câu 20-23
Câu 20-23: Trạm y tế xã/phường: sơ đồ> tổ chức, CN&NV, quy chế hđ, nội dung qlý hđ?
Trả lời
• Đn: Trạm y tế xã/phường là tổ chức y tế cơ sở trên địa bàn xã, phường, thị trấn (gọi chung là y tế cơ sở)
là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc vs nd,
nằm trong ht y tế NN,
có nhiệm vụ thực hiện các dvụ, kỹ thuật CSSKBĐ, (phát hiện dịch sớm và phồng chống dịch, CSSKBĐ và đỡ đẻ thg, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nd thực hiện các bp KHHG, tăng cường SK.)
1. Tổ chức của trạm
- Sơ đồ:
Căn cứ vào nhu cầu CSSK của cộng đồng và địa bàn cụm dân cư, địa giới hành chính và khả năng ngân sách để thành lập Trạm y tế:
- Vs nhiệm vụ của các bộ phận:
1. Bp VSPD: VS chung, VSATTP, VS học đg, VSLĐ…
2. Bp KCB: KCB, châm cứu, qlý SK
3. Bp hộ sinh và KHHGĐ: qlý thai, đỡ đẻ, khám và đtrị phụ khoa, KHHGĐ
4. Bp dược và quầy thuốc: cấp thuốc và dược liệu, thu mua và chế biến thuốc, bán thuốc
Ng làm việc tại Trạm y tế xã/phường là viên chức và thuộc biên chế của trung tâm y tế huyện, việc ký kết hợp đồng của ng làm việc tại TYTXP đc thực hiện theo quy định của luật viên chức.
Tùy theo số ng có thể bố trí BS hay Ý làm trạm trg hoặc trạm phó. Ngoài ra, nữ hộ sinh hay y sĩ sản nhi, y tá, lương y hay dược tá
Ngoài mạng lưới cán bộ chuyên trách tại trạm còn có đội ngũ NVYT cộng đồng tại thôn bản ấp đội sản xuất
Việc thành lập, sát nhập, giải thể TYT xã, phường, thị trấn do UBND tỉnh, tp trực thuộc TW quyết định trên cơ sở đề nghị của UBND xã phường, y tế huyện và đề nghị của GĐSYT
2. CN&NV
- Chức năng:
Là đơn vị thuộc trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Cung cấp, thực hiện các dịch vụ CSSKBĐ cho nd trên địa bàn xã
- Nhiệm vụ:
1. Thực hiện các hđ chuyên môn kỹ thuật:
Tiêm chủng
Cung cấp thuốc thiết yếu
CSSKBMTE&KHHGĐ
Y học dự phòng
2. Hướng dẫn về chuyên môn và hđ đvs đội ngũ NVYT cơ bản
Lớp y tá sơ cấp: thanh niên, phụ nữ liên đoàn xã, thôn bản…
3. Phối hợp vs các cq lq thực hiện ctác dsố-KHHGĐ trên địa bàn
4. Tham gia các hđ hành nghề y dược tư nhân và các DV có ngcơ a/h SKND trên địa bàn
5. Là đơn vị thg trực ban CSSK cấp xã thực hiện các nhiệm vụ do GĐ TTYT huyện và chủ tịch UBND cấp xã giao
Cụ thể:
1. GDSK
Lập KH các mặt hoạt động và lựa chọn những chương trình ưu tiên về chuyên môn y tế trình lên cấp trên và tổ chức triển khai thực hiện KHYT sau khi đã đc phê duyệt
2. Phòng chống dịch bệnh lưu hành tại địa phg
Phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính quyền địa phương thực hiện các bp về công tác VSPB, PC dịch, giữ VS những nơi công cộng và đg làng ngõ xóm
Tuyên tr ý thức BVSK cho mọi đối tg trong cộng đồng
3. BVSK BMTE-KHHGĐ
Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các bp chuyên môn về BVSK BMTE-KHHGĐ, bảo đảm việc qlý thai nghén, khám thai và đỡ đẻ thg cho sản phụ
4. Chữa các bệnh và vết thg thông thg ở địa phương
Tổ chức khám SK và qlý Sk cho các đối tg trong khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự…
5. Cung cấp thuốc thiết yếu
Xây dựng tủ thuốc, hướng dẫn sd thuốc an toàn, hợp lý, có kế hoạch quản lý các nguồn thuốc.
Xd và ptr thuốc nam kết hợp ứng dụng YHDP trong phòng và chữa bệnh
6. Tiêm chủng mở rộng
Thực hiện tiêm phòng 1 số loại vaccin cơ bản trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em: ho gà, uốn ván, VGB, bạch hầu, sởi…
7. Quản lý SK
Qlý các chỉ số SK và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định
8. Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
-Bồi dg kiến thức chuyên môn, kỹ thuật cho CBYT thôn bản, làng ấp và NVYTCĐ
-Tham mưu cho chính quyền xã, phường, thị trấn và GĐ trung tâm YT huyện chỉ đạo thực hiện các ND CSSKBĐ và các ctr YT quốc gia tại địa phg
-Phát hiện báo cáo UBND xã và cơ quan y tế cấp trên các hành vi hoạt động phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn xử lý
-Kết hợp chặt chẽ vs các đoàn thể, quần chúng, các ban ngành trong xã để tuyên truyền, cùng tổ chức thực hiện các ND CSSK cho nhân dân.
3. Trình bày Quy chế hoạt động của TYTXP
Tổ chức hoạt động của TYTXP đc thực hiện theo nghị định 117/2014/NĐ-CP ngày 8/12/2014 của chính phủ.
Quy chế:
1. Thời gian làm việc và trực tại trạm
Làm việc 8h/ngày
Trực 24/24h kể cả ngày nghỉ, lễ, tết. Ngày trực phải ghi chép đầy đủ những việc đã xảy ra và phải báo cáo vào bsáng ngày hsau
2. Lập KH làm việc
Từng NVYT phải làm lịch công tác tuần, tháng, quý, năm để trạm trg tổng hợp, cân đối, sắp xếp
Trạm trg lập kế hoạch của toàn trạm và báo cáo lên trung tâm y tế huyện và UBND xã
3. Quản lý nhân lực
Việc QLNL thuộc quyền của trạm trg
Mọi sự phân công hay ủy quyền vủa trạm trg đều phải thông báo công khai cho toàn trạm
Trạm trg hay ng ủy quyền mới đc duyệt chi tài chính định mức
Những hành vi VPKL về tài sản và chuyên môn đều đc tập thể, trạm trg xem xét và có hình thức KL thích đáng
4. Hội họp
Trạm trg phải tiến hành hội ý, giao ban hàng ngày, hội họp hàng tuần để kiểm điểm công tác và xây dựng kế hoạch hđ công tác tuần tiếp theo
Mỗi tháng họp 1 lần để xây dựng kế hoạch công tác tháng sau, hàng tháng họp vs y tế tư nhân 1 lần
Hàng quý hàng năm họp để ra tổng kết
5. Giám sát cộng đồng
Từng CBYT xã, mỗi tuần ít nhất phải xuống thôn bản, ấp 1 lần để thăm hỏi các hộ gđ, ktra tình hình nc sạch, VSMT, xử lý phân rác, nhắc nhở ND thực hiện tốt quy định của từng chtr YT đang áp dụng tại địa phg
6. Thu thập thông tin YT
Làm việc gì cũng phải thu thập thông tin lưu trữ từ nhiều năm, xử lý số liệu, cung cấp thông tin cho những nơi cần thiết để đánh giá mức độ của nhiệm vụ
- Nội dung quản lý hoạt động tại trạm
Gồm quản lý hđ theo công việc và lịch công tác, sd thời gian hợp lý và giám sát, sd các pp giám sát hđ y tế
1. Quản lý theo công việc
Nhiệm vụ của TYT xã rất nhiều trong khi số lg cán bộ lại có hạn
Trạm trg cần phải tiến hành phân công nhiệm vụ cho các cán bộ 1 cách hợp lý, theo nguyên tắc: mỗi CB có thể làm nhiều NV, và 1 NV có thể có nhiều ng tham gia nhưng phải có ng chịu trách nhiệm chính
2. Quản lý theo lịch công tác
Ngoài công việc của tram, CBYT còn có nhiều hoạt động ở CĐ, nhiều khi phải làm ngoài giờ
Do vậy, việc quản lý thời gian ở tuyến y tế cơ sở, tốt nhất là quản lý theo lịch công tác.
Có 2 loại lịch:
. lịch công tác cá nhân ( năm, quý, tháng, tuần): cần chú ý đến đặc điểm mùa dịch, thời gian nghỉ lễ tết…
. lịch công tác của trạm: là lịch các hoạt động, công việc của trạm trong từng thời điểm
3. Sử dụng thời gian hợp lý
So đặc thù của tuyến cơ sở là phải đi xuống các thôn bản ấp để khảo sát và ktra, do đó, việc sắp xếp thời gian hợp lý là vô cùng cần thiết
Để làm tốt cần lưu ý những vấn đề sau:
. phải biết đánh giá công việc
. quan sát thực tế, nắm bắt địa bàn, đi xa bao nhiêu, bằng ptiện gì…
Lồng ghép các hđ: đây là điểm qtr trong sd hợp lý tgian
. giải quyết công việc theo trục đg: thông thg ng CBYT đi xuống cơ sở và trở về theo cùng 1 trục đg ngắn nhất
4. Giám sát và pp gs các hđ y tế
+GS là 1 hthức ql để tìm ra những khiếm khuyết, trở ngại yếu kém, sau đó tìm biện pháp để khắc phục
Thực chất, GS là 1 quá tình đào tạo liên tục khi triển khai các hđ y tế nhằm nâng cao chất lg phhục vụ ng dân
+các pp GS có thể đc lựa chọn:
. GS trực tiếp:
Giao việc, quan sát thực hiện và thảo luận những vđ phát sinh khi thực hiện để hướng dẫn lại cho đúng yêu cầu
. GS gt:
Qua phân tích báo cáo có thể cho phép đặt ra những câu hỏi về chất lg công tác giúp cho việc thực hiện quan sát ở những điểm yếu cần thiết và có bp để khắc phục
Chú ý: GS và ktra là 2 nd khác nhau, có thể phân biệt 1 cách tg đối: ktra là xem xét việc thực hiện theo quy định, còn giám sát về mục đích và llàm việc có khi cũng ktra nhưng thg xem xét về kỹ thuật chuyên môn
. GS viên tốt nhất là những ng đã từng làm công việc đó đc đào tạo thêm về chuyên môn và nghiệp vụ GS
. GSV cũng có thể là các CBYTCS, ng chịu trách nhiệm điều hành những cv có lq của đơn vị mình. Công tác GS có thể đc thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý tùy theo kế hoạch công tác
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top