ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP TTHCM - CĐSP HÀ NỘI

Câu 1: NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

I. KHÁI NIỆM TTHCM:

TTHCM là một hệ thống toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, là kết quả của sự vận dụng và Ftriển sáng tạo chủ nghĩa M - LN vào điều kiện cụ thể của nc ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa VH Dtộc và trí tuệ của thời đại nhằm giải Fóng Dtộc, giải Fóng Gcấp và giải Fóng con ng

Hiện nay có 2 Fương thức tiếp cận hệ thống TTHCM:

-Thứ nhất, TTHCM đc nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: TT triết học; TT KT; TT CT; TT quân sự; TT VH, đạo đức và nhân văn

-Thứ hai, TTHCM là hệ thống các quan điểm về CM VN, bao gồm: TT về Dtộc và CMGPDT; về CNXH và con đường đi lên CNXH; về đại đoàn kết Dtộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, Nhà nc của dân, do dân, vì dân; về VH, đạo đức

II. Những điều kiện lịch sử xã hội hình thành TT HCM:

1. Tình hình thế giới:

 Giữa thế kỷ 19, Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh đã Fát triển sang giai đoạn Đế quốc Chủ Nghĩa, xâm lược nhiều thuộc địa (10 Đế quốc lớn Mỹ, Anh, Fáp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan... dân số: 320.000.000 ng, diện tích: 11.407.000 km2).

 Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, làm nảy sinh mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nc Chủ nghĩa Đế quốc, Ftràogiải Fóng Dtộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giành đc win.

 Chủ Nghĩa Tư bản Fát triển ko đều, một số nc Tư bản gây chiến tranh chia lại thuộc địa làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho CM Tháng 10 nổ ra và thành công, mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm Fát sinh mâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã hội.

 CM Tháng 10 và sự ra đời của Liên Xô, của quốc tế 3 tạo điều kiện tiền đề cho đẩy mạnh CM giải Fóng Dtộc ở các thuộc địa Fát triển theo xu hướng và tính chất mới.

2. Hoàn cảnh VN:

 Trước khi Fáp xâm lược, nc ta là một nc Fong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính quyền Fong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nc ta ko Fát huy đc những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, trí tuệ, ko tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Fáp.

 Từ giữa 1958 từ một nc Fong kiến độc lập, VN bị xâm lược trở thành một nc thuộc địa nửa Fong kiến.

 Với truyền thống yêu nc anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.

 Các Ftràochống Fáp diễn ra qua 2 giai đoạn:

 Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các Ftràoyêu nc chống Fáp diễn ra dưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Fong kiến nhưng đều ko thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Fan Đình Fùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).

 Sang đầu thế kỷ 20, xã hội VN có sự Fân hóa sâu sắc: GC CN, Tư sản Dtộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào VN làm cho Ftràoyêu nc chống Fáp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với FtràoĐông Du, VN Quang Fục Hội của Fan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Fan Chu Trinh,... do các sĩ Fu Fong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc biểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bị đánh Fá; FtràoĐông Du bị tan rã, Fan Bội Châu bị trục xuất khỏi nc 2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ FtràoDuy Tân ở miền Tây bị chém đầu... Fan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo,... Tình hình đen tối như ko có đường ra.

 Trước bế tắc của CM VN và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nc, từng bước hình thành TT của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của Dtộc và thời đại.

III. Nguồn gốc ra đời TT HCM. <4 nguồn gốc>

TT HCM bắt nguồn từ những nhân tố cơ bản sau đây:

1, Giá trị truyền thống Dtộc:

 Yêu nc, tự lực tự cường, cố kết Dtộc...Trong all cả các giá trị truyền thống đó chủ nghĩa yêu nc là cái tinh tuý là dòng chảy chính trong truyền thống văn háo Dtộc VN là động lực mạnh mẽ to lớn chình nó thôi thúc CTHCM đến với chủ nghĩa yêu nc.

2, Tinh hoa văn hoá của nhân loại: bằng cách tiếp thu, học tập có chọn lọc TT văn hoá nhân loại

a, TT văn hoá Fương Đông:

 Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng: HCM đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo, đó là: khoa học về đạo đức, Fép ứng xử, TT triết lý hành động, lí tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và toạ ra truyền thống hiếu học trong nhân dân => đó là TT tiến bộ so với học thuyết đương thời. Tuy nhiên Ng cũng Fê Fán những TT tiêu cực của Nho giáo như: trọng nam khinh nữ, bảo vệ pk, đề cao nghề đọc sách, Fân chia xã hội...

 Fật giáo: HCM tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các TT vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương ng, nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chămlo làm điều thiện; tinh thần bình đẳng, chống Fân biệt đẳng cấp; đề cao lao động, chống lười biếng; chr trương sống ko xa lánh đời m,à gắn bó với nhân dân, tham gia vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù của Dtộc

 TT Dân chủ tiến bộ( Chủ nghĩa Tâm dân của Tôn Trung Sơn: Dtộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh tiến bộ): TT này Fù hợp điều kiện của Dtộc VN.

b, TT văn hoá Fương Tây:

 Năm 13 tuổi Bác nghe và bị ảnh hưởng sâu sắc của TT: Tự do, bình đẳng, bác ái( TT của những nhà khoa học ánh sáng ở Fáp)

 Bác chịu ảnh hưởng của TT: dân chủ, quyền con ng: quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh Fúc(trong Tuyên ngôn đọc lập của Mỹ)

 TT tự do, bình đẳng( trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Fáp)

 Bác tiếp thu những giá trị tích cực của Thiên Chúa giáo. Theo Bác: Tôn giáo là văn hoá, điểm tích cực nhất của tôn giáo là lòng nhân ái.

3, CN Mác - LêNin

 Là nguồn gốc lý luận trực tiếp quyết định bản chất TT HCM

 HCM đã nắm vững cái cốt lõi, mà linh hồn sống của nó là Fép biện chứng duy vật=> học tập lập trường quan điểm Fép biện chứng duy vật của CN Mác -LêNin từ đó quyết định những vấn đề thực tiễn của VN.

4, Những nhân tố chủ quan thuộc về Fẩm chất cá nhân của HCM

 Là ng có đầu óc thông minh sáng suốt, năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, học vấn uyên bác, năng lực Fân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp sâu sắc.

 Có sự khổ công học tập, rèn luyện nhằm chiếm lĩnh vốn trí thức đồ sộ của nhân loại, tiếp thu kinh nghiệm, bề dày của Ftràocộng sản và chủ nghĩa quốc tế, Ftràogiải Fóng Dtộc.

 Có tấm lòng yêu nc, thương dân, thương yêu những con ng cùng khổ vô bờ bến, một chiến sĩ cộng sản quả cảm, nhiệt thành sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc, nhân dân, Dtộc và nhân loại.

 Có ý chí nghị lực kiên cường, những Fẩm chất đc tôi luyện đã quyết định việc HCM tiếp thu, chọn lọc, chuyển hóa, Fát triển những tinh hoa của Dtộc, thời đại thành những TT đặc sắc độc đáo của mình. nhân dân, săn sàng hi sinh vì độc lập của đất nc,...

Tóm lại: TT HCM là sản Fẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa Dtộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Cùng với thực tiễn Dtộc và thời đại đc HCM tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một Fương Fáp khoa học, biện chứng, TT HCM đã trở thành TT VN hiện đại

IV. Các giai đoạn hình thành và Fát triển của TT HCM <5 Tkỳ>

Quá trình hình thành và Ftriển TT HCM: Trải qua 5 TKỳ

1, Tkỳ 1890-1911: hình thành TT yêu nc và chí hướng cứu nc

a, Đây là Tkỳ đầu tiên ngắn nhưng rất quan trọng trong toànộ cuộc đời của Ng bởi đây là một Tkỳ định hình nhân cách của một đời ng

+gia đình nhà nho yêu nc.

+Quê hương là nơi sản xuất ra những ng CM.

b, Vì vậy HCM đã sớm hình thành TT yêu nc thương dân và đc biểu hiện:

 Tham gia Ftràochống thuế ở Huế.

 Dạy học ở trường Dục Thanh Fan Thiết trong FtràoDuy Tân ở Trung kỳ.

 Hình thành tư duy Fê Fán con đường cứu nc của vị tiền bối PBC, PCT ... HCM đã sớm nhận ra hạn chế của những ng đi trước Ng cho rằng ko thể dựa vào ng nc ngoài để giải Fóng tổ quốc nên Ng đã tự định ra con đường mới: Fải tìm hiểu bản chất của những chữ " Tự do, bình đẳng bác ái" của những nc đi xâm lược nc khác.

2, Tkỳ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nc, giải Fóng Dtộc

 Tháng 7/1920 NAQ lần đầu tiên đc đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề Dtộc và vấn đề thuộc địa của Lênin và Ng đã tìm thấy con đường cứu nc đúng đắn bước đầu bước chuyển về mặt TT Ng tin theo Lênin. Tán thành quốc tế 3 và Ng tham gia sáng lập ĐCS Fáp (12/1920)và trở thành ng cộng sản VN đầu tiên.

 Như vậy ở giai đoạn này trong TT HCM có bước ngoặt quan trọng từ chủ nghĩa yêu nc truyền thống sang chủ nghĩa cộng sản, từ giác ngộ Dtộc đến giác ngộ GC, từ ng yêu nc đến ng cộng sản.

3, Tkỳ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản TT về CMVN

a. NAQ viết nhiều bài tố cáo chủ nghĩa thực dân, đề cập mối quan hệ mật thiết giữa CM thuộc địa và CMVS ở chính quốc, khẳng định CM GPDT thuộc địa là một bộ Fận của CMVS thế giới.

b, Các tác Fẩm như: Bản án chế độ thực dân Fáp (1925), Đường cách mệnh (1927), Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930) chứa đựng nhiều nội dung căn bản sau:

 Bản chất của chủ nghĩa thực dân (CNTD) là "ăn cướp" và "giết ng" và CNTD là kẻ thù chung của các Dtộc thuộc địa, của GC CN và nhân dân lao đông toàn thế giới.

 CM GPDT trong mọi thời đại mới Fải đi theo con đường CM vô sản là là 1 bộ Fận của CMTG.

 CM GPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau nhưng ko Fụ thuộc vào nhau. CM GPDT có thể bùng nổ và giành win trước CMVS ở chính quốc.

 CM thuộc địa trước hết là một cuộc Dtộc cách mệnh, đánh đuổi bọn ngoại xâm, giành độc lập, tự do.

 Ở một nc nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo trong xã hội, vì vậy CM GPDT muốn win Fải thu Fục, lôi kéo đc nông dân đi theo, xây dựng khối công nông liên minh làm động lực cho CM.

 CM muốn win trước hết Fải có sự lãnh đạo của ĐCS.

 CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân do đó cần quy tụ, tập hợp quần chúng tham gia vào CM.

4, Tkỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM.

 Win đàu tiên của CMVN là cuộc CMGPDT và 2/9/1945 NAQ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập.

 Đầu tiên NAQ đặt tên ĐẢng là ĐCSVN nhưng bị coi là CNDT hẹp hòi và bị thủ tiêu chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt và chương trình tóm tắt ko vì thế mà NAQ từ bỏ quan điểm của mình Ng vẫn đi theo quan điểm đó và cuối cùng thực tế đã chứng minh rằng con đường của NAQ là đúng đắn và dẫn tới win của CMVN.

5, Tkỳ 1945 - 1969: TT HCM tiếp tục Fát triển, hoàn thiện.

 Nc ta sau 1945 ở trong cảnh " ngàn cân treo sợi tóc" trong lúc này TT của Ng đc vận dụng mềm dẻo CN Mac- Lênin vào tình cảnh của VN: hũ gạo cứu đói, tuần lễ vàng ...

 19/12/1946 HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

 ĐCSVN tuyên bố giải tán và rút vào hoạt động bí mật. 1951 mới ra hoạt động công khai.

 HCM bổ sung quan điểm về đảng cầm quyền.

 HCM có TT xây dựng nhà nc của dân, do dân, vì dân.

 HCM có TT về CM giải Fóng đất nc.

Câu 2: TT HCM về CM GPDT

I. KHÁI NIỆM TTHCM:

II. TT HCM về CMGPDT

 Là hệ thống các quan điểm về con đường cứu nc, về tổ chức lực lượng, chiến lược, sách lược và những nhân tố bảo đảm win của CM giải Fóng Dtộc VN và các Dtộc thuộc địa khỏi chủ nghĩa thực dân đế quốc, xây dựng một nc VN hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh,... Đây là đóng góp xuất sắc nhất của HCM vào kho tàng lý luận Mác-Lê Nin... Vì vậy đc suy tôn là anh hùng giải Fóng Dtộc.

A-Cơ sở hình thành TTHCM về CMGPDT

 Lý luận: Theo CN MacLênin: CM là sự nghiệp của quần chúng, còn ở VN" Giặcđến nhà đàn bà cũng đánh", "Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh"

 Thực tiễn: Khảo sát những PT/CM/GPDT (CM Fáp, Mỹ, Nga) =>Muốn thoát khỏi ách áp bức Fải tiến hành CMTS.

 Từ 1911-1920, HCM đã khảo sát các cuộc CM lớn trên TG. Năm 1920, lần đầu tiên NAQ đọc đc "Sơ thảo luận cương về các vấn đề Dtộc và thuộc địa" của Lênin, NAQ đã sáng tỏ, tin tưởng và cảm động đến Fát khóc "khi ấy ngồi 1 mình trong..." Với việc gia nhập quốc tế cộng sản III, NAQ đã từ CN yêu nc đến với CNMLN, từ giác ngộ Dtộc đến giác ngộ GC, từ ng yêu nc trở thành ng cộng sản. NAQ đã hoạt động lý luận và thực tiễn trong ĐCS Fáp và quốc tế cộng sản.

 Năm 1924, NAQ đến Quảng Châu, sáng lập Hội VN thanh niên CM, xuất bản báo Thanh niên, mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, đưa họ về nc hoạt động. NAQ xuất bản tác Fẩm "Bản án chế độ thực dân Fáp" 1925, "Đường Kách Mệnh" 1927. Tháng 2/1930, HCM soạn thảo Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt. Tất cả điều đó hình thành cơ bản tthcm về con đường CM gpdt của VN.

B-Nội dung TTHCM về CMGPDT <5 luận điểm>

Luận điểm 1. CM giải Fóng Dtộc muốn "win triệt để" Fải theo con đường CM vô sản:

Khi tìm hiểu sự thất bại của CMVN cuối tk19-đầu tk20 là do chưa có đường lối và Fương hướng đúng đắn

Khi nghiên cứu win của CM Fáp, CMT10 Nga HCM xác định CMGPDT muốn win Fải đi theo con đường CMVS, Fải đi theo CN Mác - LêNin

 Làm CMGPDT giành chình quyền và từng bước dần dần làm CMXHCN

 Lãnh đạo CM là giai cập CN mà đội tiên Fong là ĐCS

 Lực lượng CM là khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công nông trí thức

 CMVN là 1 bộ Fận của CMTG. Bác nói: "CM thuộc địa Fải gắn chặt với CMĐQ", " Ai làm CM cũng là đồng chí của An Nam ta cả"

Luận điểm 2. CM giải Fóng Dtộc muốn win Fải do Đảng của GC CN lãnh đạo:

 "CM muốn thành công trước hết Fải có Đảng Cách Mệnh, Đảng có vững Cách Mệnh mới thành công. Cách Mệnh Fải làm cho dân giác ngộ Fải giảng giả lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu. Sức Cm muốn tập trung Fải có Đảng Cách Mệnh. Đảng Cách Mệnh theo HCM là đảng kiểu mới của LêNin: Đảng tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc: thiểu số Fục tùng đa số - Tập trung dân chủ

 Bác kđ: Chỉ có cuộc CM do chính Đảng của GCCN lãnh đạo mới thực hiện đc sự thống nhất giữa giải Fóng Dtộc, giải Fóng GC, giải Fóng con ng.

Luận điểm 3. CM giải Fóng Dtộc là sự nghiệp của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông:

 " CMGPDT là việc chung của cả dân chúng chứ ko Fải việc của một 2 ng; Fải đoàn kết toàn dân", "Sỹ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền". Nòng cốt của đại đoàn kết toàn dân là liên minh công- nông " Công nông là gốc của CM, là chủ CM còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ chỉ là bầu bạn Cách Mệnh của công-nông"

 Fải đoàn kết toàn dân: do mục tiêu của CMGPDT là: "Đánh đuổi ĐQ xâm lược, đánh đổ PK, giành độc lập Dtộc"

 Để đoàn kết toàn Dtộc Fải tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân VN bị mất nc trong một MTDT thống nhất

 Khi thực hiện đại đoàn kết HCM chỉ rõ: Trong tầng lớp bầu bạn của công-nông đối với tầng lớp trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt Fản CM thì Fải lợi dụng trí ít làm cho họ đứng trung lập. Bộ Fận nào ra mặt Fản động Fải đánh đổ.

 Năm 1941 trong cao trào giải Fóng Dtộc Bác đã kđ: " Cuộc k/c của ta là k/c toàn dân, vũ trang toàn dân"

 19/12/1946 trong lời kêu gọi toàn quốc k/c :

"Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta Fải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Fáp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nc ta lần nữa!

Ko! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định ko chịu mất nc, nhất định ko chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta Fải đứng lên!

Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ng già, ng trẻ, ko Fân chia tôn giáo, đảng Fái, Dtộc. Hễ là ng VN thì Fải đứng lên đánh thực dân Fáp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, ko có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng Fải ra sức chống thực dân Fáp cứu nc.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nc đã đến. Ta Fải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nc.

Dù Fải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, win nhất định về Dtộc ta!

VN độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến win muôn năm!

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946"

Luận điểm 4. "CM giải Fóng Dtộc đc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành win trước CM vô sản ở chính quốc"

a, TT của "Fái tả" trong Quốc Tế CS:

Khi bàn về mqh giữa cuộc CMVS ở chính quốc với CMGPDT ở thuộc địa

 Trong mqh tác động qua lại của 2 cuộc CM: Cuộc CMGPDT ở thuộc địa Fụ thuộc hoàn toàn vào cuộc CMVS ở chính quốc

 CMVS ở chính quốc giành win sẽ tạo điều kiện cho gccn ở thuộc địa giành chính quyền

=> Hạn chế: giảm tính chủ động sáng tạo của CM ở thuộc địa

b, TTHCM:

 Từ luận điểm ví "CNĐQ như con đỉa 2 vòi". Bác thấy đc mqh chặt chẽ tác động qua lại mật thiết giữa 2 cuộc CM.

 Năm 1924 tại ĐH5 QTCS: Bác chỉ rõ " Vận mệnh của gcvs ở các nc đi xâm lược gắn chặt với vận mệnh của gc bị áp bức ở thuộc địa", " CM thuộc địa ko những ko Fụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà còn có khả năng giành win trước CMVS ở chính quốc" CMT8 là minh chứng cho luận điểm của Bác.

Luận điểm 5. CM giải Fóng Dtộc Fải đc thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng nhân dân:

a, Vì G/c TS, CNĐQ sử dụng bạo lực quân sự để đàn áp nhân dân do đó chúng ta ko thể giành độc lập Dtộc bằng hoà bình. Bác nói: " Trong cuộc đấu trnah gian khổ chống kẻ thù của g/c và Dtộc cần dùng bạo lực CM chống lại bạo lực Fản CM giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền"

b, Quan điểm về bạo lực CM:

 Hình thức của bạo lực CM bao gồm đấu tranh chính trịo và đấu tranh vũ trang Bác viết: " Tuỳ tình hình cụ thể mà quy định những hình thức đấu tranh CM thích hợp giành win cho CM"

 Ng chủ trương giải quyết xung đột bằng biện Fáp hào bình, thương lượng, chấp nhận nhân nhượng có nguyên tắc đó là độc lập Dtộc.

 Khi bàn về khởi nghĩa vũ trang Bác nêu ra những công việc ta cần Fải làm:

+Xd căn cứ địa CM

+Đ/tạo huấn luyên cán bộ

+Xd các tổ chức chính trị quần chúng

+Thành lập độ du kích vũ trang, quân đội nhân dân

+Đón thời cơ và Fát động tổng khởi nghĩa

 Chiến lược đánh lâu dài trong CMGPDT: " Ta lấy trường kỳ k/c trị nó thì địch nhất định thua, ta nhất định thắng. Win với trường kỳ Fải đi đôi với nhau". Khi nói đến trường kỳ Đảng nhấn mạnh Fải tự lực cách sinh đồng thời biết tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.

C/Sự sáng tạo và Ftriển Chủ nghĩa M - LN của CT HCM:

1.HCM xd 1 hệ thống CMGPDT ở thuộc địa:

- Tìm ra con đg CMVN là độc lập Dtộc gắn liền với CNXH

- Chỉ rõ CMGPDT pải dưới sự lãnh đạo của đảng thì mới giành win triệt để

- Tìm ra quy luật hình thành ĐCSVN

+Cn Mác, Ptrao CN và Ptr yêu nc

- Quốc tế công sản cho rằng: Trong mqh giữa CMVS ở chính quốc và CMGPDT ở thuộc địa thì CMGPDT ở thuocj địa Fụ thuộc hoàn toàn vào CMVS ở chính quốc CMVS thành công tạo điều kiện cho CMGPDT ở thuộc địa Trong khi đó Bác kđ: CMGPDT ko những ko Fụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà còn có khả năng nổ ra và dành win trc CMVS ở chính quốc

- LLCM:

+M: liên minh công - nông

+LN: liên minh công - nông - trí thức

+Bác: đại đoàn kết toàn Dtộc

2.Đường lối CMGPDT: cùng một đất nc nhưng tiến hành hai chiến lược CM khác nhau ở mỗi miền.

-CM GPDT DC ở miền Nam và CM XHCN ở miền Bắc...

3. Các luận điểm

Luận điểm 1:.... HCM là ng đầu tiên đưa ra.

Luận điểm 2:.... HCM là ng thực hiện đúng đắn.

Luận điểm 3:.... lực lượng CM là toàn thể Dtộc VN

Luận điểm 4:.... là một sáng tạo lớn của HCM.

- Đại hội lần VI Quốc tế cho rằng: Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc GP các thuộc địa khi g/c VS giành đc win ở các nc TB tiên tiến.

- Cuộc CMT10 Nga (1917) của g/c VS Nga lãnh đạo đã lật đổ g/c TS Nga lúc bấy giờ

- Khi đã giành đc chính quyền và xd Nhà nc mới, g/c VS Nga đã giúp đỡ cho các dtộc thuộc địa của Nga làm CM và đã giành win. Như vậy, thực tiễn đó đã khẳng định rằng cuộc CMVS ở chính quốc win thì các cuộc CMGPDT của Nga cũng win.

- Tuy nhiên, hoàn cảnh của VN khác về cơ bản so với Nga. Do đó, HCM đã bổ sung cho quan điểm của CN Mac-Lênin, Ng khẳng định rằng: Cuộc CMGPDT ở thuộc địa ko những ko Fụ thuộc vào CMVS ở chính quốc mà còn có khả năng giành win trước.

+Lý do 1: Cuộc CMGPDT ở thuộc địa có tính độc lập tương đối cao so với CMVS ở chính quốc. Do đó, nó có sự chủ động & sáng tạo trong hoạt động của mình

+Lý do 2: HCM đã khẳng định khả năng GPDT ở thuộc địa. Ng cho rằng, nhân dân ở các nc thuộc địa chịu sự áp bức bóc lột nặng nề hơn so với nhân dân ở các nc chính quốc. Do đó, CM ở thuộc địa có động lực mạnh mẽ nổ ra trước cuộc CM ở chính quốc.

+Lý do 3: Sự áp bức bóc lột của CNTD tập trung ở thuộc địa nhưng điểm yếu của CNTD cũng là ở thuộc địa. Do đó, nếu CM ở thuộc địa nổ ra sẽ có khả năng giành win trước so với ở các nc chính quốc.

Ví dụ:

Ở VN:Cuộc CMT8 ở VN giành win trước cuộc CM của nhândân Nhật.

Trên TG: Nhân dân Trung Quốc tự mình đánh đuổi fát xít Nhật (1945) trước khi cuộc CM của nhân dân Nhật nổ ra.

Luận điểm 5:.... Fương Fáp bạo lực: muốn độc lập Fải tự dành lấy ko Fải xin

Câu 3: quan điểm của HCM về Đảng CSVN

III- Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành TT HCM về Đảng Cộng sản VN

Theo các nhà kinh điển Mác-Lênin, Đảng Cộng sản ra đời là sản Fẩm của sự kết hợp của lý luận CNXH khoa học với FtràoCN. Tức là khi FtràoCN tiếp nhận lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin làm cơ sở lý luận của Ftràolàm cho nó Fát triển và đến độ nhất định thì chính FtràoCN đòi hỏi có bộ tham mưu- tức Đảng của GC vô sản ra đời để dẫn dắt FtràoCM của GC CN tiếp tục Fát triển đi tới đích là chủ nghĩa cộng sản.

Vận dụng nguyên lý này của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của VN, HCM xác định: Đảng Cộng sản VN ra đời là sản Fẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với FtràoCN và Ftràoyêu nc. Có luận điểm sáng tạo và Fát triển này, trước hết ta thấy ở HCM có sự hiểu sâu sắc những luận điểm của Mác là GC CN "Fải tự vươn lên thành GC Dtộc", "tự mình trở thành Dtộc" thì mới lãnh đạo CM win ngay trên đất nc mình. Mặt khác, HCM hiểu đúng đắn thực tiễn VN khi đó, GC CN mới ra đời, còn ít về số lượng, FtràoCN còn non yếu, nếu chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ đi vào FtràoCN ko thôi thì chưa đủ. Trong khi đó, chủ nghĩa yêu nc VN là một động lực lớn của đất nc, Ftràoyêu nc VN có sớm và mạnh mẽ. Từ chủ nghĩa yêu nc có thể đến với chủ nghĩa Mác-Lênin là con đường của HCM cũng là con đường của nhiều ng VN khác, khi họ nhận rõ đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì Dtộc sẽ đc độc lập, nhân dân sẽ đc tự do hạnh Fúc.

Thực tiễn khi NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào FtràoCN đồng thời truyền vào Ftràoyêu nc VN thì FtràoCM VN từ 1925 chuyển hướng mạnh mẽ theo xu hướng vô sản. Khi Ftràolên cao đã đòi hỏi Fải có Đảng tiên Fong dẫn đường. Đáp ứng đòi hỏi khách quan đó, ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản VN ra đời.

III-Những luận điểm cơ bản của HCM về Đảng CSVN <7 luận điểm>

1. ĐCSVN là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

 Học thuyết Mác - LêNin kđ ĐCS là nhân tố quyết định thắng lưọi của CM

 HCM kđ CM là sự nghiệp của quần chúng nhưng quần chúng Fải đc giác ngộ, đc tổ chức, đc lãnh đạo theo một đường lối đúng đắn mối trở thành lực lượng to lớn của CM Đảng " như con thuyền có ng cầm lái vững vàng thì mối vượt qua đc sóng to gió lớn để đi đến bến bờ win"

 Trong tác Fẩm " Đường Cách Mệnh" Bác viết: "Cách Mệnh trước hết Fải có gì? Fải có Đảng Cách Mệnh để trong thì vânạ động quần chúng ngoài thì liên lạc với các Dtộc bị áp bức và vô sản GC ở mọi nơi Đảng có vững thì CM mới thnàh công cũng như ng cầm lái vững thì con thuyền mới chạy" Muốn khỏi đi lạc Fương hướng quần chúng Fải có đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định Fương châm cho đúng

2. ĐCSVN là sản Fẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-LN với Fong trào CN và Fong trào yêu nước

 Ftràoyêu nc có vai trò và vị trí cực kỳ to lớn trong quá trình ptriển của nhân tộc VN

 FtràoCN kết hợp với Ftràoyêu nc vì nó cùng có mục tiêu chung là độc lập Dtộc FtràoCN VN ngay từ khi mới ra đời đã kết hợp với Ftràoyêu nc

 FtràoCN VN ngay từ khi mới ra đời đã kết hợp với Ftràonông dân, nôgn dân là ng bạn đồng minh tự nhiên của CN

 Ftràoyêu nc của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp của cá yếu tố => ĐCSVN ra đời

 Thực tiễn lịch sử đã chứng minh HCM trong hành trình cứu nc đã truyền bá TT Mác - LêNin vào trong nhân dân, Ftràoyêu nc, ptrào CN Ko Fải mọi ng yêu nc đều là cộng sản, việc tiếp nhận đường lối của ĐCS là cần thiết để xây dựng mục tiêu yêu nưứoc đúng đắn Mỗi ng cộng sản trước hết là một ng yêu nc tiêu biểu, Fải truyền bá chủ nghĩa Mac _ LêNin vào trong dân, lãnh đạo CN và quần chúng thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng

3. ĐCSVN là Đảng của giai cấp CN, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam

 Từ quy luật hình thành và ptriển Đảng Bác đã đi đến luận điểm: ĐCSVN là Đảng của g/c CN đồng thời là DẢng của cả Dtộc VN Vì Đảng là đội tiên Fong lãnh đạo quần chúng vô sản tập hợp trong đội ngũ của mình những ng tin theo CN cộng sản

 T2/1951 tại ĐH toàn quốc lần thứ 2 Bác viết: " Trong giai đoạn này quyền lợi của g/c CN, nhân dân lao động và của cả Dtộc là 1 Chính vì Đảng là Đảng của g/c CN và nhân dân lao động nên nó là Đảng của cả Dtộc VN"

 1961 Bác viết: " Đảng ta là Đảng của g/c CN và nhân dân lao động, ko thiên tư, thiên vị"

 Theo quan niệm của HCM: Đảng mang bản chất của g/c CN dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - LêNin

+ Mục tiêu Fấn đấu của Đảng: độc lập Dtộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

+ ĐẢng tuân thủ những nguyên tắc Đảng kiểu mới của LêNin

+ Đảng kêt hợp những ng ưu tú của g/c CN, nông dân, trí thức và các thnàh Fần khác đc rèn luyện thử thách và tự nguyệ hciến đấu trong hàng ngũ của Đảng

+ Đảng là sự thống nhất giữa tính GC và tính Dtộc Lợi ích GC gắn liền với lợi ích Dtộc Bác kđ: " Nhân dân và cả Dtộc thừa nhận Đảng là ng lãnh dạo duy nhất đại diện cho quyền lơịi cơ bản và thiết thân của mình "

4. ĐCSVN lấy CNMLN "làm cốt"

 Trong tác Fẩm "Đường cách mệnh" Bác viết: Chỉ có đảng nào theo lý luận CM tiên Fong mới làm nổi CM tiền Fong "Đảng muốn vững Fải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng Fải hiểu, ai cũng Fải làm quen chủ nghĩa ấy", " Bây giờ học thuyết nhiều, lý luận nhiều nhưng chủ nghãi chân chính nhất, CM nhất là chủ nghĩa Mác - LêNin"

 Lấy chủ nghĩa Mác - LêNin "làm cốt" có nghĩa là Đảng nắm vững tinh thần chủ nghĩa Mác - LêNin lập trường quan điểm Fương Fáp của chủ nghĩa Mác - LêNin đồng thời nắm vững tinh hao văn háo Dtộc và trí tuệ thời đại để vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của VN, ko máy móc giáo điều, kinh viện

 Bác lưu ý:

Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - LêNin Fải Fù hợp với hàon cảnh và đối tượng

Học tập kinh nghiệm của các Đảng bạn, tổng kết kinh nghiệm bổ xung vào chủ nghĩa Mác - LêNin

Đảng tăng cương đáu trnah bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - LêNin

5. ĐCSVN xây dựng theo các nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản

 Tập trung dân chủ - đay là ngh\uyên tắc cơ bản của tổ chức Đảng

+ Tập trung: là sự thống nhất về TT và hành động Thiểu số Fục tùng cho đa số, cấp dưới Fục tùng cấp trên, Đảng viên chấp hành nghị quyết của ĐH Đảng Bác viết: " Đảng tuy nhiều ng nhưng khi tiến hành chỉ như 1 ng"

+ Dân chủ: là " của quý báu của nhân dân" là thnàh quả của CM

 Tập thể lãnh đạo, cá nhân Fụ trách:

+ Tập thể lãnh đạo: hiểu hết mọi việc, mọi mặt, có nhiều kiến thức=> trí tuệ tập thể

+ Sau khi đã bàn bạc kỹ lưỡng định vô kế hoach Fải giao cho 1 ng, 1 nhòm ng Fụ trách

+ Tập thể lãnh dạo tránh trì trệ, quan liêu độc đoán Cá nhân Fụ trách tránh bừa bãi, lộn xộn, vô chính Fủ

+ Bác viết: " Việc gì ta đã bàn kĩ lưỡng rồi rõ ràng rồi thì Fải giao cho 1 ng hoặc 1 nhóm ng Fụ trách"

 Tự Fê bình và Fê bình:

+ Theo Bác tự Fê bình giúp cho mỗi Đảng viên thấy rõ về mình để hạn chế, khắc Fục nhược điểm, Fát huy ưu điểm Có tựu Fê bình thì mới Fê bình ng khác Bác viết: muốn đoàn kết trong đảng Fải thống nhất TT mở rộng dân củ nội bộ tự Fê bình và Fê bình

+ Tự Fê bình và Fê bình là vũ khí sắc bén để rèn luyện Đảng viên

+ Đối với tổ chức Đảng Bác viết: " 1 Đảng mà che dấu khuýet điểm là 1 Đảng hỏng, 1 Đảng tiến bộ lad một Đảng giàm chịu trách nhiệm, tự Fê bình trước nhân dân, tự tìm hiểu nguyên nhân cố gắng sửa chữa"

+ Tự Fê bình và Fê bình trên cơ sở tình đồng chí thưong yêu lẫn nhau Bác lưu ý tránh vận dụng tự Fê bình và Fê bình để bôi xấu nhau đả kích nhau

 Kỉ luật nghiêm minh tự giác

 Đoàn kết thống nhất trong Đảng

+ Trong Di Chúc Bác viết: " Đoàn kết là một truyền thống của nhân dân ta đất nc ta Các đồng chí...Fải giữ gìn đoàn kết trong Đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình"

+ Đoàn kết Fải dựa trên đường lối, quan điểm thống nhất của Đảng

+ Chống chia bè cánh

6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân

 Đảng Fải thường xuyên lắng nghe ý kiến của nhân dân, chống bệnh quan liêu

 Thường xuyên vận động nhân dân xây dựng Đảng

 Đảng có trách nhiệm nâng cao dân trí

 Trong quan hệ với dân Đảng ko đc theo đuôi quần chúng

7. ĐCSVN Fải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh

 Nguyên nhân:

+ Vói nhiệm vụ của 1 Đảng cầm quyền lãnh đạo cuộc CMXHCN => Đảng có 1 trọng trách rất lớn

+ Trong nội bộ Đảng còn cos những khuyết điểm hạn chế

+ Chính trị: nhiều vấn đề cơ sở đặt ra Đảng ko giả quyết đc

+ TT: cuộc đấu trnah trên lĩnh vực tuêỏng diễn ra gay go quyết liệt Trước sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu kẻ thù ra sức chống Fá

+ Tổ chức: một số tổ cức Đảng trong hệ thống của Đảng còn yêuí kém, một số cán bộ Đảng viên quan liêu tham nhũng - quốc nạn

 TTHCM

+ Đảng Fải luôn vững mạnh về TT, chính trị tổ chức xứng đáng là ng lãnh dạo là ng đấy tớ trung thành của nhân dân

+Cán bộ Đảng viên Fải toàn tâm toàn ý Fục vụ nhân dân, Fục vụ Tổ quốc, có đức có tài

+Đảng Fải vươn lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới

III.Sự vận dụng TT của HCM về xây dựng Đảng trong thời kì đổi mới

- HCM nhấn mạnh: Fải thống nhất về TT, tổ chức và hành động. Do đó, thiểu số Fải Fục tùng đa số, cấp dưới Fục tùng cấp trên, mọi đảng viên Fải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của Đảng. Từ đó làm cho "Đảng ta tuy nhiều HCM nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một HCM". Còn dân chủ, HCM khẳng định, đó là "của quý báu nhất của nhân dân", là thành quả của CM. HCM viết: "Chế độ ta là chế độ dân chủ, TT Fải đc tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi HCM tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp Fần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi HCM. Khi mọi HCM đã Fát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do TT hoá ra quyền tự do Fục tùng chân lý".

-Tập thể lãnh đạo cá nhân Fụ trách. Theo HCM đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. HCM khẳng định lãnh đạo ko tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc. Fụ trách ko do cá nhân thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính Fủ. Kết quả cũng là hỏng việc. Thể lãnh đạo và cá nhân Fụ trách Fải luôn luôn đi đôi với nhau".

- Tự Fê bình và Fê bình. HCM rất coi trọng nguyên tắc này. HCM coi đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là luật ptriển của Đảng. HCM khẳng định đây vũ khí để rèn luyện đảng viên, nhằm làm cho mỗi HCM tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường đoàn kết nội bộ hơn. Đó cũng là vũ khí để nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng, giúp Đảng làm tròn trách nhiệm trước GC và Dtộc.

-Để rèn luyện đảng viên và toàn Đảng một cách hiệu quả, HCM yêu cầu mỗi đảng viên, mỗi cấp bộ đảng Fải thực hiện tự Fê bình và Fê bình một cách thường xuyên, liên tục, thẳng thắn, chân thành và "có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau".

- Kỷ luật nghiêm minh và tự giác. HCM rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi mọi tổ chức đảng, mọi đảng viên đều Fải bình đẳng trước Điều lệ Đảng, trước Fáp luật của Nhà nc, trước mọi quyết định của Đảng. Đồng thời, đảng ta là một tổ chức gồm những HCM tự nguyện Fấn đấu cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho nên tự giác là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức Đảng và đảng viên. HCM viết:

"Kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng".

-Yêu cầu cao nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Điều lệ Đảng, tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc xây dựng Đảng.

- Đoàn kết thống nhất trong Đảng. HCM đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng. HCM khẳng định: "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần Fải giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình".

-Để xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, HCM thường nêu những yêu cầu như: Fải dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, đường lối,quan điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức Đảng các cấp; mở rộng dân chủ nội bộ, thường xuyên thực hiện tự Fê bình và Fê bình; thường xuyên tu dưỡng đạo đức CM.

-Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân

- Đảng Fải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới

- HCM yêu cầu Đảng Fải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới vì đó chính là quy luật tồn và ptriển của Đảng, là yêu cầu của bản thân sự nghiệp CM trong tất cả các thời kì. Đảng Fải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới để ngăn chặn những thoái hoá, biến chất, để theo kịp với những yêu cầu, nhiệm vụ CM ngày càng cao.

- HCM khẳng định: "Một Dtộc, một đảng và mỗi con HCM, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, ko nhất định hôm nay và ngày mai vẫn đc mọi HCM yêu mến và ca ngợi nếu lòng dạ ko trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân".

- Tự chỉnh đốn, tự đổi mới Đảng theo TT HCM là Fải làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh cả về ba mặt chính trị, TT và tổ chức; Làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ko ngừng nâng cao Fẩm chất và năng lực trước những yêu cầu CM ngày càng cao.

Câu 4: TT HCM về đại đoàn kết Dtộc

I. KHÁI NIỆM TTHCM:

II. Cơ sở hình thành TT HCM về đại đoàn kết Dtộc

T­ t­ëng ®¹i ®oµn kÕt d©n téc cña Hå ChÝ Minh ®­îc h×nh thµnh trªn nh÷ng c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn nh­ sau:

1. Tr¶i qua hµng ngh×n n¨m ®Êu tranh trong sù nghiÖp dùng n­íc vµ gi÷ n­íc, nh©n d©n ta ®• x©y dùng nªn truyÒn thèng yªu n­íc g¾n liÒn víi ý thøc céng ®ång, ý thøc cè kÕt d©n téc, ®oµn kÕt d©n téc. TruyÒn thèng nµy ®• thµnh c¸ch t­ duy, hµnh ®éng vµ t¹o ra søc m¹nh v« ®Þch cña d©n téc.

T×nh c¶m tù nhiªn cña ng­êi ViÖt Nam lµ yªu n­íc- nh©n nghÜa - ®oµn kÕt. D©n ta th­êng trao truyÒn cho nhau t×nh c¶m:

NhiÔu ®iÒu Fñ lÊy gi¸ g­¬ng

Ng­êi trong mét n­íc F¶i th­¬ng nhau cïng.

D¹y cho nhau triÕt lý nh©n sinh:

Mét c©y lµm ch¼ng nªn non

Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao.

Tæng kÕt thµnh FÐp øng xö vµ t­ duy chÝnh trÞ.

T×nh lµng, nghÜa n­íc

N­íc mÊt th× nhµ tan

GiÆc ®Õn nhµ, ®µn bµ F¶i ®¸nh.

Chë thuyÒn lµ d©n, lËt thuyÒn còng lµ d©n...

Tæ chøc x• héi truyÒn thèng ViÖt Nam lµ biÓu t­îng cña lý t­ëng ®oµn kÕt g¾n bã céng ®ång: Nhµ - Lµng- N­íc, t¹o ra søc m¹nh gi÷ v÷ng ®éc lËp vµ thÞnh v­îng cña d©n téc.

C¸c bËc tiÒn bèi nh­ Fan Béi Ch©u, Fan Chu Trinh ®• tiÕp nèi truyÒn thèng ®oµn kÕt d©n téc thÓ hiÖn trong tËp hîp lùc l­îng d©n téc chèng thùc d©n F¸p ®• ®Ó l¹i nh÷ng t­ t­ëng, c¸ch thøc x©y dùng khèi ®¹i ®oµn kÕt d©n téc ®­îc Hå ChÝ Minh tiÕp thu F¸t triÓn.

Hå ChÝ Minh tõ rÊt sím ®• hÊp thô ®­îc nh÷ng truyÒn thèng yªu n­íc- nh©n nghÜa - ®oµn kÕt cña d©n téc.

2. Nh÷ng kinh nghiÖm cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam, c¸ch m¹ng cña nhiÒu n­íc trªn thÕ giíi ®­îc Hå ChÝ Minh nghiªn cøu, rót ra nh÷ng bµi häc cÇn thiÕt- ®ã lµ c¬ së thùc tiÔn kh«ng thÓ thiÕu ®­îc trong h×nh thµnh t­ t­ëng ®¹i ®oµn kÕt Hå ChÝ Minh.

Nh÷ng Fong trµo chèng thùc d©n F¸p cña nh©n d©n ta tõ cuèi thÕ kû XIX sang thÕ kû XX lµ cuéc ®Êu tranh bi hïng, v« cïng oanh liÖt nh­ng ®Òu thÊt b¹i. Chøng kiÕn thùc tiÔn ®ã, ®• gióp cho Hå ChÝ Minh thÊy ®­îc nh÷ng h¹n chÕ trong viÖc tËp hîp lùc l­îng cña c¸c nhµ yªu n­íc tiÒn bèi, còng nh­ nh÷ng yªu cÇu kh¸ch quan míi cña lÞch sö d©n téc.

N¨m 1911, Hå ChÝ Minh b¾t ®Çu thùc hiÖn cuéc kh¶o s¸t toµn thÕ giíi, tõ c¸c n­íc t­ b¶n ®Õn c¸c n­íc thuéc ®Þa. Ng­êi nghiªn cøu nguyªn nh©n th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng Mü, c¸ch m¹ng F¸p. Ng­êi nh×n râ søc m¹nh tiÒm Èn cña c¸c d©n téc thuéc ®Þa lµ v« cïng to lín. Nh­ng hä r¬i vµo thÕ ®¬n ®éc, hä ch­a cã l•nh ®¹o, ch­a biÕt ®oµn kÕt, ch­a cã tæ chøc vµ ch­a biÕt tæ chøc ®oµn kÕt.

Hå ChÝ Minh tíi tËn n­íc Nga nghiªn cøu c¸ch m¹ng Th¸ng M­êi. §iÒu ®ã ®• gióp Ng­êi hiÓu râ thÕ nµo lµ cuéc "c¸ch m¹ng ®Õn n¬i" ®Ó rót ra kinh nghiÖm tËp hîp lùc l­îng cho c¸ch m¹ng ViÖt Nam.

Nghiªn cøu c¸ch m¹ng Trung Quèc, Ên §é, Hå ChÝ Minh ®• rót ®­îc nhiÒu bµi häc bæ Ých ®Ó tËp hîp lùc l­îng cho c¸ch m¹ng ViÖt Nam nh­ ®oµn kÕt d©n téc, c¸c giai tÇng, c¸c ®¶ng F¸i, c¸c t«n gi¸o...

3. Nh÷ng quan ®iÓm c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin: c¸ch m¹ng lµ sù nghiÖp cña quÇn chóng, nh©n d©n lµ ng­êi s¸ng t¹o ra lÞch sö, giai cÊp v« s¶n F¶i trë thµnh d©n téc, liªn minh c«ng n«ng, ®oµn kÐt d©n téc F¶i g¾n víi ®oµn kÕt quèc tÕ... ®• trë thµnh c¬ së lý luËn quan träng nhÊt ®èi víi qu¸ tr×nh h×nh thµnh t­ t­ëng ®¹i ®oµn kÕt d©n téc cña Hå ChÝ Minh.

§Õn víi chñ nghÜa M¸c-Lªnin, Hå ChÝ Minh ®• t×m ra con ®­êng tù gi¶i Fãng cho d©n téc, thÊy râ sù cÇn thiÕt vµ con ®­êng tËp hîp, ®oµn kÕt c¸c lùc l­îng cña d©n téc vµ trªn thÕ giíi ®Ó giµnh th¾ng lîi hoµn toµn trong sù nghiÖp chèng chñ nghÜa thùc d©n, gi¶i Fãng d©n téc.

III. Nội dung TTHCM về ĐĐKDT <7 luận điểm>

1, Muốn đại đoàn kết Fải Fân biệt đc đâu là bạn đâu là thù

 Như Trương Trinh dã nói: " Làm CM cũng Fải biết nắm bàn tay lại nhưng Fải biết đấm vào đâu"

2, Đại đoàn kết Dtộc là một vấn đề chiến lược đảm bảo sự thành công của CM

 Theo HCM, để đánh bại đế quốc thực dân nhằm giải Fóng Dtộc, giải Fóng GC và giải Fóng con ng, nếu chỉ có tinh thần yêu nc chưa đủ mà cần Fải tập hợp đc tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết Dtộc bền vững Vì vậy, trong TT HCM đại đoàn kết Dtộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình CM

 Để quy tụ đc mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân cần Fải có chính sách và Fương Fáp Fù hợp với từng đối tượng, trong từng Tkỳ, từng giai đoạn CM, đại đoàn kết Dtộc Fải luôn luôn đc nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của CM

 Vai trò của khối đại đoàn kết:

+Đoàn kết làm ra sức mạnh

+Đoàn kết là then chốt của thành công

+Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

+Thành công, thành công, đại thành công

3, Đại đoàn kết toàn Dtộc là mục tiêu là nhiệm vụ hàng đấu của CM

 Đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi win Do đó, đại đoàn kết Dtộc Fải đc xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, Fải đc quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực

 Ngày 3 3 1951, HCM thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể Dtộc: " Mục đích của Đảng Lao động VN có thể gốm trong 8 chữ: Đoàn kết toàn dân, Fụng sự Tổ quốc " Vì vậy, Ng luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên Fải thấm nhuần lời dạy: "Dễ trăm lần ko dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong"

 Đại đoàn kết Dtộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng Bởi lẽ, CM muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng chưa đủ mà trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng Fải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và Fương Fáp CM Fù hợp với từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho CM, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết Dtộc

4, Đại đoàn kết là đại đoàn kết toàn dân

 Ng đặt vấn đề: " Có đoàn kết đc ko và đoàn kết đến đâu" Cách giải quyết của Ng cũng rất đặc sắc ở chỗ Ng ko tìm kiếm mâu thuẫn ko nhấn mạnh đấu tranh mà luôn tìm kiếm sự đồng nhất thống nhất Và như Mác nói: " Đằng sau các mqh đều là lợi ích" Lợi ích đc HCM kđ là: " Độc lập thống nhất, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ" Ng nói: Dtộc VN đều có một cái chung là dân nô lệ=> đều muốn đánh đổ đế quốc thực dân => đoàn kết Đây chính là cái nguyên tắc cái bất biến trong câu nói của Ng: " Dĩ bất biến, ứng vạn biến"

5, Đại đoàn kết toàn Dtộc Fải đc thể hiện và thực hiện thông qua tổ chức Mặt Trận Dtộc thống nhất

 Mặt trận để làm gì?

+Để giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung

+Để tổ chức thành một khối vững chắc

+Để hđ theo một đường lối chính trị đúng đắn Nêu ko làm đc như vây thì cũng ko vững mạnh Sự thất bại của các ptrào yêu nc trước kia cũng chỉ rõ điều này

 Mặt trận xây dựng tren nguyên tắc:

+Trên nền tnảg công nông liên minh với trí thức dười sự lãnh đạo của Đảng

+Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, lấy lợiích tối cao của Dtộc làm cơ sở hiệp thương

+Trong nội bộ Dtộc Fải đoàn kết, lâu dài, trật tự, thân ái lấy Fương châm: Cầu đồng tồn dị theo nguyên tắc lấy cái chung để hạn chế cái khác biệt

 Mặt trận thống nhất qua các Tkỳ:

+Hội Fản đề đồng minh(1930)

+Mặt trận dân chủ(1936)

+Mặt trận nhân dân Fản đế(1939)

+Mặt trận Việt minh(1941)

+Mặt trận Liên Việt(1946)

+Mặt trận Dtộc giải Fóng miền Nam(1960)

+Mặt trận Tổ Quốc VN(1955, 1976)

6, Đảng cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận thông nhất vừa là lãnh đạo mặt trận

7, Đại đoàn kết Dtộc Fải gắn liền với đoàn kết quốc tế

 Thực hiện đại đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh Dtộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CM

 Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp Fần cùng nhân dân thế giới thực hiện win các mục tiêu CM

 Thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nc với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp Fần cùng nhân dân thế giới thực hiện win các mục tiêu CM của Dtộc và của thời đại Bởi lẽ, theo Ng: Độc lập cho Dtộc mình đồng thời là độc lập cho Dtộc bạn, giúp bạn là tự giúp mình

 Các lực lượng cần đoàn kết: theo HCM các lực lượng cần đoàn kết là:

+Ftràocộng sản và CN quốc tế

+Ftràođấu tranh GPDT

+Ftràohòa bình dân chủ thế giới

 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

-Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý, có tình

+ "Có lý": Fải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Fải xuất Fát từ lợi ích chung của CM thế giới

+ "Có tình": Là sự tôn trọng lẫn nhau, thông cảm, chia sẻ, trên tinh thần tình cảm của những ng cùng chung lý tưởng, cùng chung mục tiêu đấu tranh, cùng hành động vì lợi ích chung

+HCM luôn giương cao ngon cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các Dtộc và hòa bình trong công lý, tiến tới một nền hòa bình thật sự cho tất cả các Dtộc- "hòa bình trong độc lập tự do"

-Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường

+ Để đoàn kết quốc tế tốt Fải có nội lực tốt Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể Fát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh Vì vậy, trong đấu tranh CM, HCM luôn nêu cao khẩu hiệu: " Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính"; " Muốn ng ta giúp cho thì trước hết mình Fải tự mình giúp lấy mình đã"; và Ng chỉ rõ: " Một Dtộc ko biết tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ Dtộc khác giúp đỡ thì ko xứng đáng đc độc lập"

III. Ý nghĩa của TT đại đoàn kết Dtộc đối với CMVN hiện nay

1.Đại đoàn kết Dtộc là chiến lược CM, là cội nguồn sức mạnh làm nên mọi win của CM VN, một đóng góp quan trọng vào CM thế giới Đây là đóng góp sáng tạo của HCM mà các nhà sáng lập chủ nghĩa M- LN chưa đề cập tới

2.TT đại đoàn kết Dtộc của HCM là một đóng góp quan trọng vào kho tàng kinh nghiệm CM thế giới, làm Fong Fú lý luận chủ nghĩa M- LN về công tác vận động và tổ chức quần chúng của Đảng Cộng sản

3.Thực tiễn CMVN đã và đang chứng minh sức sống ký diệu của TT đại đoàn kết HCM, đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách để tiến tới mục tiêu: " Dân giàu, nc mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh"

4.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta đã kế thừa, vận dụng và Ftriển đất nc rửa đc cái nhục đói nghèo, lạc hậu, cái nhục tụt hậu xa hơn về KT, khoa hoc, công nghệ so với các nc trong khu vực và trên thế giới, quyết tâm chấn hưng đất nc, ko bỏ lỡ thời cơ, vận hội, Fát huy tinh thần tự lực tự cường, đẩy lùi mọi nguy cơ, vượt qua mọi thử thách, Fát huy đc tính năng động của mỗi ng của cả cộng đồng

5.Trong điều kiện hiện nay, đại đoàn kết theo TT HCM đòi hỏi Fải XD đc một Đảng cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên thật sự vừa là ng lãnh đạo, vừa là ng đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

6.Trong khuôn khổ luật Fáp, tiếp tục đổi mới chính sách Gcấp, chính sách XH, hoàn thiện chính sách Dtộc, chính sách tôn giáo...

7.Muốn vậy, Đảng và Nhà nc Fải chủ động xác định rõ các bước hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay Thực hiện chính sách mở cửa giao lưu, hợp tác, đa dạng hóa, đa Fương hóa, củng cố khối đoàn kết với mọi lực lượng tiến bộ trên thế giới vì mục tiêu hòa bình, độc lập Dtộc dân chủ và Ftriển

Câu 5: TT HCM về ĐẠO ĐỨC

I. KHÁI NIỆM TTHCM:

II. Khái niệm đạo đức

 Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh Fúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa HCM với HCM, cá nhân và XH.

 HCM là lãnh tụ bàn nhiều nhất về đạo đức, nhưng HCM thực hành về đạo đức nhiều hơn những điều HCM đã nói và viết về đạo đức. Vì thế muốn nghiên cứu đạo đức HCM thì ko thể chỉ dừng lại ở những bài viết, bài nói mà Fải thâm nhập vào toàn bộ cuộc đời hoạt động của HCM và những tiếng nói tâm huyết của các học trò và bạn bè quốc tế về HCM.

III. Nguồn gốc "TT HCM về ĐẠO ĐỨC"

a, Truyền thống đạo đức của Dtộc VN:

 Đạo đức luôn luôn khuyên con ng Fải sống có tình nghĩa thủy chung, biết trung biết hiếu.

 Dtộc VN là Dtộc đề cao đạo lý làm ng, trong đó yêu nc giữ vị trí trung tâm, đứng đầu bảng giá trị là giá trị đạo đức, đó chính là tình yêu và lòng trung thành với tổ quốc và nhân dân.

 Thông qua lối hành sử của những ng thân trong gia đình Bác.

b. TT đạo đức Fương Đông và Fương Tây

 HCM chú trọng, chắt lọc những tinh hoa đạo đức nhân loại: nho giáo, Fật giáo...và tinh thần của CM DCTS (nhân nghĩa, tương thân của nho giáo; từ bi của Fật giáo; nhận đạo, bác ái của Thiên chúa giáo)

c, Quan điểm CN Mác-LN về đạo đức

 HCM ko chỉ tiếp thu những quan điểm, TT CT của các nhà sáng lập CN XHKH mà còn học tập những tấm gương cao đẹp của họ để lại.

 HCM cho rằng: "Với ng Fương Đông, 1 tấm gương sáng còn giá trị hơn 100 bài diễn thuyết"

d.Thực tiễn hoạt động CM của HCM

 HCM trải qua 1 quá trình hoạt động đầy bão táp, rất sôi nổi, ng đã chứng kiến sự tàn bạo, vô đạo đức của CN TD trong việc nô dịch các Dtộc thuộc địa.

 Ng đã tìm đến 1 học thuyết nhân đạo nhằm GP và Fát triển con ng, tao ra mỗi quan hệ tốt đẹp giữa ng với ng; 1 học thuyết đấu tranh cho sự tự do, ấm no hạnh Fúc với nhân dân lao động. Đó chính là CN Mác-LN.

III. Nội dung cơ bản "TT HCM về ĐẠO ĐỨC"

1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

a,Đạo đức là gốc của CM

 Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và Fát triển con ng, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối

 Làm CM là để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề

 Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Ng trăn trở với nguy cơ xa rời cuộc sống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của Đảng Ng yêu cầu Đảng Fải là "đạo đức, là văn minh „

 TT đạo đức HCM là đạo đức hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo, HCM luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế =>Như vậy, trong TT đạo đức HCM, đức và tài, hồng và chuyên, Fẩm chất và năng lực thống nhất làm một Trong đó đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, Fẩm chất là gốc của năng lực Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động

b, Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

 Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở Fẩm chất của những ng cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực

 Ftràocộng sản và CN quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài ng ko chỉ do chiến lược, sách lược thiên tài của CM vô sản, mà còn do những Fẩm chất đạo đức cao quý làm cho CNCS trở thành sức mạnh vô địch

2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức CM

a, Trung với nc, hiếu với dân

 "Trung" và "hiếu" vốn là những khái niệm đạo đức cũ trong TT đạo đức VN và Fương Đông, Fản ánh mối quan hệ lớn nhất, cũng là Fẩm chất đạo đức bao trùm nhất: "Trung với vua, hiếu với cha mẹ „

 HCM mượn khái niệm đạo đức cũ và đưa vào đó một nội dung mới, tạo nên một cuộc CM, trong quan hệ về đạo đức, đó là "Trung với nc, hiếu với dân „ Ng nói "Đạo đức cũ như ng đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như ng hai chân đứng vững đc dưới đất, đầu ngửng lên trời" HCM, toàn tập, t6, tr 320-321

 Theo HCM, Trung với nc Fải gắn liền với hiếu với dân, vì nc là của dân và dân là chủ của đất nc Bao nhiêu quyền hành, lực lượng đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, cán bộ là đày tớ của dân chứ ko Fải là "quan CM''

 Trung với nc là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng và giữ nc trung thành với con đường đi lên của đất nc, là suốt đời Fấn đấu cho Đảng, cho CM

 Hiếu với dân là thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, Fục vụ nhân dân hết lòng Fải gần dân, kính trọng và học tập nhân dân, Fải dựa vào dân, lấy dân làm gốc => Yêu cầu cán bộ lãnh đạo Fải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí

b, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

 Là Fẩm chất gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi ng, là đại cương đạo đức HCM

 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những khái niệm đạo đức cũ, đc HCM tiếp thu, chọn lọc, đưa vào những yêu cầu và nội dung mới

 Ng chỉ ra rằng: ngày xưa Fong kiến nêu ra cần, kiệm, liêm, chính nhưng ko bao giờ thực hiện mà bắt nhân dân tuân theo để Fụng sự cho quyền lợi của chúng Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện, làm gương cho nhân dân theo để đem lại hạnh Fúc dân Với ý nghĩa như vậy, đây là một biểu hiện cụ thể, một nội dung của Fẩm chất"trung với nc, hiếu với dân"

 Cần: Siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất với tinh thần tự lực cánh sinh

 Kiệm: Tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, công sức, của cải của nc của dân); ko xa xỉ, ko hoang Fí, Fô trương, bừa bãi, liên hoan, chè chén lu bù

 Liêm: Tôn trọng của công, của dân Fải trong sạch, ko tham tiền của, địa vị, danh tiếng

 Chính: Ko tà, thẳng thắn, đứng đắn Thể hiện qua 3 mối quan hệ: với mình, với ng, với việc

 Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi ng,

 Cần, Kiêm, Liêm, Chính là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, văn minh tiến bộ của Dtộc; Là nền tảng của đời sống mới, của thi đua yêu nc, là cái cần để "làm việc, làm ng, làm cán bộ, để Fụng sự Tổ quốc

 Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, ko thiên tư, thiên vị, làm việv gì cũng ko nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Dtộc, "lo trước thiên hạ, vui sau thiện hạ" Thực hành chí công vô tư là nêu chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân

c, Thương yêu con ng, sống có tình, có nghĩa

 Tình yêu thương con ng là một tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những ng nghèo khổ, những ng bị áp bức bóc lột, ko Fân biệt màu da, Dtộc

 Fải đc xây dựng trên lập trường GCCN, thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày Nó đòi hỏi mỗi ng khác Fải chặt chẽ, nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với ng khác Fải tôn trọng những quyền của con ng, nâng con ng lên, kể cả những ng lầm đường lạc lối, ko Fải là thái độ dĩ hòa vi quý, ko Fải hạ thấp con ng, vùi dập con ng

d, Có tinh thần quốc tế trong sáng

 TT HCM là sự thống nhất, hoà quyện giữa chủ nghĩa yêu nc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng

 Chủ nghĩa quốc tế là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức CSCN, bắt nguồn từ bản chất quốc tế của GC CN và của xã hội XHCN

 Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong TT HCM rất rộng lớn và sâu sắc:

 Đó là sự tôn trọng và thương yêu tất cả các Dtộc, nhân dân các nc, đoàn kết với GC vô sản toàn thế giới, với tất cả các Dtộc ...

 Chống hằn thù, bất bình đẳng Dtộc, Fân biệt chủng tộc, chủ nghĩa Dtộc hẹp hòi, biệt lập, bành trướng bá quyền...

 Chủ trương giúp bạn là tự giúp mình

 Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình, độc lập Dtộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh thần: Bốn Fương vô sản đều là anh em

IV, Các biện Fáp xây dựng đạo đức mới ,ý nghĩa của các biện Fáp đó

a, Nói đi đôi với làm, Fải nêu gương về đạo đức

 Là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một nền đạo đức mới

 Nói đi đôi với làm đối lập với thói đạo đức giả của GC bóc lột, nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà ko làm Cũng là biểu hiện của thói đạo đức giả ở một số cán bộ " vác mặt làm quan CM"...

 Nêu gương đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hoá Fương Đông: "Nói chung thì các Dtộc Fương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền"

 Đạo đức CM Fải đặc biệt chú trọng đến "đạo làm gương" Fải chú ý Fát hiện, xây dựng những điển hình ng tốt việc tốt trong mọi lĩnh vực, mọi đối tượng...Ng nói:"Ng tốt việc tốt nhiều lắm Ở đâu cũng có Ngành nào, giới nào, địa Fương nào, lứa tuổi nào cũng có"

b, Xây đi đôi với chống

 Trong cuộc sống hàng ngày, những hiện tượng tốt- xấu, đúng-sai, cái đạo đức và cái vô thường đen xen nhau, đối chọi nhau thông qua hành vi của con ng Vì vậy, việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức ko rõ ràng Xây Fải đi đôi với chống, muốn xây Fải chống, chống nhằm mục đích xây

 Xây dựng đạo đức mới trước hết Fải đc tiến hành bằng việc giáo dục những Fẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới Việc giáo dục Fải Fù hợp với từng giai đoạn, lứa tuổi, nghề nghiệp, GC, môi trường Fải khơi dậy đc ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi ng "Mỗi con ng đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng Ta Fải biết làm cho Fần tốt trong mỗi con ng nảy nở như hoa mùa xuân và Fần xấu mất dần đi, đó là thái độ của ng CM"

 Xây Fải đi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, xấu, vô đạo đức trong đời sống hàng ngày Fải kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống những thói quen, tập quán lạc hậu và loại trừ chủ nghĩa cá nhân

c, Fải tu dưỡng đạo đức suốt đời

 Một nền đạo đức mới chỉ đc xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi ng

 Khổng tử nói:"chính tâm, tu thân" HCM chỉ rõ: "Chính tâm tu thân tức là cải tạo Cải tạo cũng Fải trường kỳ gian khổ, vì đó là cuộc CM trong bản thân mỗi ng Bồi dưỡng TT mới để đánh thắng TT cũ, để trở thành con ng mới ko Fải là một việc dễ dàng...Dù khó khăn gian khổ nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành công"

 Đạo đức CM đòi hỏi mỗi ng Fải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, trong công việc, trong các mối quan hệ của mình, Fải nhìn thẳng vào mình, ko tự lừa dối, huyễn hoặc; Fải thấy rõ cái hay, cái dở, cái xấu, cái ác của mình để khắc Fục; Fải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày

Kết luận: TTHCM về đạo đức CM là những quan điểm TT về 1 nền đạo đức mới (Cm và tiến bộ). Cùng với TT, tấm gương đạo đức HCM mãi soi sáng cho nhân dân VN học tập và noi theo đặc biệt là trong XD Dtộc VN ngày càng văn minh như mong ước của Ng.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #nhninh