De cuong sinh c21-c30
Câu21: Nêu đặc điểm của m• di truyền và chức năng của mỗi loại ARN đ• biết.
+/ Đặc điểm m• di truyền:
- M• bộ 3: ba Nu kế tiếp, thẳng hàng và không chồng lên nhau
- Tính thoái biến: đa số aa có hơn 1 m• quy định thường là 2,3,4 m• riêng trytophan có 1 m•
- Nu thứ 3 trong m• là Nu dễ bị thay đổi nhưng tính chất m• không bị thay đổi theo
- Tính vạn năng: áp dụng cho mọi sinh vật
- M• có trong gen hoặc ARN
+/ Chức năng mỗi loại ARN:
- ARN thông tin (mARN): là bản sao m•, mang thông tin di truyền từ ADN để tổng hợp protein
- ARN vận chuyển (tARN): tham gia vchuyển aa, cùng mARN đặt aa vào vị trí thích hợp trên chuỗi polypeptit
- ARN ribosom (rARN): tổng hợp protein, thành phần cấu tạo chính của Ribosom
- ARN nhỏ trong nhân (snARN): loại bỏ intron, ghép exon để tạo ARN thuần thục (từ ARN tiền thân)
- ARN nhỏ trong hạch nhân (snoARN): methyl hoá 1 số RiNu của rARN, tARN, snARN; tạo mARN thuần thục theo cách khác với snARN
- ARN tí hon (microARN): điều chỉnh sự hoạt động của mARN
- XITS ARN: làm cho 1 trong 2 NST X bị bất hoạt
Câu22:Nêu đặc điểm của bộ gen ở trên giới Euk và trình bày về men ARNpolymerase. Nếu gen dài 8500A0thì phân tử mARN do gen đó sinh ra có chiểu dài ntn?tại sao?
+/ở Eukaryota:
- Bộ gen: TTDT trên NST, gen ngoài nhân.
- ADN: gen không liên tục, gồm đoạn m• hóa (exon) xen kẽ đoạn không m• hóa (intron).
Một gen m• hóa Pr gồm: vùng điều chỉnh (5'), vùng sao m•, vùng kết thúc sao m•.
Có 3 loại trình tự ADN
Trình tự duy nhất: m• hóa Pr (10%)
Lặp lại nhiều lần: không m• hóa (10 - 15%)
Lặp lại trung bình: có thể sao m• nhơưng không m• hóa (25 - 40%).
Gen nhảy, gen gối (VD: calcitonin/neuropeptid có 6 exon)
+/Men ARNpolymerase:
Men ARN polymerase ở Pro gồm 5 chuỗi: α2, β, β', ω.
Men ARN polymerase ở Euk
- ARN polymease I: -> rARN
- ARN polymerase II: -> mARN tiền thân, snARN
- ARN polymerase III: -> tARN tiền thân & ARN5S
- Mỗi ARN có 2 tiểu đơn vị lớn và 6-10 tiểu đơn vị nhỏ.
- Nhiều yếu tố sao m• (TFIID, TFIIE, TFIIH, TFIIF...), yếu tố kích thích sao m•...
- Trình tự khởi đầu phức tạp: hộp TATA
+/L gen = 8500Ao -> L mARN ở Pro= 8500Ao /2 = 4250 Ao
L mARN ở Euk < 4250 Ao do mARN thuần thục chỉ chứa các đoạn exon, không chứa các đoạn intron đ• bị cắt đi trong q/tr ghép nối exon.
Câu23: Kể tên các yếu tố tham gia trong từng giai đoạn của quá trình nhân đôi ADN và nêu chức năng các yếu tố tham gia trong từng giai đoạn tạo chuỗi polypeptit ở trên giới Prokaryota
Giai đoạn khởi đầu có:
- Protein SSB: xác định vị trí khởi đầu sự tái bản và ngăn cản 2 sợi đơn kết hợp lại với nhau trong quá trình tái bản.
- ADN helicase: gắn với SSB để xác định vị trí bắt đầu mở xoắn kép, gắn với ADN primase tạo phức hợp primosome
- ADN primase: tổng hợp ARN mồi (ARN primer) giúp ADN polymerase bắt đầu tổng hợp chuỗi ADN
Giai đoạn kéo dài có:
- ADN polymerase III: trên chuỗi liên tục có td như kẹp để giữ cho ADN polymerase trượt trên sợi khuôn. Trên chuỗi ko liên tục thì xúc tác việc gắn có Nu vào ARN mồi để tổng hợp nên đoạn ADN gọi là đoạn Okazaki.
Giai đoạn kết thúc có:
- ADN polymerase I loại bỏ ARN mồi, gắn thêm Nu vào lấp chỗ trống và gắn mạch đơn cũ vào mới = liên kết H
Câu24:Trình bày về chức năng của các thành phần liên quan đến Operon ở trên giới Prok
Mô hình operon điều chỉnh sinh tổng hợp protein được Jacob và Monod đề xuất sau này được bổ sung.
- Gen cấu trúc: tạo ra các mARN, tổng hợp nên các enzym
- Vùng khởi đầu (promotor hay Pr): nằm kề gen cấu trúc, có trình tự Nu được nhận diện bởi ADN polymerase để xác định vị trí khởi đầu sự sao m•.
- Vị trí vận hành (Operator hay O): nằm trong vùng khởi đầu, gắn với chất hoạt hoá (A) hoặc chất kìm h•m (R)
Gen cấu trúc, vùng khởi đầu và vị trí vận hành tạo thành đơn vị gọi là operon
- Gen điều chỉnh (Regulator hay Re): điều chỉnh tổng hợp 1 loại Protein làm nhiệm vụ kìm h•m hoặc hoạt hoá
Câu25: Vẽ mô hình Operon và giải thích cơ chế kích thích tổng hợp men ở trên giới Prok bằng Operon
Câu26:Vẽ mô hình Operon và giải thích cơ chế kìm h•m tổng hợp men ở trên giới Prok bằng Operon
Câu27:Trình bày dặc điểm di truyền đơn gen và kể tên các phương pháp nghiên cứu di truyền.
+/ Di truyền đơn gen là kiểu di truyền mà sự quy định 1 TT của từng cơ thể và của các thể trong quần thể do các alen của 1 gen, thuộc cùng 1 locus tơơng tác và liên quan ảnh hươởng nhau để quy định sự biểu hiện của các trạng thái tính trạng. Trong cơ thể lơưỡng bội đứng thành đôi, 2 alen của gen tơương tác nhau để quy định KH.
- Cơ sở DT: sự phân ly & tổ hợp của cặp gen alen trên cặp NST tươơng đồng trong giảm phân & trong thụ tinh.
- Theo nguyên lí Mendel, tính đươợc tần số KG, KH trong quần thể.
- Phân loại: 2 alen và Nhiều alen
+/ Các phương pháp nghiên cứu di truyền:
- Phương pháp tạp giao thực nghiệm
- Phương pháp di truyền học TB
- Kỹ thuật di truyền phân tử có:
.Tách chiết ADN
.Xác định trình tự Nu trong phân tử ADN
.Lai acid nucleic
.Phản ứng chuỗi polymerase(PCR)
.Một số pp dùng trong di truyền y học (pp xây dựng, phtích phả hệ, pp phtích nếp vân da, khảo sát sinh con đôi,...)
Câu28: Thế nào là di truyền đa gen và di truyền đa nhân tố? Nêu tóm tắt các cơ chế xác định giới tính ở sinh vật
+/ Di truyền đa gen:
- Di truyền nhiều gen không alen, mỗi gen không đủ thay đổi phenotyp, tổng các gen tác động theo cùng một hướng mới gây thay đổi phenotyp.
VD. HA tâm thu, màu da, nếp vân da....
+/ Di truyền đa nhân tố:
- Là di truyền do nhiều gen không alen qui định, mỗi gen thành viên không đủ làm thay đổi kiểu hình.
- Sự biểu hiện của bệnh (hay tính trạng) chịu sự tác động của các nhân tố môi trường.
VD: Chiều cao, bệnh chậm trí tuệ, tiểu đường, loét dạ dày-htt...
+/ Cơ chế x/đ giới tính ở SV
- Do NST giới tính: dị giao tử đực: XX/XY; XX/XO hay dị giao tử cái: ZZ/ZW; ZZ/ZO
- Đơn bội thể: ở tất cả côn trùng thuộc bộ cánh màng vd: ong cái 2n, con đực n đơn bội do trứng ko thụ tinh . một số tôm cua chỉ có con cái 2n
- Do hiệu quả của 1 gen qui định: nhiều loại côn trùng trong bộ cánh màng thì quy định giới tính đực do đơn bội đực hoặc đồng hợp tử đực ở 1 locus gen duy nhất. con cái 2n và phải là dị hợp còn con đực n đơn bội (nếu đồng hợp là đực bất thụ)
- Do môi trường: vd trứng rùa nở ra con đực hay con cái phụ thuộc vào nhiệt độ (bao nhiêu thì ko nhớ các bạn tự lên google mà search nhá)
Câu29:Trình bày đặc điểm quá trình phát triển phôi của trứng đẳng hoàng và giai đoạn phân cắt tạo phôi nang của trứng đẳng hoàng
+/ Đặc điểm phát triển phôi:
- Phân hoàn toàn, đều
- Các tế bào phát triển thành phôi thai
+/ Phân cắt:
- đường phân cắt 1 vuông góc với đường phân cắt 2 và theo mặt phẳng kinh tuyến chia phôi làm 4 phôi bào bằng nhau
- đường phân cắt 3 theo mặt phẳng xích đạo chia phôi thành 8 phôi bào bằng nhau
- đường phân cắt thứ 4 trở đi cứ xen 1 đường kinh tuyến với 1 đường xích đạo -> thành phôi dâu là khối TB có kích thước bằng nhau
Vùng trung tâm phôi dâu tăng tiết dịch ở giữa đẩy khối Tb ra ngoài -> phôi nang
(Phải có hình vẽ minh hoạ nếu ko sẽ mất 1/4 điểm của câu này)
Câu30:Trình bày về sự tién hoá của các loại trứng đ• học, cho ví dụ và tương lai các lá phôi
+/ Trứng là TB hình tròn hoặc bầu dục, ko di động, kích thước lớn hơn tinh trùng rất nhiều. Trứng chứa nhiều chất dự trữ để cung cấp cho sự phát triển phôi gọi là no•n hoàng. Tuỳ lượng no•n hoàng và sự phân bố no•n hoàng trong tứng người ta chia ra 4 loại trứng:
- Trứng đẳng hoàng: NH ít và phân bố đều trong TBC của trứng, nhân ở trung tâm. VD: trứng cầu gai, cá lưỡng tiêm.
- Trứng đoạn hoàng: NH tập trung ở cực dưới (cực dinh dưỡng), TBC, nhân ở cực trên (cực sinh vật). Đc chia làm 2 loại là trứng đoạn hoàng có lượng no•n hoàng trung bình như lưỡng cư và có lượng no•n hoàng rất nhiều như các loài bò sát, chim.
- Trứng trung hoàng: NH tương đối ít và tập trung ở trung tâm trứng, xung quanh nhân như các loại côn trùng
- Trứng vô hoàng: không có no•n hoàng, đó là trứng của các loài đv có vú.
(Thừa thời gian thì cứ thêm hình vẽ cho chắc)
+/ Tương lai các lá phôi:
Sau giai đoạn hình thành mẫm cơ quan, 3 lá phôi sẽ phát triển phân hoá các bộ phận cơ thể
- Từ lá phôi ngoài: tạo thành thượgn bì, tóc , lông, móng chân, móng tay, tuyến mồ hôi, hệ thần kinh, TB thu nhận kích thích của các giác quan, nhân mắt, câc niêm mạc miệng, mũi, hậu môn, men răng, tuyến tiền yên
- Từ lá phôi giữa: tạo các hệ thống cơ (cơ trơn, cơ vân, cơ tim), tổ chức liên kết, xương , sụn, máu, màng treo ruột, màn bụng, màng phổi, cơ quan niệu sinh dục(trừ TB sinh dục), cơ quan tuần hoàn, tim, mạch máu.
- Từ lá phôi trong: tạo niêm mạc thực quản, ruột, manh tràng, các tuyến (gan, tuỵ, nước bọt), cơ quan hô hấp(niêm mạc khí quản và phổi), tuyến giáp, phó giáp, tuyến ức, niêm mạc bàng quang
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top