câu 36-40

Câu 36-40: Lập KHYT ( nội dung VĐSK và VĐSKƯT, các bước và pt), Thực hiện KHYT (tầm quan trọng và nd, pt), HĐYT (mđ, pl, đgia)?
Trả lời
* Nội dung các bước thu thập thông tin, phân tích tình hình, xđ vấn đề SK và VĐSKƯT trong lập KHYT:
Khi thực hiện lập KH YT, thì các câu hỏi đặt ra cho ng lập KH:
1. tình hình YTCS hiện nay ra sao? có những vđ gì tồn tại? VĐƯT cần giải quyết?
2. gq VĐƯT đó phải đặt ra những mt gì? sẽ AD những bp gì? thông qua những hđ cụ thể nào?
3. quỹ thời gian là bao lâu? khi nào bắt đầu, kết thúc??
Từ đó, ta sẽ đưa ra các bước lập KH: gồm 5 bước
B1: thu thập inf, phân tích tình hình, xđ VĐSK và VĐSKƯT
B2: lựa chọn xđ mt và chỉ tiêu kế hoạch
B3: lựa chọn giải pháp thực hiện phù hợp
B4: viết nội dung hoạt động và phân bố nguồn lực
B5: chuẩn bị bảo vệ KH và điều chỉnh kế hoạch
* Phân tích Bước 1:
1. Thu thập thông tin:
- thông tin phải đầy đủ và toàn diện: về bệnh tật, môi trg, trang thiết bị y tế, nhân lực, chế độ, kinh tế, văn hóa xã hội, dư luận ...
- thông tin phải chính xác: phản ánh đúng thực tế, tôn trọng sự thật, ko bị áp lực thành tích.
- thông tin phải cập nhật: ko dùng inf quá cũ
KH năm, tháng, quý thì sd tông tin tại thời điểm đó
- thông tin đặc hiệu: phải lq đến vđ cần giải quyết
- inf cả về chất lg và số lg:
VD: trẻ tiêu chảy uống orezol(inf): số trẻ đc uống(về số lg) và số trẻ uống đúng cách(về chất lg)
- inf đc lg hóa:
VD: Dân đi cầu cúng khi ốm: đa số đi ( chưa đc lg hóa), 80% đi (đã lg hóa)
-các pp thu thập inf:
thu thập số liệu thứ cấp: sổ sách, báo cáo...
qsat thực tế: ghi chép, bảng điểm
phỏng vấn cá nhân: sd bộ câu hỏi
thảo luận nhóm: theo chủ đề và ghi biên bản
XN và khám LS: KSTSR, trứng giun sán...
2. tình hình lq đến SK và CSSK:
- đặc điểm địa lý
- đặc điểm dân cư: tỷ lệ gia tăng dân số nhanh/chậm?
- đặc điểm và dự báo ptr ktế-vh-ctrị-xh
- tình hình SK và CSSK ND
- tình hình khả năng CSDVYT
- những vđ tồn tại cơ bản: các vđ về SK, nguồn lực ktế, tiếp cận DVYT, lq đến chất lg DVYT
3. XĐ vđ SK:
Vđ SK là 1 tình trạng xấu về SK đồng thời là những yếu tố có nguy cơ đvs SK. Dựa vào các chỉ số YT đã thu thập đc, CBYT phán đoán và xđ VĐSK của CĐ
Để xđ VĐSK của CĐ, ta sd bảng 4 tiêu chuẩn để kđ có VĐ SK hay ko
Tiêu chuẩn xđ vđ SK:
1. Các chỉ số biểu hiện vấn đề ấy đã vượt quá mức bthg
2. CĐ đã biết tên của vđ và đã có phản ứng rõ ràng.
3. Đã có dự kiến hành động của nhiều ban ngành đoàn thể
4. Trong CĐ đã có 1 nhóm ng khá thông thạo về vđ đó (trừ CBYT)
Cách cho điểm và xđ vđ sk:
0đ: ko rõ, ko có
1đ: ko rõ lắm
2đ: rõ ràng
3đ: rất rõ ràng
Tổng điểm: 9-12đ là có vđ sk trong CĐ, <9đ là vđ chưa rõ
Sau khi xđ các VĐSK có thể nêu câu hỏi “tại sao” để tìm ng nhân của vđ đó
4.Lựa chọn VĐSKƯT
Sau khi xđ các vđ sk thấy trong CĐ đang tồn tại nhiều vđ sk, trong đó ko thể giải quyết các vđ sk cùng 1 lúc, vì vậy cần phải lựa chọn vđ nào cần giải quyết trc theo thứ tự ưu tiên để lựa chọn ra vđ sk ưu tiên.
PP dựa trên bảng tiêu chuẩn thông thường trên 6 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn xđ vđ sk
1. Mức độ phổ biến của vđ (số mắc hoặc lq lớn)
2. Gây tác hại lớn (die? Tổn hại đến KT-XH)
3. Ảnh hưởng đến lớp ng có hoàn cảnh khó khăn(nghèo, mù lòa, ko nơi nương tựa)
4. Đã có kỹ thuật, ptiện giải quyết
5. Kinh phí chấp nhận đc
6. Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết
Thang điểm từ 0->3 như trên
Ntắc: ưu tiên giải quyết vđ sk theo thứ tự cho điểm từ cao -> thấp
Dựa trên hệ thống phân loại ưu tiên cơ bản:
BPRS=(A+2B)C
Vs: A là diện tác động của vđsk
B là sự trầm trọng của vđsk
C là hiệu quả ctr can thiệp
Nếu vđ nào có số điểm cao nhất là ưu tiên 1 và …
*Phân tích Bước 2: Xđ mục tiêu
- cần đảm bảo tính đặc thù, đo lường đc, thích hợp, khả thi trong phạm vi và thời gian
- mục tiêu: là cái đích cần đạt đc
tổng quát: là cái đích cần đạt đc của bảng kế hoạch 1 cách khái quát nhất
cụ thể: là sự chi tiết hóa của mt tổng quát, tức là cái đích phải đạt đc trong khoagnr thời gian cụ thể và hoàn cảnh cụ thể
vd: cụ thể: phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ tiêm chủng đủ các loại vaccin của TE đến 2 tuổi phải đạt >= 90% còn khái quát: … là đạt ở mức cao
- Tầm qtr của mt:
Ko có mt thì ko xđ chính xác đích mà ta cần đạt đc, ko xd đc kế hoạch, ko có chuẩn mực cho kiểm tra, thanh tra và giám sát, ko đánh giá đc con ng cũng như công việc, cơ sở vật chất, kinh phí, thời gian, pp, địa điểm…
- Các yêu cầu của mục tiêu
+ mục tiêu bao giờ cũng bắt đầu bằng 1 động từ hành động cụ thể ( nâng, tăng, duy trì, đạt đc…) ngay cả bản thân động từ cũng thể hiện tính có thể đo đếm đc
+ sau cụm từ hành động có cụm từ bổ nghĩa trả lời câu hỏi: cái gì? VD: tỷ lệ hố xí đạt vệ sinh…
+ đối tg thực hiện hành động phải hết sức rõ ràng VD: hộ gia đình ( ko phải số ng)
+ có mục tiêu kèm điều kiện chỉ chất lg ( hợp vệ sinh)
+ mục tiêu phải đc lh hóa hoặc đo đếm đc ( 65% - 20%)
+ phải rõ ràng về thời gian hoàn thành ( từ th12/2000  đến th12/2005)
+ tính thực thi cao. Trong quá trình thực hiện KH có thể điều chỉnh mt cho sát vs thực tế
+ mt chỉ rõ ta đang ở đâu và sẽ đi tới đâu
VD: ta đang ở ( th12/2000: 65% hộ gđ) – ta sẽ tới ( th12/2005: 20% hộ gđ)
*tầm quan trọng của khâu tổ chức thực hiện kế hoạch y tế:
-Biến những dự kiến thành hiện thực (sản phẩm)
-Giúp điều chỉnh mục tiêu
-Bổ sung thiếu sót
-Giúp ng quản lý hình thành và hoàn thiện kỹ năng, phát huy sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm công tác
Đây là bước khó kahưn nhất, đòi hỏi thời gian, công sức, trí tuệ, cơ sở vật chất-trang thiết bị, ngân sách lớn…
*Nội dung của hđ kiểm tra trong thực hiện kế hoạch y tế
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch là đo lường kết quả đã làm đc rồi so sánh vs KH đề ra về tiến độ, khối lg, quy trình, tiêu chuẩn
- Có 2 hình thức kiểm tra:
1. thường xuyên (định kỳ, theo kế hoạch): vào ngày nhất định hàng tuần, hàng tháng…
2. đột xuất: ko báo trc
- Công cụ kiểm tra
1. Bản kế hoạch hành động
2. Bảng tiêu chuẩn
3. Các quy chế, hướng dẫn
4. Các dụng cụ đo kết quả khối lg công việc
- Mỗi cơ sở YT cần định ra các chỉ số dùng để ktra dựa vào các mục tiêu kế hoạch đề ra
Chỉ số phục vụ cho kiểm tra phải đạt các tiêu chuẩn sau đây:
1. Tính giá trị: phải đo đc chính xác cái cần đo
VD: Dùng nhóm chỉ số nào sau đây để ktra hđ chuyên môn của 1 khoa lâm sàng?
-Nhóm 1: Số BSCK I-II, Số máy móc, trang thiết bị, Số giường bệnh
-Nhóm 2: Số ngày nằm điều trị trung bình của 1 bn, Tỷ lệ sd giường bệnh, Tỷ lệ khỏi ra viện/tổng thu dùng
=> ta nên sd nhóm 2, vì nhóm 1 ko phản ánh ssc hđ chuyên môn
2. Tính tin cậy và khách quan: nếu cử ng khác xuống ktra thì cũng sẽ phản ánh tương đương những chỉ số như khi cử ng này xuống ktra
3. TÍnh khả thi: có những chỉ số rất khó thu thập hoặc nếu thu đc sẽ mất nhiều công sức thì nên tránh. Nên dùng những chỉ số về chất lg sẽ tốt hơn về số lg
- Yêu cầu đvs ng thực hiện ktra ( ng đi ktra)
1. có kinh nghiệm về công tác ktra (biết ktra)
2. ktra lĩnh vực nào thì cử ng chuyên môn về lĩnh vực đó
3. là ng trung thực, liêm khiết
4. th nên bố trí 1 đội đi ktra từ 2 ng trở lên để đảm bảo tính khách quan và hỗ trợ nhau khi cần thiết (thành lập tổ ktra)
- Hình thức ktra chéo là hay đc dùng nhất
Mỗi cơ sở YT cần phải xây dựng 1 hệ thống ktra từ trên xuống dưới kèm theo quy chế hoạt động chặt chẽ
*Nội dung của hđ giám sát trong thực hiện KHYT:
Hđ GS là hđ để xem xét các công việc đã đc tiến hành theo đúng KH hay chưa, có sai sót ở khâu nào ko và cân nhắc xem làm thế nào cho tốt
GS là 1 hình thức quản lý “ trực tiếp” để tìm ra những khó khăn trở ngại, yếu kém trong thực hiện KH, sau đó bằng cách khắc phục, giải quyết hay giúp đỡ hướng dẫn khi cần. Thực chất GS là quá trình “đào tạo” giúp hoàn thành nhiệm vụ
Đối tg của GS là con ng
Đối tg của ktra là công việc
1. Các bước trong hđ GS:
- Thu thập các thông tin và chỉ số
- Xđ những khó khăn, yếu kém, tồn tại
- Hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, biện pháp giải quyết, động viên
2. PP GS
- GS có thể tiến hành đột xuất hay định kỳ, trực tiếp hoặc gián tiếp
+ GS trực tiếp:
GSV đến làm việc tại hiện trg
Chứng kiến việc làm của đối tg
Phát hiện những tồn tại, yếu kém, thuận lợi, khiếm khuyết từ đó hỗ trợ, giúp đỡ tìm biện pháp khắc phục
+ Giám sát gt:
GSV thu thập thông tin từ sổ sách, báo cáo
Tiến hành ptích inf
Phát hiện tồn tại, yếu kém khiếm khuyết để hỗ trợ, giúp đỡ tìm biện pháp giải quyết
Bao gồm: qsát, phỏng vấn, thảo luận, xem xét báo báo
3. Xđ các chỉ số GS
Tùy thuộc vào nội dung cv, KH đề ra mà xđ các chỉ số GS
Căn cứ vào mục tiêu KH để xđ các chỉ số cụ thể ( để lựa chọn)
Vd: GS các hđ của cơ sở điều trị(BV) cần tham khảo các chỉ số trong biểu mẫu báo cáo thống kê BV-BYT
4. GSV
- Chuẩn bị cho GSV:
tìm hiểu địa điểm GS
xd nd GS (ưu tiên?)
lập KH GS
CBị công cụ GS
- Thực hiện GS
GSV và ng đc gs xem xét chức trách, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, mục tiêu KH, kquả thực hiện các nội dung kế hoạch, tiến hành ptích thiếu sót , yếu kém về kiến thức kỹ năng, thái độ của ng đc gs, cũng như bàn bạc tìm bp khắc phục, hỗ trợ và hướng dẫn các giải quyết
- Sau gs:
Họp thành viên gs, nêu kq gs, ptích gs, nêu bp chấn chỉnh khắc phục yếu kém
- Cuối cùng là viết báo cáo và đưa ra những kiến nghị cần thiết đvs các cấp có thẩm quyền
5. Qtrình gs
- Chuẩn bị:
1. Xđ các vđ cần gs, ng quản lý cần xđ vđ nào cần thiết đc gs
2. Chọn ưu tiên gs: vs nguồn lực hạn chế ko thể tiến hành gs ở mọi nơi, mọi hđ. Vì vậy cần phải chọn ưu tiên gs những hđ cần thiết và qtrọng nhất
3. Đọc tài liệu lq đến nội dung gs, đ2 nơi gs, đtg gs,
4. Dự kiến gp giải quyết phù hợp, cbị cho nguồn lực
5. Xd danh mục gs để hỗ trợ cho ql gs trực tiếp cũng như xem xét các báo cáo
- Triển khai gs:
Trả lời:
1. Đtg có hiểu rõ mục tiêu cv và trách nhiệm ko
2. Các cv đc đtg tổ chức ntn và nvụ là gì
3. Đtg có AD đc các KT cao, các qđ về đạo đức và luật pháp trong cv của họ ko
4. Cần thiết phải hôc trợ về KT, về CM ko
5. Những bp nào có thể tăng cường kn làm việc của họ
6. Đtg gq các vđ và các khó khăn ntn
- Những hoạt động sau gs:
1. Phân tích inf thu đc qua gs
2. Đgiá
3. Viết báo cáo, thông báo cho các cq lq kq gs
4. Lập KH hỗ trợ, tìm cách hỗ trợ, giúp đỡ cơ sở giải quyết những khó khăn để hoàn thành KH, nvụ
5. Gửi báo cáo thông tin tới nơi cần thiết: lãnh đạo cơ sở, cấp dưới..
6. Lâpk KH can thiệp tiếp nếu vđ vẫn còn tồn tại.
*Đánh giá các hđ Yt:
- Định nghĩa:
Đgiá là đo lg kết quả đạt đc và xem xét giá trị, hiệu quả của 1 hoạt động hay 1 ctr YT trong 1 gđ kế hoạch xđ nào đó. Đgiá nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm và cung cấp inf cho các nhà ql, những ng thực hiện hđ ctr YT hay những ng có lq để đưa ra quyết định đúng đắn cho KH hđ tiếp theo
Đgiá là công việc cần thiết dvs mọi hđ, dịch vụ YT, CSSK. Bất kỳ ng ql các ctr hay hđ YT nào cũng cần phải biết đc tiến độ hđ, kết quả, hiệu quả của mọi hđ đã đạt đc, vì thế cần thực hiện đánh giá
- Mục đích của đánh giá các hoạt động y tế
1. Đánh giá nhằm xem xét kết quả cụ thể đạt đc của các hđ, ctr và xem xét hiệu quả của các hđ hay ctr y tế đó
2. Từ kết quả đánh giá cho biết tiến độ hđ có đảm bảo theo kế hoạch hay ko, thúc đẩy các hđ điều hành, giám sát ctr
3. Qua đánh giá có thể phát hiện và giải quyết các vướng mắc, khó khăn trong thực hiện các hđ và có thể giúp ng ql điều chỉnh kế hoạch
4. Đgiá là cách học có hệ thống từ các kinh nghiệm và sử dụng bài học rút ra để cải thiện các hđ hiện tại và thúc đẩy thực hiện kế hoạch tốt hơn, qua lựa chọn hợp lý các hoạt động trong tg lai
5. Qua đgiá các cán bộ thực hiện ctr, hđ và các nhà ql yt có đc các inf đầy đủ giúp cho ra quyết định và lập KH mới sát thực, khả thi hơn
6. Đgiá giúp cán bộ y tế chia sẻ kinh nghiệm vs đồng nghiệp để tránh bị thiếu sót tương tự đã bị mắc phải trong các hđ hay ctr y tế
7. Đánh giá còn đáp ứng yêu cầu của các cấp lãnh đạo, các nhà tài trợ, liên quan đến hđ, ctr, dự án y tế. Khuyến khích, động viên đc các cán bộ đã có những đóng góp cho sự thành công của hđ và có thể xem xét trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của CBYT
- Phân loại:
Các phân loại thông thg và đơn giản nhất là pl đánh giá theo thời gian, có thể chia làm 4 loại đánh giá như sau:
1. Đánh giá ban đầu
Cần đc tiến hành trc khi thực hiện 1 hđ hay 1 ctr can thiệp y tế hoặc 1 chu kỳ kế hoạch y tế
Mục đích:
. thu thập và cung cấp các thông tin cần thiết làm cơ sở cho lập kế hoạch, xd mục tiêu, và lập kế hoạch hđ cụ thể và phân bố nguồn lực cho hđ
. xđ phạm vi và xây dựng các chỉ số cho đánh giá ban đầu rất qtrọng vì đó cungc là phạm vi và chỉ số cơ bản sd cho đánh giá khi kết thúc hđ ctr dự án can thiệp
2. Đánh giá tức thời
Là đánh giá trong khi thực hiện các hđ, ctr can thiệp đc gọi là đánh giá tức thời hay đánh giá tiến độ
Mục đích:
. xem xét tiến độ các hđ, các chi tiêu đc sp vs KH đặt ra, nhằm điều hành hđ ctr tốt hơn để đảm bảo đạt tiến độ cv và mt bđ của KH đã đề ra
3. Đánh giá sau cùng
Là đánh giá đc thực hiện ngay sau khi kết thúc hoạt động ctr can thiệp
Mục đích:
. thu thập đủ inf để xem xét toàn bộ các kết quả đc hay sp của hđ hay ctr can thiệp
. so sánh kết đạt đc vs các mục tiêu, chỉ tiêu đã ây dựng, phân tích ng nhân thành công và thất bại cũng như giá trị, hiệu quả của hđ ctr can thiệp.
. giúp việc xd các KH hđ tiếp theo, nhằm đạt kq và hiệu quả tốt hơn
4. Đánh giá dài hạn
Thực hiện sau khi kết thúc hđ ctr y tế 1 tgian nhất định
Mục đích:
Xem xét tác động lâu dài của hđ hay ctr dự án y tế đến tình trạn bệnh tật, SK của CĐ
5. Đgiá vs sự tham gia của CĐ
Là qtr thu thập inf bằng pp định lg hay định tính từ CĐ 1 cách hệ thống về các hđ CSSk, tình hình SK, bệnh tật, các ý kiến, khuyến nghị của CĐ
Mục đích:
. sự tham gia của CĐ trong đánh giá hđ y tế còn giúp hình thành mqh tốt giũa ngành y tế, cán bộ yt, CBYT vs hđ của Ngành YT và những mong đợi của CĐ, của các đối tg phục vụ
. các inf này sẽ rất cần cho việc rút kinh nghiệm, cải tiến các hđ và lập kế hoạch thực hiện các hđ ctr yt tiếp theo đáp ứng tốt hơn nhu cầu CSSK CĐ

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: