De cuong sinh c31-c40
Câu31:Trình bày đặc điểm quá trình phát triển phôi của trứng ếch, trứng chim và đặc điểm của giai đoạn phôi vị hó của trứng đẳng hoàng
+/ Đặc điểm quá trình phát triển phôi của trứng ếch:
- Hoàn toàn nhưng ko đều và ko đồng thời
- toàn bộ hợp tử đều phát triển thành phôi
+/ Đặc điểm qua trình phát triển phôi của trứng chim:
- Phân cắt không hoàn toàn chỉ có nhân & bào tơơng phân cắt -> đĩa phôi
- Một phần phát triển thành phôi, 1 phần thành phần phụ nuôi phôi
+/ Đặc điểm giai đoạn phôI vị hóa trứng đẳng hoàng:
- Sau giai đoạn phcắt là phôI vị hoá, TB phôI bắt đầu có sự biệt hóa.
- Các TB phôi nang phía cực DD lõm vào xoang phôi rồi áp sát mặt trong của TB cực SV. Hình thành 1 xoang phôI vị thông với MT ngoài bởi phôI khẩu. Lúc này TB có 2 lớp lớp phía ngoài là lá phôI ngoài, lớp phía trong là lá phôI trong.
- PhôI xoay 90 độ, bờ phôI khẩu là môI, môI trên là môI lưng, môI dưới là môI bụng.
- Môi lương có đám TB mầm TK (lá phôi ngoài) và đám TB mầm dây sống (lá phôi trong).
- Lá phôi giữa đươợc hình thành do một số TB xen giữa lá phôi ngoài và lá phôi trong.
(Vẽ hình hay là chết)
Câu32:Trình bày đặc điểm của giai đoạn tạo mầm cơ quan của trứng đẳng hoàng và nêu tương lai các lá phôi
Sau khi phân cắt, biệt hóa TB.
- Đám TB mầm TK dẹt -> tấm TK, tấm TK lõm -> máng TK, TB hai bên bờ máng lan lên trên che kín máng-> ống TK.
- Đám tế bào lá trong:
Mầm dây sống uốn cong xuống -> dây sống.
Đám tế bào 2 bên gấp nếp lên -> lá giữa, trong có xoang cơ thể.
- Nội bì thuộc phôi trong tách khỏi mầm dây sống và lá giữa -> ống ruột, một đầu là miệng, đầu kia là hậu môn
- Phôi dài ra và có 3 lá.
(Vẽ hình hay là chết), tương lai lá phôi thì có ở câu 30 rồi ko paste lại nữa nhá.
Câu33:Trình bày đặc điểm của qua trình phát triển phôI trứng vô hoàng và giai đoạn phân cắt tạo phôI nang của trứng vô hoàng
+/ Đặc điểm quá trình phát triển phôi:
- Phân cắt hoàn toàn, không đều
- Các tế bào phát triển: 1 phần thành phôi thai, 1 phần thành lá nuôi -> rau thai
+/ Giai đoạn phân cắt tạo phôI nang:
- đường phân cắt 1 vuông góc với đường phân cắt 2 và theo mặt phẳng kinh tuyến chia phôi làm 4 phôi bào
- đường phân cắt 3 theo mặt phẳng xích đạo lệch về phía cực sinh vật chia phôi thành 8 phôi bào trong đó có 4 tiêu phôi bào ở phía cực sinh vật, 4 đại phôi bào ở phái cực sinh dưỡng
- Đường phân cắt thứ 4 trở đi cứ xen 1 đường kinh tuyến với 1 đường xích đạo nhưng phía đại phôi bào phân cắt nhanh hơn bao trùm lấy khối đại phôi bào tạo thành phôi dâu
- ở phía cực SD nơi tiếp giáp giữa đại phôi bào và tiểu phôi bào tăng tiết dịch đẩy các đại phôi bào dạt về phía cực sinh vật -> hình ảnh phôi nang
(Không vẽ hình cũng mất 1/4 số điểm)
Câu34:Trình bày đặc điểm giai đoạn tạo phôi vị hoá ở trứng vô hoàng và sự tiến hoá của các loại tinh trùng đ• học.
+/ Giai đoạn phôi vị hoá trứng vô hoàng: Sau giai đoạn phân cắt
- Giữa đại phôi bào & lá nuôi xuất hiện 1 xoang nhươ xoang dươới mầm
- Lớp tế bào dơưới cùng của đại phôi bào phát triển dẹt xuống bao mặt trong lá nuôi -> túi no•n hoàng (lá trong)
- Lớp tế bào trên cùng của đại phôi bào phát triển bè ra thành tấm hình trụ (lá ngoài)
- TB 2 bên phát triển lan lên trên tạo xoang ối
- Đĩa phôi ở giữa có 2 lá và nằm giữa 2 xoang. Đầu phôi to, đuôi phôi nhỏ nối túi no•n hoàng, lá nuôi và túi ối (cuống rốn).
- Lá giữa hình thành theo phươơng thức đoạn bào xen giữa lá ngoài và trong.
- Lá nuôi -> rau thai; túi no•n hoàng teo -> cuống rốn.
+/ Sự tiến hoá của các loại tinh trùng đ• học:
- Tuỳ theo mức độ tiến hóa, ở các loài khác nhau, hình dáng, tính chất của giao tử đực có khác nhau. ở mức tiến hoá thấp GT đực cũng to như GT cái, cũng chứa chất dinh dưỡng, cấu tạo chưa phân hóa thành các bộ phận khác nhau để đảm nhận từng phần chức năng, loại này di chuyển chậm. ở mức tiến hoá càng cao, GT đực càng có sự khác biệt với GT cái cả về hình thái và chức năng. VD: tinh trùng giun hình cầu giống trứng, di truyển = cách lăn. Tinh trùng tôm hình đinh mũ. Tinh trùng ếch, tinh trùng người....(vẽ vào thì đỡ phải viết cho mệt)
- Tinh trùng người là 1 TB rất nhỏ, có khả năng di động. Cấu tạo 3 phần: đầu, cổ, đuôi
Đầu (3-5mm): chứa nhân, phía trơớc đầu có thể đỉnh (có lysin và hyaluronidase để dung giải màng ngoài trứng) do bộ Golgi tạo thành
Cổ: chứa trung thể gần và trung thể xa, có vai trò quan trọng trong phchia hợp tử.
Đuôi (~50 mm): đoạn trung gian (có lò xo ty thể cung cấp năng lượng cho vận động của tt) , đoạn chính & đoạn cuối.
Tốc độ di chuyển 3mm/ phút
Câu35:H•y kể tên các cơ chế đkhiển quá trình phát triển phôi và trình bày về cơ sở sinh học của sự phát sinh quái thai.
+/ Các cơ chế Đkhiển qtr phát triển phôi
- Chương trình thông tin di truyền
- Cơ chế trong giai đoạn phân cắt
- Cơ chế trong giai đoạn phôi vị
- Cơ chế OPERON
- Nhân tố nguồn mẹ
- Và các nhân tố khác
+/ Cơ sở sinh học của sự phát sinh QT:
- Rối loạn VCDT -> bất thươờng
- Rối loạn phân bào -> phát triển quá mức hay không đầy đủ 1 số cơ quan.
- Gây chết TB có định hơướng -> phát triển thiếu hay không phát triển.
(câu này có vẻ ngắn, chắc là phần kể tên phải nêu mỗi cái thêm 1 chút cũng nên)
Câu36:Trình bày về nhân tó nguồn mẹ trong quá trình phát triển phôi và tái tạo sinh lý của cơ thể sinh vật
+/ Ngoài lượng VCDT của cơ thể mẹ chứa trong bộ gen đơn bội của trứng, thì trong TBC của trứng còn chứa các nhân tố từ nguồn mẹ có tác dộng lên sự phát triển phôi và 1 vài đặc điểm cơ thể trưởng thành. Đó là các cảm ứng tố cơ sở và các sp gen từ nguồn mẹ khác.
- Các cảm ứng tố cơ sở: có ở vỏ trứng, tổng hợp sẵn trong bào tơương -> hoạt hoá các gen khác nhau
- Các sản phẩm gen mẹ: mARN đời sống dài, rARN, tARN, Ribosom, ty thể, ADN tự do ... trong trứng bất hoạt -> khi thụ tinh hoạt động -> Protein mang tính trội gây hiệu quả KH mẹ trong giai đoạn sớm của phôi (nếp vân da)
+/ Tái tạo sinh lý cơ thể sinh vật: Là quá trình phục hồi để bù lại TB già hay chết trong các hoạt động sinh lý bình thơường. VD: cứ khoảng 24h mỗi tinh hoàn có khoảng 350triệu tb đc tạo mới; mỗi giây ước tính có khoảng 2,5 triệu HC đc bổ sung; thượng bì da luôn tái tạo để bổ sung cho những tb ở bề mặt da bị bong (ghét)
Câu37:Trình bày cơ sở sinh học hình thành cừu Doly và sự tái tạo khoi phục của sinh vật
+/ Cơ sở sinh học hình thành cừu Dolly là sự chuyển nhân tạo dòng TB đặc hiệu. Năm 1996 Ivan Wilmut (Scotland) đ• tạo cừu Dolly bằng cách lấy nhân TB tuyến vú cừu lông trắng nuôI cấy trong môi trường nghèo dinh dưỡng để dừng lại ở giai đoạn G0 rồi đưa vào no•n đ• thụ tinh bị lấy nhân của cừu lông đen, tiếp đó lại cấy vào tử cung cừu lông đen khác. Kết quả cho ra Dolly lông trắng có kiêu hình hoàn toàn giống cừu trắng ban đầu đ• cho nhân ban đầu.
Nhân TB biệt hoá chịu tác động của bào tơơng và đơợc giải biệt hoá hoạt động bình thơờng, phát triển thành cơ thể.
+/ Sự tái tạo khôi phục của sinh vật: Là quá trình phục hồi mô, cơ quan bị tổn thươơng hay bị tách khỏi cơ thể. Phục hồi có thể 1 phần hay cả cơ quan, cần hệ TK đóng vai trò tổ chức. Thực chất là sự giải kìm h•m 1 phần bộ gen bị ức chế. ở những nơi bị tổn thương, TB đc hoạt hoá -> đa tiềm năng hơn, sau khi xong thì lại bắt đầu quá trình biệt hoá lại
VD: sự liền sẹo, liền xơơương, mọc: đuôi, càng, móng
Câu38:Phân biệt hiện tượng sinh vật trong ống nghiệm và thụ tinh trong ống nghiệm. Nêu khái niệm về hiện tượng tái sinh ở sinh vật.
+/ Phân biệt:
- SV trong ống nghiệm: từ trứng đ• thụ tinh trong cơ thẻ mẹ, phôi đc tách ra và nuôi in vitro trong MT thích hợp đ• phát triển thành 1 cơ thể sinh vật hoàn chỉnh
- ThTinh trong ống nghiệm: (IVF: in vitro fertilization) cho tinh trùng chọn lọc thụ tinh với trứng chín trong ống nghiện, khi hợp tử phân thành 4 hoặc 8 phôi bào thì đc đưa lại buồng tử cung đ• chuẩn bị, phôi sẽ phát triển trong tử cung như những trường hợp thông thường.
+/Khái niệm về hiện tượng tái sinh ở sinh vật: Là quá trình phục hồi và phát triển của
những phần TB, các mô hay của cơ quan đ• bị mất, tổn thươơng. Người ta phân biệt ra tái tạo sinh lý, tái tạo khôi phục và tạo phôi sinh dưỡng.
Câu39:Nêu thí nghiệm về cảm ứng phôi và khái niệm về cảm ứng phôi
+/ Các TN về CƯP: thí nghiệm ghép môi phôi vị ếch
TN1: lấy 1 mảnh cắt từ môi lưng phôi vị ghép vào vùng bụng phôi vị khác. Phôi đc ghép phát triển thành 1 ếch 2 đầu.1 đầu do môi lưng, 1 đầu phát triển từ bụng.
TN2: lấy 1 mảnh cắt từ vùng bụng ghép vào vùng lưng, tb đó chịu ảnh hưởng của các tb môi lưng chuyển hướng phát triển thành đầu. ếch có 1 đầu
TN3: lấy 1 mảnh ngoại bì của phôi vị ghép vào vùng bụng của phôi vị khác, mảnh ghép ko tạo thành được ống TK mà tạo tổ chức của da.
TN4: lấy 1 mảnh ngoại bì ghép vào môi lưn, sau 1 thời gian lấy mảnh ghép ra ghép vào vùng bụng của 1 phôi vị khác thì tạo được ống Tk ở nơi ghép.
Như vậy, ở phôi có những vùng có ảnh hưởng đến sự phân hoá của những mô lân cận. Vùng phôi đó đc gọi là trung tâm tổ chức tố (ở lưỡng cư là vùng môi lưng). Trung tâm tổ chức tố sx ra tổ chức tố.
Trong GĐ nhất định các mô đươợc ghép vào trung tâm TCT sẽ nhận đươợc TCT-> quyết định hươớng biệt hoá của tế bào để tạo ra các mô
+/ Khái niệm về CƯP: là sự thực hiện tự điều tiết trong quá trình phát triển và biệt hoá phôi, là khả năng của một mô định hướng sự biệt hóa và sự tiến triển của mô xung quanh.
Câu40:Nêu tính chất trung tâm TCT và bản chất của TCT (của chất gây hiện tượng cảm ứng phôi)
+/ Tính chất TT TCT:
- TCT không có tính đặc hiệu cho loài.
- Một trung tâm TCT có thể tạo nhiều TCT.
- TB càng biệt hoá thì hiện tươơợng CƯP càng giảm.
- Vị trí trung tâm TCT có liên quan đến nơi tạo hệ TK.
+/ Bản chất của TCT:
Quyết định sự biệt hoá gồm 2 giai đoạn:
- Xác định hươớng phát triển.
Lấy mảnh môi bụng ếch A nuôi trong dịch nghiền môi lơng phôi vị gà -> ghép vào môi bụng phôi vị ếch B -> ếch 2 đầu. Dịch nghiền ko quyết định sự biệt hoá tạo tb cụ thể mà chỉ quyết định hướng phát triển thành đầu.
- Sau đó là Biệt hoá, quan sát đc sự thay đổi về mặt hình dạng, định hướng càng tăng thì tác dụng cảm ứng càng bị hạn chế.
Giết chết các TB của trung tâm TCT rồi ghép vào môi bụng -> ếch 2 đầu. Vậy chính sản phẩm TĐC của tế bào TCT đ• tác động điều khiển TB nhận CƯ.
KL: hiện tượng CƯP thể hiện bằng sự điều tiết hoá học tác động lên các TB của vùng nhận cảm ứng.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top