Các phương thức tiêu thụ sản phẩm.
3.Nhiệm vụ của kế toán.
4.Tài khoản sử dụng.
5.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài tập.
Tuần 14: (03 tiết)
Chương VII: SỔ KẾ TOÁN - HÌNH THỨC KẾ TOÁN & BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Sổ kế toán:
1.Khái niệm
2.Các loại sổ kế toán
3.Cách ghi sổ kế toán
4.Sửa sai sổ kế toán.
II. Các hình thức sổ kế toán.
1. Hình thức kế toán nhật ký chung.
2. Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái.
3.Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.
5. Hình thức kế toán trên máy vi tính.
III. Báo cáo tài chính.
1.Bảng cân đối kế toán
2.Báo cáo kết quả kinh doanh.
3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
4.Thuyết minh báo cáo tài chính
Tuần 15: (03 tiết)
Thi giữa học phần
Ôn tập và giải đáp thắc mắcChương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG VÀ ÔN TẬP THỐNG KÊ
I. Nhập môn kinh tế lượng
1. Khái niệm, ví dụ
2. Các môn học liên quan
3. Xây dựng và áp dụng mô hình kinh tế lượng
4. Qúa trình xây dựng mô hình kinh tế lượng
5. Số liệu trong mô hình kinh tế lượng
II. Ôn tập thống kê
1. Trung bình mẫu
2. Số trung vị (Me)
3. Yếu vị (Mode)
4. Phương sai
5. Độ lệch chuẩn
6. Hiệp phương sai
7. Hệ số tương quan
III. Thảo luận và bài tập
TUẦN THỨ 2 (3 Tiết)
Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN MÔ HÌNH HỒI QUI 2 BIẾN
I. Bản chất của phân tích hồi qui
1. Khái niệm và các ví dụ
2. Nhiệm vụ của phân tích hồi qui
3. Phân biệt các quan hệ trong phân tích hồi qui
II. Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi qui
1. Các loại số liệu
2. Nguồn số liệu
3. Nhược điểm của số liệu
III. Hàm hồi qui hai biến
1. Hàm hồi qui tổng thể
2. Hàm hồi qui mẫu
IV. Thảo luận và ví dụ
TUẦN THỨ 3 (3 Tiết)
Chương 3: Mô hình hồi qui 02 biến: vấn đề ước lượng, kiểm định giả thuyết và ứng dụng trong dự báo.
I. Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS).
1. Ước lượng các tham số của mô hình
2. Các giả thuyết của mô hình
3. Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất.
4. Hệ số xác định mô hình
5. Hệ số tương quan mẫu
II. Thảo luận và các bài tập
TUẦN THỨ 4 (3 Tiết)
Thảo luận và thực hành các bài tập từ chương 1, 2 và 3.
TUẦN THỨ 5 (3 Tiết)
Chương 3: Mô hình hồi qui 02 biến: vấn đề ước lượng, kiểm định giả thuyết và ứng dụng trong dự báo. (tiếp theo)
I. Ước lượng khoảng: một số khái niệm cơ bản
1. Khoảng tin cậy cho các tham số mô hình
2. Khoảng tin cậy cho phương sai
II. Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi qui
1. Các khái niệm cơ bản
2. Kiểm định giả thuyết: phương pháp khoảng tin cậy
3. Kiểm định giả thuyết: phương pháp kiểm định mức ý nghĩa
4. Kiểm định giả thuyết về phương sai
III. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi qui
IV. Thảo luận và thực hành bài tập
TUẦN THỨ 6 (3 Tiết)
Chương 3: Mô hình hồi qui 02 biến: vấn đề ước lượng, kiểm định giả thuyết và ứng dụng trong dự báo. (tiếp theo)
IV. Ứng dụng phân tích hồi qui: vấn đề dự báo
1. Dự báo giá trị trung bình
2. Dự báo giá trị riêng biệt
V. Trình bày kết quả phân tích hồi qui
VI. Đánh giá kết quả phân tích hồi qui
VII. Vấn đề đổi đơn vị tính trong hàm hồi qui
VIII. Mở rộng hàm hồi qui hai biến
IX. Thảo luận và thực hành bài tập chương 3.
TUẦN THỨ 7: (3 Tiết)
Chương 4: MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI
I. Mô hình hồi qui ba biến
1. Hàm hồi qui tổng thể
2. Các giả thuyết của mô hình
3. Ước lượng các tham số: PP bình phương nhỏ nhất
4. Phương sai và sai số chuẩn của các hệ số hồi qui
5. Hệ số xác định mô hình
6. Khoảng tin cậy của các hệ số hồu qui
7. Kiểm định giả thuyết
II. Một số dạng hàm
Thảo luận và thực hành bài tập.
TUẦN THỨ 8 (3 Tiết)
Chương 4: MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI (tiếp theo)
III. Mô hình hồu qui tuyến tính K biến
1. Hàm hồi qui tổng thể (PRF)
2. Các giả thuyềt mô hình hồi qui K biến
3. Ứớc lượng tham số mô hình - Phương pháp OLS
4. Hệ số xác định mô hình và hệ số xác định mô hình đã hiệu chỉnh
5. khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui
6. Kiểm định giả thuyết
7. Ứng dụng trong phân tích hồi qui - vấn đề dự báo
Thảo luận và bài tập chương 4
TUẦN THỨ 9: (3 Tiết)
Kiểm tra giữa kỳ và bài tập
TUẦN THỨ 10: (3 Tiết)
Chương 5: Hồi qui với biến giả
I. Bản chất của biến giả
II. Hồi qui với biến độc lập đều là định tính
1. Trường hợp biến định tính chỉ có hai sự lựa chọn
2. Trường hợp biến định tính có nhiều hơn hai sự lựa chọn
III. Hồi qui với một biến độc lập định lượng và một biến định tính.
1. Trường hợp biến định tính chỉ có hai sự lựa chọn
2. Trường hợp biến định tính có nhiều hơn hai sự lựa chọn
III. Hồi qui với biến độc lập định lượng và hai biến định tính
IV. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa
V. Kiểm định tính ổn định cấu trúc của các mô hình hồi qui
VI. So sánh hai hồi qui: Phương pháp biến giả
Thảo luận và thực hành bài tập chương 5
TUẦN THỨ 11: (3 Tiết)
Chương 6: ĐA CỘNG TUYẾN
I. Giới thiệu đa cộng tuyến trong kinh tế lượng
1. Đa cộng tuyến hoàn hảo
2. Đa cộng tuyến không hoàn hảo
II. Nguồn gốc đa cộng tuyến
1. Phương pháp thu thập dữ liệu
2. Dạng hàm mô hình
3. Các biến độc lập vĩ mô được quan sát theo dữ liệu chuỗi thời gian.
III. Hệ quả của đa cộng tuyến
1. Đa cộng tuyến hoàn hảo
2. Đa cộng tuyến không hoàn hảo
IV. Nhận biết đa cộng tuyến
V. Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến
1. Trường hợp bỏ qua đa cộng tuyến
2. Bỏ bớt biến độc lập
3. Bổ sung dữ liệu hoặc tìm dữ liệu mới
4. Thay đổi dạng mô hình
5. Sử dụng thông tin tiên nghiệm
6. Sử dụng sai phân cho các biến của mô hình
7. Kết hợp dữ liệu chéo và dự liệu chuỗi thời gian.
Thảo luận và bài tập
TUẦN THÚ 12 (3 Tiết)
Chương 7: PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
I. Bản chất của phương sai thay đổi.
1. Ví dụ
2. Lí do phương sai thay đổi
II. Hậu quả phương sai thay đổi
III. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát
1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số (WLS).
2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS).
IV. Phát hiện phương sai thay đổi
3. Bản chất của vấn đề nghiên cứu
4. Xem xét đồ thị của phần dư
5. Kiểm định Park
6. Kiểm định Glejser.
7. Kiểm định White.
V. Khắc phục phương sai thay đổi
1. Trường hợp đã biết si2.
2. Trường hợp chưa biết si2.
Thảo luận và bài tập
TUẦN THỨ 13 (3 Tiết)
Chương 8: TỰ TƯƠNG QUAN
I. Bản chất tự tương quan
II. Nguyên nhân của tự tương quan
1. Nguyên nhân khách quan
2. Nguyên nhân chủ quan
III. Hậu quả của tự tương quan
IV. Phát hiện tự tương quan
1. Phương pháp đồ thị
2. Kiểm định d của Durbin - Watson
V. Biện pháp khắc phục tự tương quan
1. Khi tự tương quan r đã biết.
2. Khi tự tương quan r chưa biết.
TUẦN THỨ 14: (3 Tiết)
Chương 9: CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH VIỆC CHỈ ĐỊNH MÔ HÌNH.
I. Các tiêu chuẩn của mô hình
II. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình
1. Xác định số biến độc lập
2. Kiểm tra mô hình có vi phạm giả thuyết hay không
3. Chọn dạng hàm
4. Một số tiêu chuẩn khác
III. Sai lầm thường gặp khi chọn mô hình
1. Bỏ sót biến thích hợp
2. Đưa vào mô hình những biến không thích hợp
3. Chọn dạng hàm không đúng
IV. Phát hiện những sai lầm
1. Phát hiện sự có mặt của biến không cần thiết
2. Kiểm định các biến bỏ sót
Thảo luận và thực hành bài tập.
TUẦN THỨ 15: (3 Tiết)
Thảo luận các tình huống và hệ thống lại từ chương 1 - 9.
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
I. Khái niệm về quản trị tài chính
1. Các tổ chức tài chính
2. Đầu tư chứng khoán
3. Quản trị tài chính
4. Khái niệm về quản trị tài chính
II. Tầm quan trọng của quản trị tài chính
III. Vai trò của nhà quản trị tài chính
IV. Lựa chọn các hình thức tổ chức doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp tư nhân
2. Công ty hợp doanh
3. Công ty cổ phần
4. Doanh nghiệp nhà nước
V. Vị trí của tài chính trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1. Vị trí của tài chính trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
2. Vai trò của nhà quản trị tài chính
3. Nhà quản trị tài chính là ai?
VI. Mục tiêu của doanh nghiệp
1. Tối đa hóa giá trị tài sản của cổ đông
2. Tối đa hóa lợi nhuận
3. Tối đa hóa giá cổ phiếu và sự thịnh vượng xã hội
VII. Các hoạt động quản trị để tối đa hóa tài sản của cổ đông
* Bài tập chương I
Tuần 2: (4 tiết)
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Dẫn nhập về phân tích các báo cáo tài chính
1. Mục tiêu của phân tích tài chính
2. Công cụ của phân tích tài chính
3. Yêu cầu của phân tích tài chính
II. Các bảng báo cáo tài chính căn bản
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo thu nhập
3. Báo cáo lợi nhuận giữ lại
4. Báo cáo ngân lưu
Tuần 3: (4 tiết)
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (tt)
III. Phân tích các tỷ số tài chính
1. Khái niệm tỷ số tài chính
2. Phân tích khả năng sinh lời
3. Phân tích mức quay vòng tài sản
4. Phân tích rủi ro
5. Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu
* Bài tập chương II
Tuần 4: (4 tiết)
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
I. Tiền lãi, lãi suất
1. Tiền lãi
2. Lãi suất
II. Giá trị tương lai của tiền tệ
1. Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ đơn
2. Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ
II. Hiện giá của tiền tệ
1. Hiện giá của một khoản tiền đơn
2. Hiện giá của một chuỗi tiền tệ
III. Ứng dụng của hiện giá
Tuần 5: (4 tiết)
* Bài tập chương III
Tuần 6: (4 tiết)
* Kiểm tra thường xuyên
CHƯƠNG IV: ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
TÀI SẢN TÀI CHÍNH
I.Tổng quan về tài sản tài chính
II. Định giá trái phiếu
1. Định giá trái phiếu không có thời hạn
2. Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ
3. Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ
4. Định giá trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm
5. Phân tích sự biến động giá trái phiếu
6. Tỷ suất sinh lợi trên trái phiếu
III. Định giá cổ phiếu ưu đãi
Tuần 7: (4 tiết)
CHƯƠNG IV: ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
TÀI SẢN TÀI CHÍNH (tt)
IV. Định giá cổ phiếu thường
1. Một số thuật ngữ
2. Phương pháp định giá cổ phiếu thường
3. Suất sinh lợi của cổ phiếu
* Bài tập chương IV
Tuần 8: (4 tiết)
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I. Các loại dự án đầu tư trong công ty
II. Quy trình phân tích và quyết định đầu tư
III. Ước lượng dòng tiền
IV. Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
1. Hiện giá ròng (NPV)
2. Suất sinh lợi nội bộ (IRR)
3. Thời gian hoàn vốn (PP)
4. Chỉ số lợi nhuận (PI)
V. Lựa chọn tiêu chuẩn để quyết định đầu tư
VI. Lựa chọn dự án trong điều kiện giới hạn ngân sách
Tuần 9: (4 tiết)
* Ôn tập từ chương I đến chương IV
Tuần 10: (4 tiết)
* Thi giữa học phần
CHƯƠNG VI: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
I. Khái niệm về chi phí sử dụng vốn
II. Tính các loại chi phí vốn thành phần
1. Chi phí vốn vay sau thuế
2. Chi phí vốn cổ phần ưu đãi
3. Chi phí vốn cổ phần thường
Tuần 11: (4 tiết)
CHƯƠNG VI: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN (tt)
III. Chi phí sử dụng vốn bình quân
IV. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư
* Bài tập chương VI
Tuần 12: (4 tiết)
* Thảo luận
Tuần 13: (4 tiết)
CHƯƠNG VII: CHÍNH SÁCH PHÂN CHIA CỔ TỨC
I. Ý nghĩa của chính sách phân chia cổ tức
II. Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức
III. Các chính sách cổ tức trong thực tiễn
1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động
2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định
3. Các chính sách chi trả cổ tức khác
IV. Cách thức chi trả cổ tức
Tuần 14: (4 tiết)
* Bài tập chương VII
Tuần 15: (4 tiết)
* Ôn tập
* Giải đáp thắc mắc
- Chương 1: Tổng quan về thuế
I. Bản chất của Thuế
1.1. Thuế là gì ?
1.2. Đặc điểm
1.3. Vai trò của thuế
II. Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế
2.1 Tên gọi
2.2 Đối tượng nộp thuế
2.3 Đối tượng tính thuế
2.4 Thuế suất
III. Phân loại thuế
IV. Các sắc thuế hiện hành ở Việt Nam
Tuần 2: (2 tiết)
- Chương 2: Thuế xuất khẩu - nhập khẩu
I. Khái niệm, mục đích
1.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là gì?
1.2 Mục đích
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
2.1 Đối tượng chịu thuế
2.2 Đối tượng nộp thuế
III. Căn cứ tính thuế
Tuần 3: (2 tiết)
- Chương 2: Thuế xuất khẩu - nhập khẩu (tiếp theo)
IV. Các trường hợp khác về thuế
4.1 Miễn thuế
4.2 Xét miễn thuế
4.3 Xét giảm thuế
4.4 Hoàn thuế
Tuần 4: (2 tiết)
- Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt
I. Khái niệm, đặc điểm
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
2.1 Đối tượng chịu thuế
2.2 Đối tượng không chịu thuế
2.3 Đối tượng nộp thuế
III. Căn cứ, phương pháp tính thuế
3.1 Giá tính thuế
Tuần 5: (2 tiết)
- Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt (tiếp theo)
3.2 Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
IV. Các trường hợp khác về thuế
4.1 Khấu trừ thuế TTĐB
4.2 Hoàn thuế TTĐB
4.3 Miễn thuế, giảm thuế
Tuần 6: (2 tiết)
* Kiểm tra thường xuyên 30 phút
- Chương 4: Thuế giá trị gia tăng
I. Khái niệm, mục đích
1.1 Khái niệm
1.2 Mục đích
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
2.1 Đối tượng chịu thuế
2.2 Đối tượng nộp thuế
Tuần 7: (2 tiết)
- Chương 4: Thuế giá trị gia tăng (tiếp theo)
III. Căn cứ và phương pháp tính thuế
3.1 Căn cứ tính thuế
Tuần 8: (2 tiết)
- Chương 4: Thuế giá trị gia tăng (tiếp theo)
3.2 Phương pháp tính thuế
IV. Hoàn thuế
Tuần 9: (2 tiết)
- Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp
I. Khái niệm, mục đích
1.1 Khái niệm
1.2 Mục đích
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
2.1 Đối tượng chịu thuế
2.2 Đối tượng nộp thuế
III. Căn cứ tính thuế
3.1 Thu nhập chịu thuế
Tuần 10: (2 tiết)
- Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp (tiếp theo)
3.2 Chi phí không hợp lý
Tuần 11: (2 tiết)
- Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp (tiếp theo)
3.3 Thu nhập khác
Thi giữa học phần 60 phút
Tuần 12: (2 tiết)
Sửa bài thi giữa học phần
- Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân
I. Khái niệm, mục đích
1.1 Khái niệm
1.2 Mục đích
Tuần 13: (2 tiết)
- Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân (tiếp theo)
II. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
2.1 Các khoản thu nhập chịu thuế
2.2 Các khoản thu nhập được miễn thuế
2.3 Giảm thuế
III. Căn cứ, phương pháp tính thuế
3.1 Đối với cá nhân cư trú
3.1.1 Đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công
3.1.2 Đối với các khoản thu nhập khác
Tuần 14: ( 2 tiết)
- Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân (tiếp theo)
3.1.3 Thu nhập từ đầu tư vốn
3.1.4 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
3.1.5 Thu nhập từ bất động sản
3.1.6 Thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng
3.2 Đối với cá nhân không cư trú
3.2.1 Thu nhập từ kinh doanh
3.2.2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Chương 7: Các loại thuế khác
I. Thuế môn bài
1. Khái niệm
2. Đối tượng nộp thuế
2.1 Đối với tổ chức kinh doanh
2.2 Hộ kinh doanh cá thể
3. Miễn giảm thuế môn bài
Tuần 15: (2 tiết)
- Chương 7: Các loại thuế khác (tiếp theo)
II. Thuế tài nguyên
1. Khái niệm
2. Đối tượng chịu thuế
3. Căn cứ tính thuế
4. Miễn giảm thuế tài nguyên
III. Thuế nhàđất
1. Khái niệm
2. Đối tượng nộp thuế, chịu thuế
3. Căn cứ tính thuế
Ôn tập giải đáp thắc mắc
Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top