đề cương môn pthdkd
ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Câu 1: Trình bày phương pháp thay thế liên hoàn và cho ví dụ 1 chỉ tiêu gồm 4 nhân tố minh họa cho phương pháp này.
Trả lời:
- Khái niệm: là phương pháp phân tích dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu phân tích.
+ Sự biến động của chỉ tiêu phân tích còn được gọi là đối tượng phân tích.
+ Khi xác định đối tượng phân tích ta sử dụng phương pháp so sánh về số tuyệt đối và về số tương đối.
- Nội dung bao gồm các bước:
+ B1: Xác định phương trình kinh tế biểu thị mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố cấu thành lên chỉ tiêu và trong phương trình kinh tế đó các nhân tố phải được sắp xếp theo 1 trình tự nhất định đó là: Nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng, các nhân tố đứng kề nhau phải có mối quan hệ với nhau. Theo quy luật thì lượng đổi dẫn đến chất đổi.
+ B2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích. Khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhâ tố nào đến đối tượng phân tích thì các nhân tố còn lại lấy cố định. Và nếu nhân tố nào chưa được xác định mức độ ảnh hưởng thì lấy cố định ở kỳ gốc. Ký hiệu là 0.
Và nếu nhân tố nào đã được xác định mức độ ảnh hưởng thì lấy cố dịnh ở kỳ nghiên cứu. Ký hiệu là 1.
- Khái quát phương pháp thay thế liên hoàn.
Giả sử có chỉ tiêu phân tích A chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố a,b,c theo thứ tự lần lượt và các nhân tố có mối quan hệ tổng số với nhau.
Ta có phương trình kinh tế dạng: A = a+b+c (ĐVT).
Kỳ gốc: Ao = ao+bo+co (ĐVT).
Kỳ nghiên cứu: A1 = a1+b1+c1 (ĐVT).
ð (1)
(2)
(1) và (2) được gọi là đối tượng phân tích.
- Xác định mức độ ảnh hưởng:
+ Nhân tố a ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+bo+co) – (ao+bo+co) = a1-ao (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố b ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+b1+co) – (a1+bo+co) = b1-bo (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố c ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+b1+c1) – (a1+b1+co) = c1-co (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
- Cộng ảnh hưởng:
+ Về số tuyệt đối: (ĐVT)
+ Về số tương đối: (%).
- Ưu điểm, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính và nó sử dụng cho tất cả các mối quan hệ giữa các nhân tố và chỉ tiêu phân tích như mối quan hệ chia, mối quan hệ %, mối quan hệ hiệu, mối quan hệ nhân…
+ Nhược điểm: Xác định phương trình kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các nhân tố và chỉ tiêu phân tích cũng như sắp xếp trình tự các nhân tố trong phương trình theo đúng nội dung, nguyên tắc của phương pháp thay thế liên hoàn đòi hỏi nhà phân tích phải có sự hiểu biết về hiện tượng nghiên cứu.
v Ví dụ:
Giả sử có chỉ tiêu phân tích A chịu ảnh hưởng bởi 4 nhân tố a,b,c,d theo thứ tự lần lượt và các nhân tố có mối quan hệ tổng số với nhau.
Ta có phương trình kinh tế dạng: A = a+b+c+d (ĐVT).
Kỳ gốc: Ao = ao+bo+co+do (ĐVT).
Kỳ nghiên cứu: A1 = a1+b1+c1+d1 (ĐVT).
ð (1)
(2)
(2) và (2) được gọi là đối tượng phân tích.
- Xác định mức độ ảnh hưởng:
+ Nhân tố a ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+bo+co+do) – (ao+bo+co+do) = a1-ao (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố b ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+b1+co+do) – (a1+bo+co+do) = b1-bo (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố c ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+b1+c1+do) – (a1+b1+co+do) = c1-co (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố d ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (a1+b1+c1+d1) – (a1+b1+c1+do) = d1-do (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
- Cộng ảnh hưởng:
+ Về số tuyệt đối: (ĐVT)
+ Về số tương đối: (%).
Câu 2: Trình bày phương pháp số chênh lệch. Cho ví dụ 1 chỉ tiêu gồm 4 nhân tố minh họa cho phương pháp này.
Trả lời:
- Phương pháp số chênh lệch là phương pháp phân tích xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích nó là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn. Chính vì vậy phương pháp số chênh lệch tuân thủ đầy đủ nội dung cũng như nguyên tắc của phương pháp thay thế liên hoàn.
- Phương pháp số chênh lệch khác với phương pháp thay thế liên hoàn ở chỗ khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến đối tượng phân tích thì xác định độ chênh lệch của nhân tố đó và độ chênh lệch đó với các nhân tố chung.
- Nhân tố chung là nhân tố cố định ở 1 kỳ nào đó (có thể cố định ở kỳ gốc, kỳ nghiên cứu…)
- Công thức tổng quát: Giả sử chỉ tiêu phân tích A (ĐVT) chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố có mối quan hệ tích số theo thứ tự lần lượt là a,b,c,d.
ð Phương trình kinh tế có dang: A = a*b*c (ĐVT).
Kỳ gốc: Ao = ao*bo*co*do (ĐVT).
Kỳ nghiên cứu: A1 = a1*b1*c*d1 (ĐVT).
(1)
(2)
(1) và (2) được gọi là đối tượng phân tích hay sự biến động của chỉ tiêu phân tích qua các kỳ.
+ Xác định mức độ ảnh hưởng:
· Nhân tố a ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
= (a1– ao)*bo*co*do (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
· Nhân tố b ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (b1–bo)*a1*co*do (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
· Nhân tố c ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (c1 – co)*a1*b1*do (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
· Nhân tố d ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (d1– do) *a1*b1*c1 (ĐVT).
ü Về số tương đối:
=
+ Cộng ảnh hưởng:
· Về số tuyệt đối: (ĐVT).
· Về số tương đối: (%).
- Ưu điểm, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính và cho ra kết quả nhanh hơn so với phương pháp thay thế liên hoàn.
+ Nhược điểm: Phương pháp này chỉ sử dụng cho mối quan hệ tích số hoặc thương số giữa các nhân tố và chỉ tiêu phân tích.
Câu 3: Trình bày nội dung phân tích lao động của doanh nghiệp.
Trả lời:
Nội dung phân tích cơ cấu lao động của DN gồm 2 nội dung:
v Phân tích biến động cơ cấu lao động trong DN
- Chỉ tiêu phân tích: bao gồm các loại lao động trong DN (lao động trong sản xuất gồm: công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên gián tiếp sản xuất, và lao động ngoài sản xuất gồm: nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý chung).
- Phương pháp phân tích:
+ Phương pháp tỷ trọng: Dùng để xác định tỷ lệ của từng loại lao động so với tổng số lao động trong DN (Với phương pháp này tổng lao động trong DN = 100%)
+ Phương pháp so sánh hoặc nếu không sử dụng phương pháp so sánh thì sử dụng phương pháp thay thế liện hoàn có mối quan hệ tổng số.
Nếu dùng phương pháp so sánh thì so sánh cả số tuyệt đối và số tương đối của từng loại lao động và tổng số lao động trong DN.
Nếu sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn có mối quan hệ tổng số thì tùy thuộc vào từng loại DN hoặc các bộ phận cấu thành nên DN mà xác định mức độ ảnh hưởng của từng loại lao động so với tổng số lao động của DN.
Khi phân tích ta lập bảng phân tích cơ cấu lao động của DN có dạng sau:
ĐVT
v Phân tích lao động trong mối liên hệ kết quả sản xuất.
- Chỉ tiêu phân tích: Giá trị sản lượng bình quân (Q), Số lượng lao động sản xuất trực tiếp (L), Năng suất lao động bình quân (Ẅ = Q/L).
Ý nghiã chỉ tiêu phân tích: trong kỳ kinh doanh bình quân mỗi người công nhân sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt phản ánh trình độ tay nghề của người lao động, tình trạng của MMTB trong DN, biện pháp quản lý sản xuất của DN, tổ chức quản lý sản xuất của DN.
Câu 4: Trình bày nội dung phân tích TSCĐ của DN.
Trả lời:
v Phân tích biến động cơ cấu TSCĐ của DN.
- Chỉ tiêu phân tích: bao gồm tất cả các loại TSCĐ của DN (TSCĐ trong SX, TSCĐ ngoài SX…)
- Phương pháp phân tích:
+ Phương pháp tỷ trọng sử dụng để xác định tỷ lệ % về giá trị của từng loại TSCĐ so với tổng giá trị TSCĐ của DN trong cùng 1 kỳ nghiên cứu.
+ Phương pháp so sánh: so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối của từng loại TSCĐ và của tất cả các TSCĐ về mặt giá trị của nó.
Nếu không sử dụng phương pháp so sánh thì sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng về giá trị của từng loại TSCĐ đến tổng giá trị của tất cả TSCĐ của DN biến động qua các kỳ. Khi sử dụng phương pháp so sánh thì không sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn và kết quả tính toán được giống nhau. Khi phân tích ta lập bảng phan tích biến động cơ cấu TSCĐ của DN như sau:
- Qúa trình phân tích: gồm 4 bước
+ B1: Đánh giá chung tổng TSCĐ của DN biến động về số tuyệt đối và số tương đối.
+ B2: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng loại TS đến tổng TS của DN.
+ B3: Ngoài nhận xét tăng giảm giá trị TSCĐ ở bước 2 ta còn đưa ra nhận xét đánh giá cả về cơ cấu TSCĐ của DN hợp lý hay bất hợp lý thông qua phương pháp tỷ trọng.. Xác định nguyên nhân làm tăng giảm giá trị từng loại TSCĐ ảnh hưởng đến giá trị tổng TSCĐ của DN.
+ B4: Đề xuất 1 số giải pháp trên cơ sở các nguyên nhân đã nêu ra.
v Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.
- Chỉ tiêu phân tích:
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Và sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh nó bị hao mòn về hiện vật giá trị hao mòn sẽ được chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất. Chính vì vậy TSCĐ càng tham gia nhiều vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì càng cũ càng lạc hậu và số đã trích khấu hao càng cao. Chính vì vậy khi phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ sử dụng chỉ tiêu phân tích.
Hệ số hao mòn (H)
=
Số đã trích khấu hao
Nguyên giá TSCĐ
(Lần / %).
Kỳ gốc: Ho.
Kỳ nghiên cứu: H1.
H <= 1 hoặc H <= 100%. Nếu H = 100% kết luận TSCĐ đã hết thời gian khấu hao.
- Phương pháp phân tích.
Sử dụng phương pháp so sánh về số tuyệt đối và số tương đối hệ số hao mòn TSCĐ trong DN. Khi phân tích ta sử dụng bảng phân tích sau:
- Quá trình phân tích: Gồm 4 bước.
+ B1: Đánh giá chung tổng hệ số hao mòn của tổng TSCĐ của DN kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc cả về số tuyệt đối và số tương đối.
+ B2: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng loại TS đến hệ số hao mòn của tất cả các TSCĐ của DN.
+ B3: Xác định nguyên nhân gây lên mức đọ ảnh hưởng đến hệ số hao mòn đối với từng loại TSCĐ của DN.
+ B4: Đề xuất 1 số giải pháp giảm hệ số hao mòn của TSCĐ trong DN.
v Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ.
- Chỉ tiêu phân tích.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ (H)
=
Giá trị sản lượng
Nguyên giá bq TSCĐ
Ý nghĩa: Trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh bình quân 1 đồng NG TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Nếu hiệu suất sử dụng TSCĐ (H) có đơn vị tính là % thì trong kỳ kinh doanh bình quân 100đ NG TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng.
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt nó phản ánh tình trạng của TSCĐ, phản ánh tình trạng tay nghề của người lao động ngoài ra còn phản ánh trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của DN.
Kỳ gốc: Ho.
Kỳ nghiên cứu: H1.
- Phương pháp phân tích.
+ Phương pháp so sánh: So sánh cả số tuyệt đối và số tương đối của 3 chỉ tiêu theo thứ tự lần lượt trong bảng phân tích là giá trị sản lượng, NG bình quân TSCĐ, hiệu suất sử dụng TSCĐ.
+ Phương pháp thay thế liên hoàn hoặc số chênh lệch.
Để nhanh chóng ra kết quả nên dùng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố NG bình quân TSCĐ và nhân tố hiệu suất sử dụng TSCĐ đến giá trị sản lượng biến động qua các kỳ. Như vậy với phương pháp này giá trị sản lượng biến động qua các kỳ được gọi là chỉ tiêu phân tích hoặc đối tượng phân tích.
Phương trình kinh tế: Q = V * H.
Q: Giá trị sản lượng.
V: NG bình quân TSCĐ. Trong 1 số trường hợp NG bình quân TSCĐ có thể thay thế bằng giá trị bình quân còn lại của TSCĐ.
H: Hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Kỳ gốc: Qo = Vo * Ho.
Kỳ nghiên cứu: Q1 = V1 * H1.
(1)
(2)
(1)và (2) được gọi là đối tượng phân tích hay sự biến động của chỉ tiêu phân tích qua các kỳ.
Xác định mức độ ảnh hưởng:
· Nhân tố V ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
= (V1– Vo) * Ho (đ).
ü Về số tương đối:
= .
· Nhân tố H ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (H1 – Ho)*V1 (đ).
ü Về số tương đối:
= .
Cộng ảnh hưởng:
· Về số tuyệt đối: (đ).
· Về số tương đối: (%).
Trước khi phân tích ta phải lập bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ của DN có dạng:
Câu 5: Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để viết mô hình phân tích giá thành sản lượng theo khoản mục chi phí.
Trả lời:
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của 3 nhân tố theo thứ tự lần lượt là C1, C2, C3 đến giá thành sản lượng biến động qua các kỳ cụ thể:
S: giá thành sản lượng.
C1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
C2: chi phí nhân công trực tiếp.
C3: chi phí sản xuất chung.
Phương trình kinh tế: S = C1 + C2 + C3 (đ).
Kỳ gốc: So = C1o + C2o + C3o (đ).
Kỳ nghiên cứu: S1 = C11 + C21 + C31 (đ).
ð (1)
(2)
(1) và (2) được gọi là đối tượng phân tích.
- Xác định mức độ ảnh hưởng:
+ Nhân tố C1 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
= (C11+C2o+C3o) – (C1o+C2o+C3o) = C11 – C1o (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố C2 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (C11+C21+C3o) – (C11+C2o+C3o) = C21-C2o (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố C3 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
= (C11+C21+C31) – (C11+C21+C3o) = C31-C3o (ĐVT).
ü Về số tương đối:
= .
- Cộng ảnh hưởng:
+ Về số tuyệt đối: (ĐVT)
+ Về số tương đối: (%).
Khi phân tích ta lập bảng phân tích dạng:
Chỉ tiêu
KH
ĐVT
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Mức tăng trưởng
Mức độ ảnh hưởng đến S
Quy mô
Tỷ trọng
Quy mô
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
I. Giá thành sản lượng
S
đ
100%
100%
_
_
1. Cnvltt
C1
đ
2. Cnctt
C2
đ
3. Csxc
C3
đ
II. Sản lượng sản phẩm SX
Q
sp
_
_
Câu 6: Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để viết mô hình phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phí.
Trả lời:
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo thứ tự lần lượt là Q, C1, C2, C3 đến giá thành đơn vị sản phẩm cụ thể:
s: giá thành đơn vị sản phẩm.
S: giá thành sản lượng.
C1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
C2: chi phí nhân công trực tiếp.
C3: chi phí sản xuất chung.
Phương trình kinh tế:
s
=
S
Q
=
C1 + C2 + C3
Q
(đ/sp)
Kỳ gốc:
so
=
So
Qo
=
C1o + C2o + C3o
Qo
(đ/sp)
Kỳ nghiên cứu:
s1
=
S1
Q1
=
C11 + C21 + C31
Q1
(đ/sp)
ð (1)
(2)
(1) và (2) được gọi là đối tượng phân tích.
- Xác định mức độ ảnh hưởng:
+ Nhân tố Q1 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
=
C1o+C2o+C3o
Q1
-
C1o+C2o+C3o
Qo
=
So
Q1
-
So
Qo
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố C1 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và .
ü Về số tuyệt đối:
=
C11+C2o+C3o
Q1
-
C1o+C2o+C3o
Q1
=
C11- C1o
Q1
(đ/sp)
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố C2 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
=
C11+C21+C3o
Q1
-
C11+C2o+C3o
Q1
=
C21- C2o
Q1
(đ/sp)
ü Về số tương đối:
= .
+ Nhân tố C3 ảnh hưởng đến và ký hiệu là và
ü Về số tuyệt đối:
=
C11+C21+C31
Q1
-
C11+C21+C3o
Q1
=
C31- C3o
Q1
(đ/sp)
ü Về số tương đối:
= .
- Cộng ảnh hưởng:
+ Về số tuyệt đối: (đ/sp)
+ Về số tương đối: (%).
Khi phân tích ta lập bảng phân tích dạng:
Chỉ tiêu
KH
ĐVT
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
Mức tăng trưởng
Mức độ ảnh hưởng đến s
Quy mô
Tỷ trọng
Quy mô
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
I. Giá thành sản lượng
S
đ
100%
100%
1. Cnvltt
C1
đ
2. Cnctt
C2
đ
3. Csxc
C3
đ
II. Sản lượng sản phẩm SX
Q
sp
III. Giá thành đơn vị
s
đ/sp
_
_
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top