Đề cương Tổ chức Y tế

.     . Cấu trúc đề:   30 phút đầu là trắc nghiệm. 5 điểm- 60 phút thi viết: 5 điểm.

Dưới đây là phần đề thi viết:

Đề 1:

Câu 1: Hãy trình bày cơ sở của quan điểm dự phòng hiện đại và nêu mục đích, đối tượng của dự phòng hiện đại theo 3 cấp. 1.5 đ

Câu 2: Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau của ba chức năng cơ bản của quản lý y tế: kiểm tra, giám sát, đánh giá. 1.5 đ

Câu 3: Bài tập: 2 đ

Có vấn đề sức khỏe ưu tiên đã được xác định ở xã A năm 2009 như sau: "Tình trạng sử dụng hố xí không hợp vệ sinh còn phổ biến ở các hộ gia đình trong một số thôn xã". Hãy viết các nội dung của kế hoạch hoạt động theo vấn đề sức khỏe ưu tiên đã nêu.

a. Viết tên kế hoạch

b. Viết 2 nguyên nhân chính của vấn đề

c. Viết 2 mục tiêu

d. Chọn 1 mục tiêu, viết 2 giải pháp cho các mục tiêu đó.

e. Chọn một giải pháp viết các hoạt động cho giải pháp đó.

Đề 2:

Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản cảu quan điểm công bằng xã hội trong khám chữa bệnh ở Việt Nam. 1.5 đ

Câu 2: Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và xây dựng mạng lưới y tế Việt Nam. 1.5 đ

Câu 3. Bài tập: 2.0 đ

Có vấn đề sức khỏe ưu tiên đã được xác định ở xã A năm 2009 như sau: " Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi trong xã năm 2009 còn cao là 27,3%". Hãy viết các nội dung của kế hoạch hoạt động theo vấn đề sức khỏe ưu tiên đã nêu.

a. Viết tên kế hoạch

b. Viết 2 nguyên nhân chính của vấn đề

c. Viết 2 mục tiêu

d. Chọn 1 mục tiêu, viết 2 giải pháp cho các mục tiêu đó.

e. Chọn một giải pháp viết các hoạt động cho giải pháp đó.

thi test trước 30 phút 50 câu chủ yếu cũng từ nội dung tờ 40 câu hỏi,xong nộp bài thầy cô phát đề lý thuyết có 2 đề,đề của mình:

đề thi lý thuyết số 2 đợt 2(tổ chức và quản lý y tế)2010-2011

1,hãy trình bày nội dung xác định mô hình đánh giá trong bước chuẩn bị trước khi đánh giá của quy trình đánh giá hoạt động y tế

2,hãy trình bày cơ chế hoạt động và vai trò của từng thành phần trong hệ thống tài chính y tế việt nam

3,bài tập 2 điểm:anh/chị đã tiến hành phân tích hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ em của 1 trạm y tế xã( nơi đến thực tập)hãy cho biết các bước tiến hành phân tích hoạt động này và minh họa bằng số liệu của trạm y tế xã nói trên

 Câu1       Trình bày các thành phần cơ bản của một hệ thống y tế

2.1. Mô hình TCHTYT theo tổ chức hμnh chính Nhμ n−ớc

 -Tuyến y tế trung −ơng.

- Tuyến y tế địa ph−ơng bao gồm:

+ Tuyến y tế tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung −ơng.

+ Tuyến y tế cơ sở: Phòng Y tế huyện, quận, thị xã; Trạm Y tế xã, ph−ờng, cơ quan, nhμ máy, tr−ờng học v.v...

2.2. Mô hình TCHTYT theo thμnh phần kinh tế

Cơ sở y tế nhμ n−ớc Cơ sở y tế t− nhân

2.3. Mô hình TCHTYT theo các lĩnh vực hoạt động

2.3.1. Lĩnh vực khám chữa bệnh, điều d−ỡng, phục hồi chức năng

2.3.2. Lĩnh vực y tế dự phòng, y tế công cộng

2.3.3. Lĩnh vực đμo tạo nhân lực y tế

2.3.4. Lĩnh vực giám định, kiểm định, kiểm nghiệm

2.3.5. Lĩnh vực d−ợc - thiết bị y tế

2.3.6. Lĩnh vực giáo dục, truyền thông vμ chính sách y tế)

cau 2      Trinh bày 5 nguyờn tắc cơ bản về tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam.

1.1. Đảm bảo phục vụ nhân dân tốt nhất vμ có hiệu quả cao Trên cơ sở của nguyên tắc nμy, các cơ sở y tế đã đ−ợc tổ chức gần dân, rộng khắp ở mọi khu vực (Thμnh thị, nông thôn, miền núi, hải đảo v.v...). Thực hiện đa dạng hoá các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe (công, t−, bán công, l−u động, tại nhμ...). Với đặc điểm nμy các cơ sở y tế Việt Nam có khả năng đáp ứng đ−ợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, cụ thể lμ đảm bảo phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân kịp thời, hiệu quả vμ công bằng, thực hiện các nội dung vμ nguyên lý của CSSKBĐ.

1.2. Xây dựng theo h−ớng dự phòng chủ động vμ tích cực

Hệ thống Ngμnh Y tế Việt Nam xây dựng theo h−ớng dự phòng chủ động vμ tích cực đ−ợc thể hiện trong các nội dung hoạt động sau: Mμng l−ới y tế lμm tham m−u tốt công tác vệ sinh môi tr−ờng: Vệ sinh ăn, ở, sinh hoạt, lao động...Tích cực tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp dự phòng. Việc kết hợp chặt chẽ giữa Ngμnh Y tế với các ngμnh khác, với các tổ chức xã hội nhằm thực hiện dự phòng theo h−ớng xã hội hoá. Thực hiện kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh môi tr−ờng nh− vệ sinh an toμn thực phẩm, vệ sinh ở các cơ quan, xí nghiệp... Việc tham gia đánh giá tác động môi tr−ờng ở các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất v.v...

Tổ chức công tác phòng chống dịch, phòng chống các bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, bệnh l−u hμnh ở địa ph−ơng. Từ trung −ơng tới địa ph−ơng có tổ chức mμng l−ới y tế dự phòng ngμy cμng phát triển  Đảm bảo phát hiện sớm bệnh tật, xử lý kịp thời nhanh chóng, theo dõi lâu dμi tình hình sức khỏe vμ bệnh tật của nhân dân. Điều trị tích cực, giảm tỉ lệ tai biến, tỉ lệ tử vong. Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh ngoại trú (tại các cơ sở y tế, l−u động vμ tại nhμ) các bệnh thông th−ờng, không phức tạp để giảm bớt khó khăn cho ng−ời bệnh.

1.3. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với tình hình kinh tế địa ph−ơng

 Quy mô cơ sở y tế hợp lý (số gi−ờng bệnh, kinh phí, cơ sở vật chất...).. Địa điểm của các cơ sở thuận lợi cho nhân dân trong quá trình sử dụng: Thuận tiện giao thông, trung tâm của các điểm dân c−, đảm bảo bán kính ngắn cho nhân dân đi lại đ−ợc dễ dμng.  Cán bộ y tế phù hợp về số l−ợng vμ chất l−ợng (loại cán bộ, trình độ chuyên môn). Thực hiện ph−ơng châm Nhμ n−ớc vμ nhân dân cùng lμm từ khi bắt đầu xây dựng cũng nh− suốt trong quá trình sử dụng. Động viên cộng đồng tham gia xây dựng mμng l−ới y tế về mọi mặt. Phát triển cân đối giữa các khu vực y tế phổ cập vμ y tế chuyên sâu, phòng bệnh vμ chữa bệnh, y vμ d−ợc, chuyên môn vμ hμnh chính, hậu cần.

1.4. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp trình độ khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý Đủ trang thiết bị y tế thông th−ờng vμ hiện đại để thực hiện những kỹ thuật điều trị theo tuyến quy định, có tính đến khả năng sử dụng trang thiết bị của nhân viên y tế tại cơ sở y tế. Diện tích sử dụng phù hợp, có thể đáp ứng đ−ợc các yêu cầu hiện tại vμ các yêu cầu mới về quy hoạch vμ phát triển kinh tế trong t−ơng lai.

1.5. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất l−ợng phục vụ

1-Chất l−ợng phục vụ bao gồm chất l−ợng về chuyên môn kỹ thuật, chất l−ợng quản lý Ngμnh Y tế vμ đạo đức phục vụ.

2-Chất l−ợng phục vụ đ−ợc đánh giá thông qua việc đo l−ờng 3 yếu tố: yếu tố mang tính cấu trúc (yếu tố đầu vμo), quá trình thực hiện vμ kết quả đạt đ−ợc (đầu ra). Yếu tố cấu trúc đ−ợc đo l−ờng thông qua tính sẵn có của nguồn lực; yếu tố quá trình đ−ợc đo l−ờng thông qua các chức năng của nhân viên y tế thể hiện trong hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân; còn yếu tố đầu ra lμ kết quả cuối cùng của một quá trình thực hiện đúng các hoạt động chăm sóc sức khỏe vμ tính sẵn có kịp thời của đầu vμo1.

3-Chất l−ợng phục vụ còn đ−ợc hiểu lμ hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân phải có hiệu quả trên cả 3 mặt y học, xã hội vμ kinh tế.

4-Để không ngừng nâng cao chất l−ợng phục vụ cần:

5-Phát huy mọi tiềm lực về cơ sở, trang thiết bị, nhân lực trong các cơ sở y tế nhμ n−ớc, liên doanh vμ t− nhân để ngμy cμng nâng cao chất l−ợng chăm sóc sức khỏe nhân dân: lồng ghép các hoạt động phòng bệnh vμ chữa bệnh, khám chữa bệnh vμ đμo tạo, nghiên cứu ứng dụng các thμnh tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trong n−ớc vμ trên thế giới.

6-Tăng c−ờng hợp tác trong khu vực vμ quốc tế, kêu gọi đầu t− để phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao chất l−ợng phục vụ.

 7-Đổi mới vμ hiện đại hóa công tác quản lý, trang thiết bị y tế; tăng c−ờng đμo tạo, thực hiện đμo tạo liên tục để nâng cao chất l−ợng phục vụ.)

cau 3         Trỡnh bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, biên chế của Sở Y tế tỉnh

3.2.1.1. Vị trí, chức năng của Sở Y tế

Sở Y tế lμ cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thμnh phố trực thuộc Trung −ơng có chức năng tham m−u, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhμ n−ớc trên địa bμn tỉnh về chăm sóc vμ bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế dự phòng, KCB, phục hồi chức năng, y d−ợc học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho ng−ời, mỹ phẩm ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời, an toμn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, về các dịch vụ công thuộc Ngμnh Y tế; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của ủy ban nhân dân cấp tỉnh vμ theo quy định của pháp luật.

Sở Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế vμ hoạt động của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, h−ớng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế.

3.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Y tế

-Trình UBND cấp tỉnh ban hμnh các quyết định, chỉ thị về công tác bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới thuộc phạm vi quản lý của địa ph−ơng vμ phân cấp của Bộ Y tế -Trình UBND cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch dμi hạn, 5 năm vμ hμng năm, các ch−ơng trình, dự án thuộc lĩnh vực quản lý của Sở phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của địa ph−ơng, quy hoạch phát triển ngμnh của Bộ Y tế.

-Trình UBND cấp tỉnh quy hoạch mạng l−ới KCB, mạng l−ới y tế dự phòng để Chủ tịch UBND cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với định h−ớng quy hoạch phát triển Ngμnh Y tế.

-Tổ chức chỉ đạo, h−ớng dẫn, kiểm tra vμ chịu trách nhiệm về việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, ch−ơng trình, dự án y tế đã đ−ợc phê duyệt; công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật vμ thông tin về bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao sức khỏe nhân dân.

-Về y tế dự phòng:

+ Trình UBND cấp tỉnh quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để thực hiện công tác y tế dự phòng vμ phòng, chống dịch bệnh tại địa ph−ơng; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện sau khi đ−ợc phê duyệt.

+ Quyết định những biện pháp để điều tra, phát hiện vμ xử lý dịch, thực hiện báo cáo dịch theo quy định. Tr−ờng hợp phải huy động các nguồn lực để dập tắt dịch v−ợt quá thẩm quyền phải trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định; chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, Ngμnh tổ chức triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống vμ khắc phục hậu quả của dịch bệnh, tai nạn th−ơng tích vμ thiên tai thảm họa ảnh h−ởng đến sức khỏe nhân dân xảy ra trên địa bμn tỉnh.

+ Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động về sức khỏe môi tr−ờng, sức khỏe tr−ờng học, sức khỏe lao động, vệ sinh nguồn n−ớc ăn uống, quản lý bệnh nghề nghiệp vμ dinh d−ỡng cộng đồng trên địa bμn tỉnh.

+ Lμm th−ờng trực về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS của Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS vμ phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tỉnh.

-Về khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng:

+ Trình UBND cấp tỉnh quy hoạch mạng l−ới KCB, phục hồi chức năng, giám định trên địa bμn tỉnh để Chủ tịch UBND cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền.

+ Quy định các điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật về khám, chữa bệnh, chăm sóc, điều d−ỡng, phục hồi chức năng, giám định, chỉnh hình, thẩm mỹ, chăm sóc sức khỏe sinh sản vμ thực hiện dịch vụ KHHGĐ trên cơ sở quy định, h−ớng dẫn của Bộ Y tế theo phân tuyến kỹ thuật.

+ Cấp, đình chỉ vμ thu hồi chứng chỉ hμnh nghề khám, chữa bệnh; chứng nhận đủ điều kiện hμnh nghề cho các cơ sở khám, chữa bệnh t− nhân theo phân cấp vμ theo quy định của pháp luật.

-Về y d−ợc học cổ truyền:

+ Trình UBND cấp tỉnh ch−ơng trình, kế hoạch phát triển y d−ợc học cổ truyền trên địa bμn tỉnh vμ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện sau khi đ−ợc phê duyệt.

+ Quyết định theo thẩm quyền biện pháp kế thừa, phát huy, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong phòng bệnh, KCB, phục hồi chức năng, đμo tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học vμ sản xuất thuốc y d−ợc học cổ truyền tại địa ph−ơng.

+ Cấp, đình chỉ vμ thu hồi chứng chỉ hμnh nghề y d−ợc học cổ truyền t− nhân; chứng nhận đủ điều kiện hμnh nghề y d−ợc học cổ truyền t− nhân trên địa bμn tỉnh theo phân cấp vμ theo quy định của pháp luật.

+ Chịu trách nhiệm, chỉ đạo, h−ớng dẫn, kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm trong việc thực hiện các quy định, quy trình chuyên môn về y d−ợc học cổ truyền trên địa bμn tỉnh.

-Về thuốc vμ mỹ phẩm:

+ Tổ chức thực hiện, kiểm tra, thanh tra vμ xử lý các vi phạm trong việc thực hiện các quy định, quy trình chuyên môn về thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế vμ mỹ phẩm l−u hμnh trên địa bμn tỉnh.

+ Cấp, đình chỉ vμ thu hồi chứng chỉ hμnh nghề; chứng nhận đủ điều kiện hμnh nghề d−ợc, vắc xin, sinh phẩm y tế t− nhân; giấy phép l−u hμnh, giới thiệu thuốc, mỹ phẩm trên địa bμn tỉnh theo phân cấp vμ theo quy định của pháp luật.

-Về an toμn vệ sinh thực phẩm:

+ Trình UBND cấp tỉnh ch−ơng trình hμnh động, quyết định các biện pháp bảo đảm an toμn vệ sinh thực phẩm trên địa bμn tỉnh vμ tổ chức triển khai thực hiện.

+ H−ớng dẫn, đôn đốc kiểm tra, thanh tra vμ xử lý các vi phạm quy định về an toμn vệ sinh thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bμn tỉnh theo quy định của pháp luật.

+ Xác nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm; cấp chứng nhận đủ điều kiện an toμn vệ sinh thực phẩm cho các cơ sở, doanh nghiệp có cơ sở sản xuất thực phẩm đóng trên địa bμn theo phân cấp vμ theo quy định của pháp luật.

-Về trang thiết bị vμ công trình y tế:

+ Trình UBND cấp tỉnh kế hoạch đầu t−, nâng cấp trang thiết bị vμ công trình y tế thuộc nguồn ngân sách nhμ n−ớc theo tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật của Bộ Y tế.

+ H−ớng dẫn thực hiện, kiểm tra, thanh tra vμ xử lý các vi phạm trong việc thực hiện các quy định, quy trình, quy chế chuyên môn về trang thiết bị y tế theo quy định của pháp luật.

-Về đμo tạo cán bộ y tế:

+ Trình UBND cấp tỉnh kế hoạch bồi d−ỡng, đμo tạo nguồn nhân lực y tế vμ đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đμo tạo vμ sử dụng nhân lực y tế của địa ph−ơng.

+ Quản lý các tr−ờng đμo tạo CBYT theo sự phân công của UBND cấp tỉnh; chịu trách nhiệm h−ớng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định về ch−ơng trình đμo tạo CBYT theo quy định của pháp luật.

+ Trình UBND cấp tỉnh ban hμnh chính sách động viên, khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức Ngμnh Y tế học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vμ chính sách thu hút nhân tμi trong lĩnh vực y tế phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao sức khỏe nhân dân tại địa ph−ơng để UBND trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật.

-Trình UBND cấp tỉnh quyết định thμnh lập, sát nhập, giải thể, xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế trên địa bμn tỉnh theo phân cấp vμ theo quy định của pháp luật.

-Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở tμi chính h−ớng dẫn, kiểm tra các bệnh viện trong việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tμi chính, tổ chức bộ máy vμ biên chế theo quy định của pháp luật.

-Chịu trách nhiệm h−ớng dẫn, kiểm tra, thanh tra vμ xử lý các vi phạm trong việc thực hiện các quy định, quy trình về chuyên môn, nghiệp vụ đối với các đơn vị sự nghiệp y tế thuộc lĩnh vực quản lý của Sở.

-Giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhμ n−ớc đối với các Hội vμ tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao sức khỏe nhân dân ở địa ph−ơng theo quy định của pháp luật.

-Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học-công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin l−u trữ t− liệu về lĩnh vực quản lý của Sở.

-Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao sức khỏe nhân dân theo quy định của pháp luật vμ sự chỉ đạo của UBND cấp tỉnh.

-Trình UBND cấp tỉnh ch−ơng trình, kế hoạch cải cách hμnh chính, xã hội hóa hoạt động bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao sức khỏe nhân dân; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện sau khi đ−ợc phê duyệt.

-Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Y tế huyện để trình UBND cấp tỉnh ban hμnh theo thẩm quyền vμ chịu trách nhiệm h−ớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ đối với Phòng Y tế.

-Tranh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực vμ xử lý các vi phạm pháp luật về các lĩnh vực y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y d−ợc học cổ truyền, thuốc phòng bệnh cho ng−ời, mỹ phẩm ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời, an toμn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế theo quy định của pháp luật.

-Tổng hợp, thống kê, báo cáo định kỳ vμ đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao theo quy định với UBND cấp tỉnh vμ Bộ Y tế.

-Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền l−ơng vμ chính sách, chế độ đãi ngộ khen th−ởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở theo quy định của pháp luật.

-Quản lý tμi chính, tμi sản đ−ợc giao vμ thực hiện ngân sách đ−ợc phân bổ theo phân cấp của UBND cấp tỉnh vμ theo quy định của pháp luật.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND cấp tỉnh giao.

3.2.1.3. Tổ chức vμ biên chế

- Lãnh đạo Sở Y tế :

+ Sở Y tế có Giám đốc vμ 2-3 Phó giám đốc. Với Tp. Hμ Nội vμ Tp. Hồ Chí Minh không quá 4 Phó giám đốc.

+ Giám đốc Sở Y tế chịu trách nhiệm tr−ớc UBND cấp tỉnh, tr−ớc pháp luật về toμn bộ hoạt động của Sở; báo cáo công tác tr−ớc UBND cấp tỉnh, Bộ Y tế vμ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh khi đ−ợc yêu cầu.

+ Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc vμ tr−ớc pháp luật về lĩnh vực công tác đ−ợc phân công.

+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc vμ Phó giám đốc theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ tr−ởng Bộ Y tế quy định vμ theo quy định của pháp luật về công tác cán bộ, công chức.

+ Việc khen th−ởng, kỷ luật do Giám đốc vμ Phó giám đốc Sở Y tế chịu trách nhiệm thực hiện theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức của Sở Y tế gồm :

+ Văn phòng

+ Thanh tra

+ Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:

Việc thμnh lập các phòng chuyên môn nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc bảo đảm bao quát đầy đủ các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhμ n−ớc của Sở Y tế; Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng phải rõ rμng không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ của Phòng vμ tổ chức khác thuộc Sở Y tế; phù hợp với đặc điểm vμ khối l−ợng công việc thực tế ở địa ph−ơng, bảo đảm đơn giản về thủ tục hμnh chính vμ thuận lợi trong việc giải quyết các đề nghị của tổ chức vμ công dân.

Số phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế không quá 8 phòng đối với Tp. Hμ Nội vμ Tp. Hồ Chí Minh vμ không quá 6 phòng đối với các tỉnh còn lại.

Số l−ợng, tên gọi các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Sở do Giám đốc Sở Y tế phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định.

Giám đốc Sở Y tế quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở vμ quy định trách nhiệm của ng−ời đứng đầu các đơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật.

+ Các đơn vị sự nghiệp:

• Về khám chữa bệnh: Bệnh viện đa khoa tỉnh; các Bệnh viện chuyên khoa; các Bệnh viện đa khoa khu vực vμ các Bệnh viện đa khoa huyện (kể cả các Phòng khám đa khoa khu vực)

• Về y tế dự phòng, bao gồm các Trung tâm : Y tế dự phòng, Phòng chống HIV/AIDS; chăm sóc sức khỏe sinh sản; Nội tiết; Phòng, chống bệnh xã hội( gồm các bệnh lao, phong, da liễu, tâm thần, mắt) ở các tỉnh không có các Bệnh viện chuyên khoa t−ơng ứng; Phòng chống Sốt rét ở những tỉnh đ−ợc phân loại có sốt rét trọng điểm; Kiểm dịch y tế quốc tế ở những tỉnh có cửa khẩu quốc tế; Sức khỏe lao động vμ môi tr−ờng ở những tỉnh có nhiều khu công nghiệp; Trung tâm y tế dự phòng huyện thực hiện công tác chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngμnh.

• Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe

• Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.

• Trung tâm Giám định pháp y, Giám định pháp y tâm thần, Giám định Y khoa .

• Tr−ờng Trung học hoặc cao đẳng y tế

Giám đốc Sở Y tế quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức vμ mối quan hệ của các đơn vị sự nghiệp theo h−ớng dẫn của Bộ Y tế.

- Biên chế:

+ Biên chế của Văn phòng, Thanh tra, các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ lμ biên chế hμnh chính do UBND cấp tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật.

+ Biên chế của các đơn vị sự nghiệp y tế lμ biên chế sự nghiệp; việc quản lý, sử dụng biên chế sự nghiệp y tế thực hiện theo quy định của pháp luật.

+ Giám đốc Sở Y tế bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức của Sở phải phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức nhμ n−ớc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.)

cau 4          Vẽ sơ đồ Mô hỡnh tổ chức mạng lưới y tế dự phũng từ trung ương đến cơ sở (Phỏng theo mô hỡnh của Cục Y tế Dự phũng- Bộ Y tế năm 2007) Cục ytdp - TTYTDP tỉnh-trung tam y te du phong-yt thon ban

cau 5    Trỡnh bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, biên chế của Phũng Y tế huyện

 3.2.2.1. Chức năng

Phòng Y tế lμ cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thμnh phố thuộc tỉnh (gọi chung lμ UBND cấp huyện) có chức năng tham m−u, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhμ n−ớc về chăm sóc vμ bảo vệ sức khoẻ nhân dân trên địa bμn huyện, gồm: y tế dự phòng, KCB, phục hồi chức năng, y d−ợc học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho ng−ời, mỹ phẩm ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời, an toμn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp của UBND cấp tỉnh vμ ủy quyền của Sở Y tế.

Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế vμ công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế.

3.2.2.2. Nhiệm vụ vμ quyền hạn

- Phòng Y tế thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhμ n−ớc về y tế trên địa bμn huyện theo h−ớng dẫn của UBND cấp tỉnh;

- Tham m−u cho Chủ tịch UBND cấp huyện chỉ đạo vμ tổ chức thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi tr−ờng; quản lý các Trạm Y tế xã, ph−ờng, thị trấn vμ thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự ủy quyền của Sở Y tế.

3.2.2.3. Biên chế

Căn cứ đặc điểm, tình hình phát triển sự nghiệp chăm sóc vμ BVSK nhân dân ở địa ph−ơng, Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định biên chế để đáp ứng nhiệm quản lý nhμ n−ớc về chăm sóc vμ BVSK nhân dân trong tổng biên chế hμnh chính đ−ợc UBND cấp tỉnh giao cho huyện.)

cau 6          Trỡnh bày chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, biên chế của Trạm y tế xó/ phường.

(3.2.3.2. Nhiệm vụ của Trạm Y tế xã

Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch các mặt hoạt động vμ lựa chọn những ch−ơng trình −u tiên về chuyên môn y tế trình UBND xã, ph−ờng, thị trấn duyệt, báo cáo Phòng Y tế huyện, quận, thị xã, vμ tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã đ−ợc phê duyệt.

Nhiệm vụ 2: Phát hiện, báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên vμ giúp chính quyền địa ph−ơng thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng vμ đ−ờng lμng, xã; tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho mọi đối t−ợng tại cộng đồng.

Nhiệm vụ 3: Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khỏe bμ mẹ trẻ em vμ kế hoạch hoá gia đình, bảo đảm việc quản lý thai, khám thai vμ đỡ đẻ th−ờng cho sản phụ.

Nhiệm vụ 4: Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông th−ờng cho nhân dân tại Trạm Y tế vμ mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình.

Nhiệm vụ 5: Tổ chức khám sức khỏe vμ quản lý sức khỏe cho các đối t−ợng trong khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.

Nhiệm vụ 6: Xây dựng vốn tủ thuốc, h−ớng dẫn sử dụng thuốc an toμn vμ hợp lý, có kế hoạch quản lý các nguồn thuốc. Xây dựng, phát triển thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong phòng vμ chữa bệnh.

Nhiệm vụ 7: Quản lý các chỉ số sức khỏe vμ tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đơn vị mình phụ trách.

Nhiệm vụ 8: Bồi d−ỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, lμng, ấp, bản vμ nhân viên y tế cộng đồng.

Nhiệm vụ 9: Tham m−u cho chính quyền xã, ph−ờng, thị trấn vμ Tr−ởng Phòng Y tế huyện chỉ đạo thực hiện các nội dung CSSKBĐ vμ tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các ch−ơng trình trọng điểm về y tế tại địa ph−ơng.

Nhiệm vụ 10: Phát hiện, báo cáo UBND xã vμ cơ quan quản lý y tế cấp trên các hμnh vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bμn để kịp thời ngăn chặn vμ xử lý.

Nhiệm vụ 11: Kết hợp chặt chẽ với các đoμn thể quần chúng, các ngμnh trong xã, để tuyên truyền vμ cùng tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

3.2.3.3. Tổ chức Trạm Y tế

- Căn cứ vμo nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng vμ địa bμn cụmdân c−, địa giới hμnh chính vμ khả năng ngân sách để thμnh lập một

Trạm Y tế.

- Việc thμnh lập, sát nhập, giải thể Trạm Y tế xã, ph−ờng, thị trấn doUBND tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung −ơng quyết định trên cơ sở đềnghị của UBND xã, Phòng Y tế huyện vμ đề nghị của Giám đốc Sở Y tế.

- Những xã, ph−ờng, thị trấn có phòng khám khu vực vμ bệnh viện huyệnthì không cần thμnh lập Trạm Y tế, số cán bộ vμ các nội dung công việcchăm sóc sức khỏe, tiêm chủng, tuyên truyền giáo dục sức khỏe... do phòngkhám hoặc bệnh viện huyện đảm nhiệm

3.2.3.4. Cán bộ y tế xã

Cán bộ y tế xã phải có trình độ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chứcNgμnh Y tế của Nhμ n−ớc quy định. Cán bộ phụ trách y tế xã phải có kiến thứcvề y tế cộng đồng vμ năng lực quản lý để chỉ đạo thống nhất các mặt hoạt độngy tế đạt chất l−ợng vμ hiệu quả.

Số l−ợng cán bộ y tế xã đ−ợc xác định theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe tạicộng đồng, số dân vμ địa bμn hoạt động của từng khu vực mμ bố trí nh− sau:

- Khu vực đồng bằng, trung du

+ Những xã từ 8000 dân trở xuống đ−ợc bố trí 3-4 cán bộ y tế gồm:

• 01-02 bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa (1 sâu về y tế cộng đồng lμm tr−ởngtrạm vμ 1 biết về y học dân tộc).

• 01 y sĩ đa khoa (biết thêm về sản nhi) hoặc nữ hộ sinh trung học, khich−a có điều kiện thì bố trí nữ hộ sinh sơ học.

• 01 y tá trung học hoặc sơ học.

+ Những xã trên 8000 đến 12000 dân bố trí 4 - 5 cán bộ y tế gồm:

• 01-02 bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa (1 sâu về y tế cộng đồng lμm tr−ởng

trạm vμ 1 biết về y học dân tộc).

• 01 y sĩ đa khoa (biết thêm về sản nhi) hoặc nữ hộ sinh trung học.

• 01 nữ hộ sinh trung học hoặc sơ học.

• 01 y tá trung học hoặc sơ học.

+ Những xã trên 12000 dân đ−ợc bố trí tối đa 06 cán bộ y tế:

• 02-03 bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa (1 sâu về y tế cộng đồng lμm tr−ởngtrạm vμ 1 biết về y học dân tộc).

• 01 y sĩ đa khoa (biết thêm về sản nhi) hoặc nữ hộ sinh trung học.

• 01 nữ hộ sinh trung học hoặc sơ học.

• 01-02 y tá trung học hoặc sơ học.

- Khu vực miền núi, Tây nguyên, biên giới vμ hải đảo

+ Xã d−ới 3000 dân đ−ợc bố trí 4 cán bộ y tế gồm:

• 01bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa sâu về y tế cộng đồng lμm tr−ởng trạm.

• 01 y sĩ đa khoa (biết về sản nhi) hoặc nữ hộ sinh trung học hay sơ học.

• 02 y tá trung học hoặc sơ học biết về nữ hộ sinh.

+ Xã có 3000 dân trở lên đ−ợc bố trí 5-6 cán bộ y tế gồm:

• 01-02 bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa (1 sâu về y tế cộng đồng lμm tr−ởng trạm).

• 01 y sĩ đa khoa (biết về sản nhi) hoặc nữ hộ sinh trung học hay sơ học.

• 02-03 y tá trung học hoặc sơ học biết về nữ hộ sinh.

+ ở vùng cao, vùng sâu, miền núi, nơi xa xôi hẻo lánh chỉ cần bố trí 1 hoặc2 bác sĩ hay y sĩ th−ờng xuyên có mặt tại Trạm Y tế để lμm nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp tình hình công tác y tế trong xã, thực hiện các dịchvụ y tế cho nhân dân tại các bản, buôn, lμng gần cơ sở y tế vμ nhu cầucủa nhân dân trong xã; số cán bộ y tế còn lại đ−ợc phân công về công táctại các bản, buôn, lμng, ấp vμ định kỳ tổ chức giao ban tại trạm.

- Khu vực thμnh phố, thị xã, thị trấn: Các ph−ờng, thị trấn vμ những xã có phòng khám khu vực đóng, số l−ợng cán bộ đ−ợc bố trí 02 - 03 ng−ời.

Những nơi có bác sĩ thì bố trí vμo vị trí chủ chốt, nơi ch−a có thì phải xây dựng kế hoạch đμo tạo bác sĩ đa khoa có kiến thức y tế cộng đồng để đ−a về xã công tác.)

cau 7        Trỡnh bày nội dung cơ bản 7 nhiệm vụ của bệnh viện đa khoa nói chung

Theo Quy chế bệnh viện ban hμnh theo quyết định số 1895/1997/ BYT-QĐ ngμy 19-9-1997 của Bộ Y tế, bệnh viện có những nhiệm vụ nh− sau:  1Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh. 2Đμo tạo cán bộ y tế.  3Nghiên cứu khoa học về y học vμ y tế.  4Chỉ đạo tuyến d−ới về chuyên môn kỹ thuật.  5Phòng bệnh.  6Hợp tác quốc tế. 7.Quản lý kinh tế trong bệnh viện.

4.1. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc điều d−ỡng vμ phục hồi chức năng

Nhiệm vụ nμy lμ nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của bệnh viện. Muốn thực hiện nhiệm vụ nμy bệnh viện cần phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sμng giỏi, có tổ chức chặt chẽ, có trang thiết bị vμ thuốc đảm bảo cho nhu cầu khám chữa bệnh, điều d−ỡng vμ phục hồi chức năng. Mục tiêu của nhiệm vụ nμy lμ khám vμ chẩn đoán đúng bệnh, sớm, điều trị đúng, kịp thời, chăm sóc điều d−ỡng phù hợp tránh đ−ợc các tai nạn điều trị, phục hồi chức năng nhanh, mau chóng trả bệnh bệnh nhân về với cuộc sống lao động, sản xuất vμ sinh hoạt bình th−ờng cμng sớm cμng tốt.

Có hai loại hình thức khám vμ điều trị: Khám vμ điều trị nội trú trong bệnh viện thì bệnh nhân bắt buộc phải nằm nội trú tại bệnh viện trong suốt thời gian điều trị nội trú vμ đ−ợc theo dõi 24/24 giờ. Khám vμ điều trị ngoại trú thì bệnh nhân chỉ đến khám theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc hoặc bản thân bệnh nhân thấy cần, không nhất thiết phải nằm viện theo dõi trong thời gian điều trị. Ngμy nay công tác khám vμ điều trị ngoại trú bệnh viện ngμy cμng đ−ợc chú trọng vμ phát triển bởi vì nhờ đó mμ bệnh viện có thể phát hiện sớm bệnh qua các đợt khám sμng tuyển vμ mang lại lợi ích kinh tế cao cho bệnh nhân do điều trị sớm hoặc không cần nằm trong bệnh viện để điều trị. Thông qua nhiệm vụ khám vμ điều trị, bệnh viện tiến tới quản lý đ−ợc bệnh tật trong khu dân c− do bệnh viện phụ trách. Ngoμi ra bệnh viện còn thực hiện giám định tình trạng sức khỏe, tiêu chuẩn mất sức lao động, về h−u cho nhân dân.

4.2. Phòng bệnh

Đây lμ quan điểm trong phân biệt bệnh viện ngμy nay với tr−ớc kia.

Nhiệm vụ phòng bệnh bao gồm:

- Phòng lây chéo các khoa: ví dụ bệnh từ khoa truyền nhiễm lây chéo sang khoa ngoại, nội, nhi...

- Phòng không cho bệnh từ bệnh viện lây ra ngoμi dân c−, muốn vậy việc xử lý n−ớc thải, rác thải của bệnh viện phải đ−ợc củng cố. Hiện nay còn rất nhiều bệnh viện nhất lμ các bệnh viện tuyến huyện ch−a xử lý tốt n−ớc thải vμ rác nên gây ô nhiễm nặng vμ gây bệnh cho dân.

- Tham gia phát hiện dịch vμ dập tắt vụ dịch trong phạm vi đ−ợc phân công.

- Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, ng−ời nhμ bệnh nhân vμ nhân dân trong phạm vi phụ trách để họ tự phòng bệnh vμ bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân họ vμ cộng đồng (dự phòng cấp I)

- Phát hiện sớm bệnh, điều trị sớm tránh các biến chứng cho ng−ời bệnh lμ thực hiện tốt dự phòng cấp II. Ngăn chặn các biến chứng nặng vμ phục hồi chức năng lμ dự phòng cấp III.

4.3. Đμo tạo huấn luyện cán bộ y tế

Bệnh viện phải có nhiệm vụ đμo tạo cho mọi cán bộ của bệnh viện, không ngừng nâng cao kiến thức vμ khả năng về chuyên môn cũng nh− lĩnh vực khác. Bệnh viện còn xây dựng kế hoạch để lần l−ợt cử cán bộ đi học chuyên khoa sâu ngoμi khả năng đμo tạo của bệnh viện. Bệnh viện còn có trách nhiệm đμo tạo sinh viên vμ học viên y khoa, đμo tạo cán bộ cho tuyến tr−ớc về chuyên môn nghiệp vụ.

Các hình thức đμo tạo có thể d−ới dạng:

- Chính quy dμi hạn

- Bổ túc ngắn hạn.

- Kiểm tra, đánh giá, giám sát.

- Tự học...

Bệnh viện phải lμ một cơ sở đμo tạo về y- xã hội học. Chính nhờ công tác đμo tạo mμ bệnh viện ngμy cμng phát triển.

4.4. Nghiên cứu khoa học về y học vμ y tế

Đây lμ một nhiệm vụ sống còn của bệnh viện vì nó góp phần tích cực nâng cao chất l−ợng của bệnh viện. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của bệnh viện thể hiện nh− sau:

- Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân tới khám, điều trị theo mùa, vùng địa lý, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, văn hoá...

- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hay ph−ơng pháp mới, các thuốc mới phục vụ cho nhiệm vụ của bệnh viện.

- Phát huy sáng kiến cải tiến hay các phát minh nếu có.

4.5. Chỉ đạo tuyến d−ới

Nhiệm vụ nμy thể hiện quan điểm rất mới về bệnh viện vì thông qua nhiệm vụ nμy bệnh viện thể hiện rõ chức năng trong chỉ đạo, quản lý công tác dự phòng tại địa ph−ơng do bệnh viện phụ trách. Nội dung chỉ đạo cụ thể lμ:

- Đμo tạo cán bộ về các chuyên khoa lâm sμng vμ cận lâm sμng (nh− trên đã đề cập)

- Cố vấn, hỗ trợ, chuyên gia hoặc giúp tuyến d−ới về công nghệ, cơ sở vật chất.

- Đặc biệt chỉ đạo tuyến d−ới thực hiện 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu. Nếu bệnh viện chỉ đạo tốt tuyến d−ới thì bệnh viện có điều kiện đi sâu vμo các mũi nhọn khoa học kỹ thuật mμ bệnh viện quan tâm.

4.6. Quản lý kinh tế

Nhiệm vụ quản lý kinh tế lμ một nhiệm vụ hết sức nặng nề do bệnh viện có cơ sở vật chất rất lớn. Thêm vμo nữa, ngμy nay ở n−ớc ta bệnh viện chuyển h−ớng từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán. Theo Nghị định 10 của Chính Phủ, bệnh viện tự chủ về tμi chính cho nên nhiệm vụ quản lý kinh tế của bệnh viện lμ rất nặng nề. Nhiệm vụ quản lý kinh tế trong bệnh viện thể hiện cụ thể ở những mặt sau đây:

- Quản lý cơ sở trang thiết bị: Gồm quản lý đất đai, nhμ cửa, máy móc, xe cộ vμ những dụng cụ, hoá chất. Tất cả đều phải có sổ sách theo dõi. Đối với máy móc phải có lí lịch máy. Mọi tμi sản vật chất đều có quy định sử dụng riêng, bảo d−ỡng vμ duy trì riêng. Cần lập kế hoạch mua, sắm, thay thế vμ bảo d−ỡng các trang thiết bị, máy móc. Hiện đại hóa dần các trang thiết bị bệnh viện.

- Quản lý tμi chính: Đây lμ khâu quan trọng vμ khó khăn nhất đối với bệnh viện vμ mọi tổ chức. Xoá bỏ bao cấp, chuyển sang hạch toán, bệnh viện cần năng động vμ chủ động sáng tạo để tạo ra nhiều nguồn thu cho mình. Nhiều nguồn thu vμ khoản thu lớn lμ một chỉ số quan trọng trong đánh giá công tác quản lý của bệnh viện. Thông th−ờng có các nguồn thu sau đây:

+ Kinh phí nhμ n−ớc cấp theo kế hoạch ngân sách

+ Nguồn thu huy động từ chính quyền, đoμn thể địa ph−ơng.

+ Nguồn tμi trợ của các dự án, ch−ơng trình y tế.

+ Nguồn giúp đỡ của các tổ chức vμ các nhμ hảo tâm, kiều bμo...

+ Nguồn bảo hiểm y tế.

+ Nguồn do dân đóng góp.

+ Nguồn thu từ hợp tác nghiên cứu khoa học ...

Quản lý chi tiêu cũng hết sức quan trọng, đảm bảo đúng quy định của nhμ n−ớc, có hiệu quả cao vμ tiết kiệm.

4.7. Phát triển hợp tác

Bệnh viện muốn tồn tại vμ phát triển cần mở rộng hợp tác sâu rộng.

- Hợp tác trong ngμnh:

+ Giữa các bệnh viện với nhau

+ Giữa bệnh viện với tuyến trên vμ tuyến d−ới.

+ Giữa bệnh viện với các tổ chức phòng bệnh vμ quản lý sức khỏe.

+ Giữa bệnh viện với các thầy thuốc t− nhân vμ l−ơng y để tạo ra một môI tr−ờng vμ hệ thống tốt cho công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

- Hợp tác với các tổ chức vμ cá nhân ngoμi Ngμnh Y tế, các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ vμ phi chính phủ. Nội dung hợp tác chủ yếu về:

+ Chuyên môn kỹ thuật

+ Hỗ trợ tμi chính.

+ Đμo tạo quản lý.

+ Cung cấp trang thiết bị- thuốc,

+ Đμo tạo ngoại ngữ…

cau 8      Nêu và giải thích các định nghĩa quản lý.

-Quản lý lμ lμm cho mọi ng−ời lμm việc có hiệu quả: Trong khái niệm quản lý nμy đề cập đến quản lý con ng−ời vμ điều kiện lμm việc của con ng−ời. Vấn đề đặt ra lμ lμm sao cho mọi thμnh viên trong tổ chức y tế hay trong cộng đồng tùy theo chức năng, nhiệm vụ vμ điều kiện cụ thể đều phải lμm việc theo kế hoạch một cách tích cực, có trách nhiệm để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra.

- Quản lý lμ lμm cho mọi ng−ời biết việc cần lμm vμ lμm cho việc đó hoμn thμnh: Những việc, hoạt động, dịch vụ y tế hoặc chăm sóc sức khỏe đ−ợcghi trong kế hoạch hoặc đ−ợc thông qua phải đ−ợc thực hiện.

- Quản lý còn lμ quá trình lμm việc cùng nhau vμ thông qua các cá nhân, các nhóm cũng nh− những nguồn lực khác để hoμn thμnh mục tiêu của tổ chức.

- Quản lý lμ biết kết hợp những nỗ lực, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, động viên con ng−ời, tạo ra bộ máy lãnh đạo, chỉ đạo vμ kiểm tra một tổ chức hoặc một hệ thống nhằm đạt tới một loạt các mục tiêu: Nguồn lựcchính để thực hiện các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe hay giải quyết mọicông việc khác lμ nhân lực, tμi chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế vμkể cả thời gian. Tuy nhiên nguồn lực không phải lμ vô tận, nên việc sửdụng các nguồn lực đòi hỏi phải nh− thế nμo để có hiệu quả nhất, nghĩa lμvới chi phí về nguồn lực nhỏ nhất mμ vẫn đạt đ−ợc mục tiêu đề ra.

- Quản lý y tế lμ chức năng của hệ thống y tế, đảm bảo cho sự phát triển cân đối vμ năng động của hệ thống đó, giữ gìn cơ cấu tổ chức tối −u đã đ−ợc xác định, duy trì chế độ hoạt động có hiệu quả, thực hiện những ch−ơng trình khác nhau nhằm đạt đ−ợc mục đích vμ mục tiêu về bảo vệ sức khỏe nhân dân.)

cau 9        Vẽ sơ đồ và giải thích chu trỡnh quản lý y tế. từ việc này tới việc kia lập kế hoạch đánh giá kế hoạch rồi thực hiện thu kq dựa vào đó lấp kh tiếp

cau 10           Trỡnh bày cỏc chức năng cơ bản của chu trỡnh quản lý y tế.

-Lập kế hoạch

Lập kế hoạch lμ chức năng mang tính chất kỹ thuật giúp cho các cơ sở y tế vμ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có khả năng đ−ơng đầu với hiện tại vμ dự kiến t−ơng lai. Điều đó bao gồm việc xác định lμm việc gì, lúc nμo vμ lμm nh− thế nμo. Chức năng lập kế hoạch lμ chức năng khởi đầu vì chức năng quản lý về tổ chức, nhân sự, điều hμnh, kiểm tra giám sát đều triển khai sau khi lập kế hoạch.

- Lập tổ chức

Lập tổ chức nghĩa lμ xác định các mối quan hệ về quyền hạn vμ trách nhiệm, quan hệ về cấu trúc vμ sự phụ thuộc. Công tác tổ chức nhằm tập hợp các nguồn lực vμ các hoạt động một cách hợp lý, bao gồm việc phân công, mô tả công việc, các ph−ơng pháp vμ quá trình lao động, điều phối các bộ phận, sử dụng hệ thống thông tin vμ phản hồi. Công tác tổ chức ấn định chính thức các hoạt động của các cá nhân vμ các nhóm. Các hoạt động có những yếu tố: cấu trúc, nhiệm vụ, công nghệ, quan hệ con ng−ời vμ tác động giữa các yếu tố đó với nhau.

- Lãnh đạo:

Lãnh đạo cũng có thể đ−ợc xem lμ một chức năng của quản lý. Lãnh đạo lμ sự tác động đến con ng−ời, xuất hiện bất cứ lúc nμo khi ng−ời ta muốn gây ảnh h−ởng đến hμnh vi của một cá nhân hay một nhóm ng−ời vì bất cứ lý do gì có thể không t−ơng hợp với mục đích của tổ chức. Nh− vậy để đạt đ−ợc mục tiêu của tổ chức, công tác quản lý rất cần thiết phải lãnh đạo.

- Ra quyết định

Ra quyết định nghĩa lμ chọn lựa. Mọi nhμ quản lý đều phải thực hiện chức năng nμy. Tuy vậy phạm vi, tính chất, tầm quan trọng của quyết định thay đổi tuỳ theo vị trí, mức độ, quyền hạn vμ trách nhiệm của ng−ời quản lý.

- Điều khiển

Điều khiển nhằm vμo việc thúc đẩy hμnh động trong tổ chức, h−ớng về con ng−ời. Những hoạt động điều khiển chính lμ: động viên, chỉ đạo vμ giao tiếp cùng với các hoạt động khác tác động vμo hμnh vi của nhân viên. Những ng−ời quản lý ở mọi cấp đều sử dụng mối quan hệ con ng−ời vμ các kỹ năng hμnh vi.

- Kiểm tra vμ giám sát:

Kiểm tra tập trung vμo việc theo dõi, điều chỉnh vμ nâng cao năng lực thực hiện. Kiểm tra có nghĩa lμ thiết lập các tiêu chuẩn để đo l−ờng kết quả, các kỹ thuật, hệ thống theo dõi vμ can thiệp. Ví dụ: Kiểm tra việc ghi chép sổ sách thống kê báo cáo của nhân viên; kiểm tra việc thực hiện giờ trực tại các cơ sở y tế của nhân viên y tế v.v...

Giám sát: Giữa kiểm tra vμ giám sát th−ờng rất khó phân biệt trong thực tiễn. Có thể phân biệt một cách t−ơng đối: Kiểm tra lμ xem xét việc thực hiện theo quy định, còn giám sát về mục đích vμ việc lμm có khi cũng nh− kiểm tra nh−ng th−ờng xem xét về kỹ thuật chuyên môn. Về bản chất giám sát lμ một hình thức quản lý trực tiếp: thu thập thông tin liên tục, phân tích thông tin để đ−a ra những quyết định, những giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề. Giám sát còn có nghĩa lμ trong khi thực hiện, ng−ời giám sát xem xét vμ tìm ra các vấn đề rồi cùng với ng−ời đ−ợc giám sát vμ những ng−ời có liên quan tìm cách giải quyết các vấn đề đó. Nh− vậy giám sát lμ một quá trình hỗ trợ, đμo tạo con ng−ời tại chỗ liên tục trong khi triển khai các hoạt động y tế nhằm hoμn thμnh vμ nâng cao hiệu quả, chất l−ợng phục vụ.

- Nhân sự

Chức năng nhân sự lμ thu nhận vμ củng cố nguồn nhân lực. Nó thể hiện ở việc lập kế hoạch nhân lực, phân tích việc lμm, tuyển dụng, đánh giá trình độ, trợ giúp nhân viên, an toμn vμ sức khỏe. Đồng thời thể hiện ở các hoạt động có ảnh h−ởng đến hμnh vi vμ năng lực của các thμnh viên của tổ chức: đμo tạo vμ phát triển, động viên, t− vấn vμ kỷ luật.

- Đánh giá Đánh giá lμ chức năng quản lý y tế nhằm đo l−ờng vμ xem xét, so sánh, đối chiếu các kết quả đạt đ−ợc của một ch−ơng trình/ hoạt động trong một giai đoạn nhất định nμo đó với mục đích:

+ Đối chiếu kết quả với mục tiêu.

+ Xem xét các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện.

+ Ra quyết định điều chỉnh.

+ Chuẩn bị cho việc lập kế hoạch.)

cau 11      Nờu vai trũ và nhiệm vụ của người quản lý lónh đạo.

Vai trò của ng­ời QL- LĐ

n                              Xác định ph­ương h­ướng, mục đích và thiết lập chiến lư­ợc hoạt động .

n                              Huy động và sử dụng tối ­uư các nguồn tài nguyên.

n                              Dự báo những thay đổi, quá trình phát triển và vạch ra các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.

n                              Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo hợp lý.

n                              Xây dựng các quy định, luật lệ và điều kiện làm việc tạo môi tr­ờng thuận lợi .

n                              Xây dựng chế độ động viên khen th­ởng kịp thời.

n                              Đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ.

Nhiệm vụ

Ø                             Có thể làm việc quản lý

Ø                             QL qua hành động và các mối liên hệ.

Ø                             Mục đích chung

Ø                             Thay đổi tổ chức

Ø                             Hoạt động đề ra

Ø                             Cổ vũ ý tư­ởng mới

Ø                             Xoáy vào con ng­ời.

Ø                             Đem lại niềm tin.

Ø                             Khuyến khích những điều đúng

Ø                             Cải tiến, sáng kiến, đổi mới

Ø                             Hỏi cái gì và tại sao

Ø                             Có tầm nhìn xa

12.                    Nêu các kỹ năng chủ yếu của người quản lý lónh đạo.

1.                             Kỹ năng lãnh đạo:

q                             Kỹ năng chẩn đoán: hiểu đ­ợc tình huống hiện tại và nhận thức đ­ợc t­ơng lai.

q                             Kỹ năng thích ứng

q                             Kỹ năng giao tiếp: Xử lý làm cho mọi ng­ời dễ hiểu và chấp nhận

2                                Kỹ năng quản lý:

q                             Kỹ năng nhận thức

q                             Kỹ năng giao tiếp ( quan hệ)

q                              Kỹ năng kỹ thuật

13.                    Nêu phẩm chất cần có của người quản lý lónh đạo.

1.                             Say mê, mục tiêu lý t­ởng rõ ràng

2.                             Tính nguyên tắc

3.                             Tính nhạy cảm quản lý

4.                             Tính đúng mức, tự chủ, có văn hoá

5.                             Tính chính trực và trung thực

6.                             Có bản lĩnh, dám chịu trách nhiệm và có chính kiến

7.                             Đòi hỏi cao với ng­ời d­ới quyền

8.                             Đáp ứng mong muốn chính đáng của ng­ời d­ới quyền

1.                             Phẩm chất chính trị

2.                             Phẩm chất cá nhân

3.                             Phẩm chất công tác

 14.                    Nờu khỏi niệm quyền lực, cỏc loại quyền lực và trỡnh bày một số chiến lược sử dụng quyền lực.

Khái niệm quyền lực:

n                              Sức mạnh ảnh h­ởng đến cá nhân hay đến nhóm trong một cơ quan/ tổ chức.

n                              Hai loại quyền lực ( Etzioni,  1961) :

n                              Quyền lực theo địa vị (Uy quyền): là quyền lực chính thức, có nguồn gốc từ bên trong tổ chức

n                              Quyền lực cá nhân (Uy tín):  là quyền lực không chính thức, bắt nguồn từ những ngư­ời d­ưới quyền

Chiến lư­ợc sử dụng Quyền lực

n                              Sử dụng các nội quy và luật lệ

n                              Đối mặt trực tiếp với thực tế công việc

n                              Sử dụng cá nhân vào vị trí thích hợp.

n                              Hợp tác và liên kết các thành viên trong nhóm

n                              Bố trí sắp xếp nơi làm việc hợp lý, khoa học

n                              Quyết đoán

n                              Hội đàm qua lại giữa những ng­ời quản lý và ng­ời d­ới quyền

n                              Không lạm dụng và sử dụng quyền lực bất chấp luật lệ quy định.

15.                    Trỡnh bày khái niệm xung đột, nguyên nhân của xung đột và cách giải quyết xung đột trong tổ chức.

Khái niệm xung đột:

n                              là sự bất đồng hoặc chiến tranh xảy ra khi sự cân bằng về cảm giác, suy nghĩ, mong muốn và hành vi bị đe dọa (Deutch 1969).

n                              Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh h­ưởng tiêu cực bởi một bên khác 

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #quangtrung