câu 5
Câu 5 : Nêu ngắn gọn những đặc điểm cơ bản về mặt tiếp nhận truyện của trẻ em mầm non giai đoạn 24-36 tháng và 4-6 tuổi?
- Trẻ 24-36 tháng tuổi:
· Do vốn từ và kinh nghiệm sống còn rất hạn chế nên trẻ 24-36 chưa có khả năng phân biệt giữa hiện thực ngoài đời và hiện thực được tái tạo trong tác phẩm .chính vì sự khác biệt giữa 2 loại hiện thực này mà vì thế trẻ gia đoạn này thường thích những câu chuyện kể về các nhân vật có những hoạt động cụ thể .
VD: đi , chạy nhảy
· Khi làm quen với truyện trẻ sẽ được chủ yếu tri giác từ vựng và hoạt động của các nhân vật truyện . ở độ tuổi này trẻ chưa xác định được thời gian trong quá khứ và tương lai
· Trẻ đã hiểu được nghĩa của từ , đã bắt đầu nắm bắt được tên cùng hoạt động chính của nhân vật , trẻ bộc lộ cảm xúc khá mạnh nhưng không bền , có thể nhanh đến nhưng nhanh đi và đôi khi lại liên tưởng quá xa
· Trẻ bắt đầu phân biệt được 1 số những nét tính cách đơn giản của nhân vật mang tính đối lập .cách xác điịnh tính cách này dự trên trực tiếp lời nới và hành đông nv và dưới sự gợi ý của cô giáo ví dụ : hiền –dữ , hư- ngoan
· Trẻ 24-36 đb thích những truyện có nhiều từ tượng hình , từ tượng thanh tuy nhiên chưa có khả năng nói và hiểu những câu dài cho nên khả năng kể lại chuyện của trẻ đb khó khăn mặc dù câu chuyện cô kể không dài.
- Trẻ 4-6 tuổi: bước sang giai đoạn MGN và MGL vốn từ cộng với sự tích lũy về mặt nhận thức của trẻ đã tăng lên 1 cách đáng kể , điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học
· Về cơ bản khi nghe cô kể chuyện trẻ đã có thể đặt mình vào vị trí của nv chính để theo dõi và chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn của nv, đôi khi trẻ nảy sinh những thắc mắc về những tình huống đb ở trong truyện và trẻ đã bắt đầu đề xuất những cách lí giải riêng phù hợp với suy luận của trẻ
· Trẻ đã nắm bắt đk 1 cách khá rõ ràng trình tự của câu chuyện , sự kiện , tình tiết quan trọng và những mối quan hệ đa dạng trong truyện bao gồm: quan hệ về time, không gian , nhân quả ...
· Đới với những truyện đặt tên theo tên của nv trong truyện trẻ đã không còn bị nhầm lẫn khi được hỏi về tên của truyện
· Khi đánh giá và nhận xét về nv trong truyện thì trẻ không chỉ dựa vào hành động hoặc cư xử của nv1 cách trực tiếp mà đã chú ý đến động cơ bên trong. Với trẻ MGL (5-6 tuổi) trẻ đã có thể suy luận được về tính cách của nhân vật thông qua ngữ điệu kể của giáo viên và người lớn
· Thái độ , tình cảm của trẻ đối với nhân vật khá bền vững và nhất quán và đã bao hàm sự phức tạp , sự phức tạp này bị chi phối bởi:
+ mong muốn và sở thích cá nhân của trẻ
+ kết quả thu nhận những bài học đạo đức mà trẻ có được từ gia đình và trường mầm non
· Trẻ mặc dù đã dặt mình vào vị trí của nhan vật chính diện tuy nhiên không phải khi nào trẻ cũng đồng ý với cách giải quyết ở truyện . trong 1 số trường hợp đặc biệt trẻ còn đề xuất những cách giải quyết mới phù hợp với vốn sống và sở thích của trẻ
ð Để trẻ có thể tiếp nhận đk 1 cách trọn vẹn những bài học đạo đức từ trong tác phẩm văn học thì gv nên đặt ra những câu hỏi mang tính pb về hiện thực ngoài đời và hiện thực trong tác phẩm, phân biệt giữa 1 số thể loại gần trong văn xuôi : truyện cổ tích, truyền thuyết... hoặc phân biệt phần khác nhau ở trong truyện. nên chú trọng vào những câu hỏi liên quan đến từ ( NT).
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top