câu 10-14

Câu 10-14: Nội dung của CSSKBĐ của Vn? Phân tích các nội dung đó?
Trả lời
- Đn SK: theo WHO, “ SK..”
- Đn CSSKBĐ: theo hội nghị Alma Ata, “ CSSKBĐ là những CSSK thiết yếu, dựa trên ….”
- Nội dung CSSKBĐ ở VN:
Ngành Y tế VN đã xd 10 nd CSSKBĐ gồm 8 nd của tuyên ngôn Alma Ata và bổ sung thêm 2 nd nữa để phù hợp vs đk và hoàn cảnh của VN.
Nhiệm vụ trọng tâm của tuyến y tế cơ sở hiện nay là thực hiện 10 nd CSSKBĐ:
1. Giáo dục SK
2. Cải thiện đk dd và ăn uống hợp lý\
3. Cung cấp nc sạch và thanh khiết mt
4. CSSK bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ
5. Tiêm chủng mở rộng
6. Phồng và chống các dịch bệnh lưu hành phổ biến ở địa phương
7. Chữa các bệnh và vết thg thông thg
8. Cung cấp thuốc thiết yếu
9. Quản lý sk
10. Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
- Phân tích
1. ND GDSK và cung cấp thực phẩm, dd hợp lý
+ GDSK
-Căn cứ vào tình tình SK của nhân dân ở địa phương, những vđ ưu tiên mà lập kế hoạch và biện pháp cho từng đối tượng gd (cổ động, phát thanh, nói chuyện, triển lãm…)
-Tổ chức động viên các đoàn thể tham gia GDSK như: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên trong tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch BVSKBMTE, giáo viên các trg tham gia tuyên truyền GD vệ sinh học đường, vệ sinh môi trg
-TÌm tòi và xây dựng nội dung tuyên truyền giáo dục tùy theo từng ctr như: chống ỉa chảy, TCMR, dinh dg, tìm nguồn nc sạch, xây hố xí, lao, phong,… Đồng thời lồng ghép các ctr, các hđ ttruyền thông GDSK vs các hđ văn hóa XH khác ở địa phương.
-Tổ chức phòng tuyên truyền tại trạm, các buổi hướng dẫn trong và ngoài trạm như: cách nuôi dạy trẻ, biện pháp tránh thai, vệ sinh thai nghén.
Các nhân viên y tế thôn bản cần đc bồi dg kiến thức và thực hành để có đc kỹ năng cơ bản về tt gdsk
Mở các lớp vệ sinh viên, tuyên truyền viên, vận động y tế tư nhân, các bà đỡ vườn GDSK

 Nhằm thay đổi thói quen và lối sống ko lành mạnh, từ có hại thành có lợi cho SK. GDSK để ng dân nhận thức về SK, từ đây họ có cách nhìn, ứng xử phù hợp vs hoàn cảnh và điều kiện sống của họ.
 Khi có ý thức về CSSK thì họ sẽ có ý thức gìn giữ và bảo vệ chính họ và cộng đồng
-Tăng cường kiến thức và hiểu biết cho ng dân về tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe là vấn đề quan trọng trong GDSK

+ Cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý
-Điều tra và theo dõi tình hình thể lực trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở các lứa tuổi 1 đến 5 qua cân nặng và chiều cao
-TÌm hiểu những thói quen, tập tục kiêng kỵ trong việc nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ, tình hình kinh tế xã hội địa phương, gia đình
-Lập kế hoạch, tổ chức phối hợp liên ngành trong việc thực hiện ctr dinh dg như: tuyên tr nuôi con bằng sữa mẹ, ăn sam đúng cách, chữa và phục hồi suy dd, chống mù lòa do thiếu vit A, chống còi xg, CSSK bà mẹ mang thai…. Đề cao nhận thức của cộng đồng về dinh dg và an toàn thực phẩm
-Tuyên truyền và kiểm tra VSATTP tại các cơ sở dịch vụ ăn uống, các chợ trong xã, nhà trẻ mẫu giáo, trg học bán trú, các cơ quan, xí nghiệp nấu ăn cho công nhân…
-Tham gia vào các ctr phát triển nông thôn toàn diện, ctr mô hình VAC, phong trào nuôi con khỏe dạy con ngoan
-Giáo dục học sinh và nhân dân về VS dinh dg và VS ATTP
-Xd cơ cấu bữa ăn hợp lý, đầy đủ dd và cân đối các thành phần các chất: đạm, đường, mỡ và các ytố vi lg
-Chú ý bảo quan tốt và sd ợp lý thực phẩm, TP pahri có nguồn gốc rõ ràng, sạch và AT
-Đề phòng các bệnh do ăn uống và ngộ độc do TP cần đc phát hiện và xử trí kịp thời


2. ND cung cấp nc sạch và thank khiết môi trg; nd CSSK BMTE&KHHGĐ
+Cung cấp nc sạch và thanh khiết môi trg
Có rất nhiều bệnh lây truyền qua đg nc do VS mtrg kém, vì thế cần giải quyết tốt VSMT và cung cấp nc sạch để phòng tránh đc đạt hiệu quả tốt
-Điều tra, thống kê và có bản đồ theo dõi về nguồn nc sạch, hố xí, nc thải, rác thải…
-Tuyên truyền gd về cách sd nc sạch, td của hố xí vệ sinh, xử lý nc thải, rác, phân súc vật… bằng các biện pháp phù hợp vs đk thực tế của địa phương
-Lập kế hoạch phát triển nguồn nc sạch (đào giếng làm bể nc mưa), hố xí, nhà tắm, đồng thời hướng dẫn sd và bảo quản các công trình đó
-Tổ chức phối hợp liên ngành trong việc thúc đẩy VS công cộng, thực hiện phong trào 3 diệt (ruồi muỗi chuột)
-Giáo dục và ktra thg xuyên nguồn nc sạch, hố xí, công trình VS công cộng, ATLĐ (như sd thuốc trừ sâu AT)
-Cung cấp nc sạch mtrg của ta bằng mọi biện pháp và kết hợp mọi nguồn lực phấn đấu đạt tỷ lệ 70% hộ gia đình có nc sạch để sd đvs nông thôn và 90% đvs thành thị…
-Đẩy mạnh trồng cây ở các khu đô thị, khu công nghiệp, phủ xanh đồi trọc. Chú ý các loại cây vừa có td bảo vệ đất, vừa có td làm trong sạch mtrg, vừa có giá trị kinh tế cao …

+CSSK BMTE&KHHGĐ
-Bảo vệ SK bà mẹ:
1. Về sản khoa:
. tuyên truyền và hướng dẫn về 5 tai biến sản khoa ( băng huyết, vỡ TC, uốn ván rốn, sản giật và nhiễm khuẩn)
. khám và xử lý những TH thai nghén bình thg từ lúc bắt đầu đến lúc đẻ
. phát hiện những TH thai nghén bất thg, thai nghén bệnh lý hay đã mổ lấy thai gửi lên tuyến trên quản lý.
. có sổ theo dõi khám định kỳ, tiêm phòng uốn ván đầy đủ khi có thai
. đỡ đẻ thg. Những TH bất thg gửi lên tuyến trên. Xử lý theo phác đồ cho trẻ sơ sinh. Hồi sức trẻ ngạt nếu cần
. thăm khám sau đẻ tại trạm và ở nhà để phát hiện kịp thời những biến chứng sau đẻ
2.Về phụ khoa
. tuyên truyền VS  phụ nữ
. khám chữa bệnh phụ khoa thông thg, hoặc thực hiện các CĐ điều trị từ tuyến trên đưa về
3.Về sinh đẻ có kế hoạch
. thu thập điều tra các số liệu về dân số
. tuyên truyền hg dẫn sinh đẻ có KH, vì lợi ích và biên pháp tránh thai
. tổ chức phối hợp liên ngành để xd KH, chỉ tiêu, bp và thực hiện sinh đẻ có KH nhằm hạ tỷ lệ dân số. Làm sổ sách thống kê báo cáo ( chính quyền, Đảng, ban dân số, các đoàn thể)
. tổ chức thực hiện sinh đẻ có KH
.hướng dẫn kỹ thuật đỡ đẻ và chăm sóc sau đẻ cho các bà đỡ vườn hoặc các nữ hộ sinh ở xã
. đặt và tháo vòng nếu có đk kỹ thuật và vô trùng đc tuyến trên cho phép
Theo dõi tai biến vòng, quản lý thuốc tránh thai và bao cao du-dcụ tránh thai
Hiện nay các trạm xá chưa đc phép nạo phá thai, triệt sản, hút điều hòa kinh nguyệt
. nắm vững thường xuyên ktra phụ nữ trong diện sinh đẻ (15-49t), nhất là những pn có 2 con trở lên
+Bảo vệ sức khỏe trẻ em
. nắm vững số TE theo từng lứa tuổi, theo giới và khu vực ( dưới 1, 1-5, 5-14)
. lập sổ SK TE ( đb từ 5t trở xg) có biểu đồ cân nặng kèm theo. Đb theo dỗi trẻ sơ sinh <2,5kg lúc đẻ ra
. phối hợp liên ngành  (nhất là hội phụ nữa) tuyên truyền và gd về pp nuôi dg, chăm sóc trẻ em cho các sbà mẹ theo các ctr dd, chống mù lòa do thiếu vit A, chống ỉa chảy, nhiễm trùng hô hấp cấp, sd nc sạch, phòng và chữa giun cho trẻ
. khám và chữa bệnh cho trẻ tại nhà cà tại trạm, phát hiện kịp thời các trg hợp nặng để gửi tuyến trên
. thực hiện chỉ đạo ctr chống ỉa chảy … nha học đg, chống giun, ctr TCMR, flour hóa học đg, cận thị học đg…

3. Nd TCMR và chống các dịch bệnh lưu hành tại địa phương
+TCMR
. là 1 bp phòng bệnh tích cực, chủ động, mang lại hiệu quả cao. Hiện nay, nhiều nc trên TG đã và đang thực hiện Ctr TCMR nhằm phòng chống các bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em ( ho gà, bạch hầu, bại liệt, lao, viêm gan b, sởi ..)
. lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, theo dõi và đánh giá hiệu quả của chương trình TCMR, bảo đảm cho TE từ 0 đến 1 tuổi đc tiêm chủng 6 loại vaccin(ít nhất là 90% số trẻ trong diện và tiêm nhắc lại ở năm thứ 2 và thứ 3 của tuổi)
. tiêm phòng uốn ván cho bà mẹ có thai
. theo dõi và phát hiện chẩn đoán 6 bệnh truyền nhiễm trong chtr TCMR
. phối hợp liên ngành, vận động nhân dân đưa trẻ đi tiêm chủng đủ và đúng lịch
. mục tiêu của chúng ta hiện nay là đảm bảo tỷ lệ TE <1t đc tiêm đủ các loại vaccin theo đúng quy định vs đồng bằng là 95%, miền núi là 90%
Mở rộng triển khai thêm 1 số loại vaccin khác ( viêm não nhật bản ..)  tránh dịch bệnh xảy ra gây những thiệt hại đáng kể về con ng và ktế xã hội
+Chống các dịch bệnh lưu hành ở địa phương
. điều tra và thu thập số liệu về các bệnh dịch lưu hành ở địa phương: về tỷ lệ mắc bệnh chung, tỷ lệ mới mắc, tủ lệ die.
Chú ý các bệnh sốt rét, lao, phong, viêm não, viêm gan, hoa liễu, lỵ, tả, HIV…
. lập KH, tổ chức phòng và chữa bệnh lưu hành ở xã mình, td và đánh giá kết quả phòng chống, trên cơ sở so sánh tỷ lệ mắc và chết của thời kì trc và sau khi tiến hành các bp phòng chống
. có bp td và xl ổ dịch lây truyền. Tuyên tr phát động nd tgia cắt đứt đg lây tr
. td ltục các bệnh mạn tính như phong, lao, tâm thần, động kinh, bướu cổ… duy trì và ktra uống thuốc đều đặn theo CĐ
Chủ động khống chế, tiến tới thanh toán vs nhiều mức độ khác nhau 1 số dịch bệnh lưu hành
. khi dịch xra phải có các bp giải quyết nhanh chóng…
Mục tiêu giảm các tỷ lệ xg mức thấp nhất
Phát hiện sớm, báo cáo kịp thời về dịch bệnh xra theo qđ của BYT
Duy trì KQ thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, hạn chế tốc độ gia tăng HIV…

4. Nd khám, chữa các bệnh-vết thg thông thg và cung câp thuốc thiết yếu
+khám và chữa bệnh-vết thg thông thg
. là 1 nhu cầu thiết yếu ko thể thiếu đc.
Nâng cao chất lg khám và chữa bệnh là 1 trong nh vđ trọng tâm của ngành y tế
. khám và chữa bệnh thông thg nội, ngoại trú tại trạm và tại nhà bằng tây hoặc đông y, hoặc kết hợp cả 2, chú ý dùng thuốc nam và các pp chữa bệnh hiện đại, pp chữa bệnh ko dùng thuốc như châm cứu, bấm huyệt, khí công dưỡng sinh.
. hướng dẫn và kiểm tra việc chữa bệnh của y tá thôn, bản, thầy lang và y tế tư nhân
. phân công khu vực để theo dõi tình hình SK chung, kết hợp vs việc CSSK toàn diện (phòng bệnh, chữa bệnh, PHCN) tổ chức thg trực, cấp cứu tại trạm và tại nhà
. xử lý các vết thg nhẹ và xử lý ban đầu các vết thg nặng (gx, bong gân, chảy máu, chống sốc…) trc khi chuyển lên tuyến trên
. td thống kê ng đc khám chữa bệnh
Cần tổ chức, giải quyết tốt các bệnh cấp cứ, cấp tính: nội ngoại sản nhi..
Các cán bộ của trạm y tế cần nắm đc các kỹ thuật và kỹ năng cấp cứu cơ bản thông thg, CSSKSS, đỡ đẻ thông thg… nhằm tránh những tai biến, sai sót đáng tiếc xảy ra
+Cung cấp thuốc thiết yếu
. căn cứ vào tình hình bệnh tật và điều tra về nhu cầu thuốc trong nhân dân mà lập KH dự trữ, mua thuốc sao cho thích hợp
. tìm vốn để quay vòng thuốc, tổ chức quầy bán thuốc
. tổ chức xd và ktra tủ thuốc của y tế thôn bản,  ktra việc kê đơn và sd thuốc của y tế tư nhân, ktra các nguồn bán thuốc của xã, đề phòng thuốc giả
. thg xuyên đảm bảo đủ thuốc tối cần thiết và thiết yếu
Mỗi trạm y tế xã cần có đủ các thuốc thiết yếu, ít nhất là 60 loại thuốc thông thg theo ƯĐ của BYT
Thuốc đc bảo quản theo yêu cầu trên nhãn mác thuốc, có ghi rõ nguồn gốc, loại thuốc đc tập trung quản lý theo đúng quy chế, tránh để quá hạn, hư hại tuốc, mất mát thuốc…
. ktra và qlý CBYT và nd sd thuốc an toàn, hợp lý
. tuyen tr, hg dẫn nuôi trồng, chế biến sd thuốc nam trong CĐ. Khi cần có thể mua và chế biến thuốc nam tại nhà.
. qlý tốt thuốc và dịch vụ YT
. mục tiên phấn đấu là cung cấp đầy đủ thuốc thiết yếu cho công tác phòng và chữa bệnh thông thg cho nd, nhất là các tuyến YTCS, chủ động ưu tiên cho các y tế vùng sâu vùng xa, miền núi dân tộc ít ng

5. Nd quản lý SK và kiện toàn mạng lưới YTCS
+Quản lý SK
Mục tiêu lâu dài của ngành y tế là quản lý Sk cho toàn dân, trc mắt là QLSK cho các đối tg ưu tiên
Lập hồ sơ SK cho từng ng và từng hộ gđ, ưu tiên trc cho các đối tg dễ  mắc bệnh, TE < 5t, bệnh mạn tính cần TD hoặc ng thuộc đối tg chính sách như: thg binh, gđ liệt sỹ, ng tàn tật ..
. các đối tg đc quản lý cần giao cho y tá thôn, bản theo dõi chăm sóc để đảm bảo chữa bệnh đc thg xuyên dưới sự quan sát của trạm y tế
. định kỳ đến thăm tại nhà các đối tg đc quản lý là biện pháp tốt nhất
. phối hợp vs các tổ chức CLB sức khỏe cho ng già, thể dục thể thao cho thanh niên, PHCN cho ng tàn tật, tổ chức các nhóm dưỡng sinh
+Kiện tòan mạng lưới y tế cơ sở
Y tế cơ sở bao gồm y tế từ quận huyện , trạm y tế, và y tế thôn, bản, làm nhiệm vụ y tế tuyến đầu. Hầu hết các dvụ y tế chủ yếu và các ctr y tế ngành đều đc thực hiện ở đây
. có đủ số lg cán bộ cần thiết (3 ng)
. cơ cấu trạm (3-4 ng) gồm: 1 y sỹ hoăc 1 bác sĩ trạm trg + 1 y sỹ sản nhi (nữ hộ sinh đc học nhi khoa) + 1 y sỹ y tế công cộng + 1 y sỹ y học cổ truyền ( y tá học thêm dược học)
TH có 3 ng thì gồm 1 y sỹ y tế cộng đồng + 1 y sỹ y học dân tộc + dược
. cán bộ y tế thôn, bản: mỗi thôn bản có 1 ng
. cán bộ ở trạm y tế đều phải đc bố trí thêm về cấp cứu (nội ngoại sản nhi..) đỡ đẻ thg..
. có chính sách đãi ngộ tốt đvs y tế xã
Có vốn quay vòng thuốc và có trang thiết bị tối thiểu (ống nghe, bộ đo huyết áp, panh, nỉa, bơm kim tiêm, dụng cụ tiệt khuẩn đc hấp sấy, bàn ghế, giường bệnh..)  để tiến hành kỹ thuật (đỡ đẻ, sinh đẻ có kế hoạch, khám chữa bệnh, chế biến thuốc nam..)
Xđ nhiệm vụ của y tế xã và từng ng
Bồi dưỡng trạm trg kiến thức về quản lý và về y tế cộng đồng
Cơ sở nhà cửa tốt, ở trung tâm xã, thuận tiện cho ng dân đến khám chữa bệnh
. thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào công tác y tế

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: