đề cương lhs
Tội phạm
Câu 1. Tội phạm là gì? Khi xác định có tội phạm xảy ra hay không phải căn cứ vào những vấn đề gì?
câu 2. Phân biệt giữa hành vi bị coi là tội phạmvới không phải là tội phạm? từ đó rút ra y nghĩa thực tiễn trong công tác điều tra, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
Câu 3. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hình sự? phân biệt giữa TNHS với các loại trách nhiệm khác?
Câu 4. Khái niệm và y nghĩa của cấu thành tội phạm?
Câu 5. Khách thể của tội phạm và y nghĩa của việc xác định khách thể của tội phạm?
Câu 6. Mặt khách quan của tội phạm và các dấu hiệu của nó?
Câu 7. Mặt chủ quan của tội phạm là gì? phân biệt giữa cố y gián tiếp với vô y vì quá tự ti, giữa vô y vì cẩu thả với sự kiện bất ngờ?
Câu 8. khi nào một ng¬ời có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự? trong các cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự với một ng¬ời vấn đề nào là quan trọng nhất, vì sao?
Câu 9. Có y kiến cho rằng: Bất kỳ hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng đều bị coi là tội phạm. Đồng chí hiểu thế nào về y kiến trên.
Câu 10. Phân biệt giữa hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm với mục đích của tội phạm.
Đáp án:
Câu 1 :
- Tội phạm là gì ?
Trả lời theo điều 8 BLHS , Hoặc theo 4 đặc điểm của tội phạm.
- Khi xác định có tội phạm xảy ra hay không chúng ta phải căn cứ vào những vấn đề sau đây :
+ Có hành vi nguy hiểm cho xã hội hay không và tính nguy hiểm cho xã hội có đến mức đáng kể hay không . Nếu tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì cũng ch¬a bị coi là tội phạm.
+ Hành vi đ¬ợc thực hiện là có lỗi hay không ( bao gồm có thể là cố y hay là vô y )
+ Hành vi trên có được quy định trong bộ luật hình sự hay không, nếu chư¬a được quy định trong bộ luật hình sự thì không bị coi là tội phạm.
+ Ngư¬ời thực hiện hành vi trên có xét thấy phải chịu hình phạt một biện pháp c¬ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước ta hay không?
Phải dựa vào cả 4 căn cứ trên mới có thể xác định đ¬ược đúng đắn.
Câu 2 :
Để phân biệt một hành bị coi là tội phạm với hành vi không bị coi là tội phạm chúng ta phải căn cứ vào cả 4 đặc điểm của tội phạm nói trên mà đặc biệt là tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Ví có hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm như¬ng tính nguy hiểm không đáng kể thì không bị coi là tội phạm mà áp dụng các biện pháp xử lý khác.
Y nghĩa ngiên cứu : Phân biệt rõ để có phư¬ơng hướng xử lý đư¬ợc đúng đắn. Đồng thời có kế hoạch phòng nghừa tội phạm có hiệu quả.
Câu 3 :
Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hình sự.
+ Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một ng¬ời đã thực hiện tội phạm, họ phải chịu một hậu quả pháp ly đó là hình phạt một biện pháp c¬ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n¬ớc ta.
+ Đặc điểm của trách nhiêm hình sự.
Trách nhiệm mhình sự có tính nghiiêm khắc nhất chỉ áp dụng cho ng¬ời phạm tội.
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của ng¬ời phạm tội đối với Nhà n¬pớc.
Trách nhiệm hình sự đ¬ợc xác định bằng một trinh tự đặc biệt mà các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện.
Phân biệt với các trách nhiệm khác ta dựa vào các nội dung sau :
+ Tính nghiêm khắc + Cơ quan áp dụng + Đối t¬ượng áp dụng + Trình tự áp dụng
Câu 4 :
Khái niệm cấu thành tội phạm :
Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung nhất đặc tr¬ng cho loai tội phạm cụ thể đ¬ợc quy định trong bộ luật.
Y nghĩa của cấu thành tội phạm :
+ cáu thành tội phạm là cơ sở pháp ly của TNHS
+ cáu thành tội phạm là cơ sở để định tội danh
Câu 5 :
- KHách thể của tội phạm là QHXH đ¬ợc luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
--Y nghĩa của việc xác định khách thửê :
+ Là cơ sở để khẳng định có tội phạm xảy ra hay không.
+ là cơ sở để kết luận tội phạm đó là tội phạm gì .
+ Là cơ sở để đánh giá đúng tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm.
Câu 6 :
Mặt khách quan của tội phạm .
Là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm mà ta có thể tri giác đ¬ợc một cách trực tiếp các tình tiết của nó.
Mặt khách quan bao gồm cácdấu hiệu nh¬
Hành vi nguy hểm cho xã hội.
Hậu quả nguy hiểm cho xá họi
Mối quan hệ nhân quả
Thời gian địa điểm, công cụ ph¬ơng tiện. ph¬ơng pháp thủ đoạn ... phạmh tội vv....
Câu 7 :
Mặt chủ quan của tội phạm là hoạt động tâm ly bên trong của ng¬ời phạm tội đối với tội phạm mà ng¬ời đó thực hiện.
Sự khác nhau giữa cố y gián tiếp với vô my vì quá tự tin
+ Ly trí giống nhau . Tuy nhiên mức độ nhân thức có khác nhau
+ Y trí khcs nhau : Cố y là bỏ mặc cho hậu quả
Còn vô y thì chủ thể cho rằng có thể không xảy ra hoặc có thể khắc phục đ¬ợc
Sự khác nhau vô y vì cẩu thả với sự kiện bất ngờ :
+ Vô y cẩu thả : Chủ thể phải thấy tr¬ớc hậu quả có thể xảy ra và có buộc phải thấy tr¬ớc hậu quả đó .
+ Sự kện bất ngờ : Chủ thể không thể thấy tr¬ớc hậu quả và không có ngiã vụ phải thấy tr¬ớc hậu quả đó.
Câu 8 :
Khi một ng¬ời phạm một tội đ¬ợc quy định trong BLHS thì có thể bị truy cứu trách nhiêm hình sự , tức là hành vi của họ đã cấu thành tội phạm. Trong các cơ sở để truy cứu trách nhệm hình sự thì các dấu hiệu bắt buộc trong các uyêú tố CTTP là quan trong nhất , vì tội phạm nào cũng có.
Câu 9 :
Y kiến tr¬ên là sai ; Một hành vi bị coi là tội phạm phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội , nh¬ng không phải mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều bi coi là tội phạm , muốn coi là tội phạm thì phải thoả mãn 3 đặc điểm còn lại của tội phạm.
Câu 10 :
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu thuộc mặt khách quan còn mục đích là thuộc mặt chủ quan.
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là thiệt hại cụ thể đã xảy ra trong thực tế còn mục đích là kết quả mong muốn đạt đ¬ợc trong y thức của họ. Hậu quả và mục đích có thể là trùng nhau nh¬ng có thể hậu quả đã xảy ra nh¬ng mucvj đíh ch¬a đạt đ¬ợc VV....
ĐỒNG PHẠM
Câu 1. Thế nào là đồng phạm và các dấu hiệu của đồng phạm?
Câu 2. Có y kiến cho rằng: Trong vụ án có nhiều ng¬ời tham gia đều là đồng phạm cả.
Hãy phân tích y kiến trên?
Câu 3. Trong vụ án đồng phạm có những loại ng¬ời nào? Phân biệt giữa những loại ng¬ời đó?
Câu 4. Giữa vụ án có một ng¬ời thực hiện với vụ án đồng phạm có gì khác nhau về cấu thành tội phạm, về tính chất mức độ nguy hiểm cũng nh¬ TNHS?
Câu 5. Luật hình sự n¬ớc ta có quy định: Phạm tội có tổ chức là một tình tiết tăng nặng của tội phạm. Đôngd chí hiểu quy định này nh¬ thế nào?
Câu 6. Phân biệt giữa hành vi giúp sức với che dấu tội phạm và không tố giác tội phạm?
Câu 7. Vấn đề tội phạm có chủ thể đặc biệt, vấn đề các giai đoạn thực hiện tội phạm và tự y nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong vụ án có đồng phạm?
ĐÁP ÁN
Câu 1
- Đồng phạm là nhiều ng¬ời cùng cố y thực hiện một tội phạm.
- Các dấu hiệu của đồng phạm.
+ Dấu hiệu về chủ thể
Phai có ít nhất là 2 ng¬ời trở lên có đủ điều kiện chủ thể của tội phạm
+ Dấu hiệu về khách quan .
Phải cùng thực hiện một tội phạm.
Đó là :
- Về hành vi .
Phải là một trong 4 loại hành vi sau : tổ chức , thực hành, xúi giục, giúp sức . Những hành vi ấy phải có sự liên kết với nhau , làm tiền đề cho nhau ...
- Về hậu quả : Hậu quả phải là kết quả chung của các hành vi của những ng¬ười tham gia.
+ Dấu hiệu về chủ quan .
- Phải cùng cố y .
Đó là : Về lỗi : Phải cùng cố y .
Cùng cố y có nghĩa là :
Về ly trí :
Phải nhận thức rỏ hành vi của mình và hành vi của ng¬ời khác đều là nguy hiểm cho xã hội và đồng thời mong muốn có sự hoạt động chung với nhau. Phải thấy tr¬ớc hành vi của mình vạ hành vi của ng¬ời khác tất yếu hặc có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Về y chí :
Phải cùng mong muốn cho hậu quả xảy ra.
- Về mục đích :
Phải cùng mục đích ( chỉ đối với những tội luật quy định là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm ) .
Cùng mục đích bao gồm cả tr¬ờng hợp khác mục đích nh¬ng bíêt rõ mục đích của nhau và tiếp nhận mục đích của nhau.
Câu 2
Y kiến trên là sai .
Vì đồng phạm phải nhiều ng¬ời tham gia , nh¬ng không phải trong vụ án có nhiều ng¬ời tham gia đều là đồng phạm với nhau,
- Nếu họ không đủ điều kiện chủ thể của tội phạm thì không đồng phạm. - Nếu họ không phải là cố y cùng thực hiện một tội phạm thì không đông phạm .
Cụ thể
Về khách quan họ không phải cùng thực hiện một tội phạm .
Về chủ quan họ không cùng cố y thực hiện một tội phạm, họ không cùng mục đích ( đối với tội mục đích là dấu hiệu bắt buộc ).
Câu 3
Trong vụ án có đồng phạm có thể có những loại ng¬ời sau :
- Ng¬ười thực hành.
Họ là ng¬ời trực tiếp thực hiện tội phạm
Họ có thể trực tiếp thực hiện hành vi khách quan của cấu thành tội phạm
Họ có thể thông qua ngươì khác mà ng¬ười này theo luật hình sự không phải chịu trách nhiệm hình sự để thực hiện hành vi khách quan của cấu thành tội phạm.
Họ là ng¬ười trực tiếp gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Ng¬ười tổ chức .
Là ngư¬ời chủ mư¬u, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Họ có thể cũng là ng¬ời thực hành trực tiếp thực hiện tội phạm.
- Ngư¬ời xúi giục .
Là ng¬ười kích đông, lôi kéo, dụ dỗ ng¬ười khác thực hiện tội phạm.
- Người giúp sức.
Là ng¬ười tạo những điều kiện về vật chất hặc tinh thần cho việc thực hiện tội phạm.
(Những đặc điểm trên cũng chính là cơ sở để phan biệt sự khác nhau giữa các loại ng¬ười ấy )
Câu 4 ,
Sự khác nhau về cấu thành tội phạm .
- Về chủ thể là có nhiều ng¬ời tham gia
Đối với những tội luật quy định là chủ thể đặc biệt thì chỉ cần ng¬ời thực hành có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt còn ng¬ời khác thì không bắt buộc .
- Về khách quan
Đối với vụ đồng phạm thì chỉ ng¬ười thực hành mới có hành vi khách quan của của cấu thành tội phạm, ng¬ời khác có thể có hặc không.
- Về chủ quan
Đối với vụ đồng phạm thì chỉ có cố y, không thể có vô y.
Câu 5
Phạm tội có tổ chức là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm :.
Trong đó những ng¬ời tham gia có sự câu kết với nhau chặt chẽ, sâu sắc, có sự phân công vai trò rất cụ thể , Bao giờ cũng có tên tổ chức, những tên tay sai đắc lực ... có điều kiện đẻ gây ra nhiều tộim phạm, gây ra hậu quả đặc biệt nguy hiểm
Về chủ quan bọn chúng có sự gắn kết, thống nhất ý trí cao để thực hiện tội phạm.
Về chủ thể bọn chúng th¬ờng là những tên phạm tội chuyên nghiệp.
Phạm tội có tổ chức về tính chất nguy hiểm là cao hơn so với tr¬ờng hợp phạm tội khác ( Lý do nh¬ trên )
Về trách nhiệm hình sự thì đ¬ợc coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi xử lý tội phạm.
Câu 6 :
Phân biệt giữa giúp sức với che dấu tội phạm.
- Giúp sức là có sự hứa hẹn tr¬ớc , còn che dấu tội phạm thì không có sự hứa hẹn tr¬ớc.
- Giúp sức thì hành vi giúp cho ng¬ời phạm tội bao giờ cũng xảy ra tr¬ớc hoặc trong quá trình thực hiện tội phạm , còn che dấu tội phạm thì chỉ có thể xảy ra sau khi tội phạm đã đ¬ợc thực hiện.
- Giúp sức phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi tr¬ờng hợp, còn che dấu tội phạm chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong những tr¬ờng hợp cụ thể do luật hình sự quy định.
Phân biệt giữa che dấu tội phạm với không tố giác tội phạm.
- Che dấu tội phạm là hành động để phạm tội, còn giúp sức là không hành động để phạm tội
- Che dấu tội phạm là biết ró tội phạm đã đ¬ợc thực hiện , còn không tố giác tội phạm là biết rõ tội phạm chuẩn bị ,đang thực hiện , đã thực hiện.
- Không tố giác tội phạm là nh¬
gx ng¬ời có quan hệ đặc biệt ( Cha mẹ, ông bà, con cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của ng¬ời phạm tội ) chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm ANQG và các tội đặc biệt nghiêm trong khác theo quy định của LHS.
Câu 7
-Vấn đề có chủ thể đặc biệt
Đối với tội có chủ thể đặc biệt thì chỉ cần ng¬ời thực hành có chủ thể đặc biệt.
- Ván đề giai đoạn thực hiện tội phạm.
Giai đoạn thực hiện tội phạm của vụ án đồng phạm đ¬ợc xác định theo hành vi của ng¬ời thực hành. Nếu ng¬ời thực hành không thực hiện tội phạm thì những ng¬ời khác vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. (coi nnh¬ giai đoạn chuẩn bị )
- Vấn đề tự ý nữa chừng chấm dứt thực hiện tội phạm.
Đối với ng¬ời thực hành đ¬ợc xác định nh¬ tr¬ờng hợp chung.
Đối với ng¬ời đồng phạm khác phải căn cứ vào hành vi của ng¬ời thực hành , chỉ đ¬ợc coi là Tự ý khi ng¬ời thực hành ch¬a bắt tay vào thực hiện hành vi tội phạm và phải có những hành động tích cực làm mất tác dụng của hành vi mà mình đã thực hiện.
CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM ANQG
VÀ MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC.
Câu 1. Sự khác nhau cơ bản giữ a tội XPANQG và các tội phạm khác?
Câu 2. Phân tích đặc tr¬ng cơ bản của tội gián điệp? Từ đó rút ra sự khác nhau cơ bản giữa tội gán điệp với tội phản bội tổ quốc.
Câu 3. Phân tích đặc tr¬ng cơ bản của tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền từ đó rút ra sự khác nhau cơ bản giữa tội này với tội phá hoại cơ sở vật chất, tội tuyên chuyền chống nhà n¬ớc
Câu 4. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa tội bạo loạn với phá rối an ninh
Câu 5. Phân tích đặc tr¬ng cơ bản của tội khủng bố từ đó rút ra sự khác nhau cơ bản của tôịi này với tội giết ng¬ời?
Câu 6. Phân tích đặc tr¬ng cơ bản của tội chiếm đoạt tàu bay tàu thuỷ từ đó rút ra sự khác nhau cơ bản giữa tội này với tội c¬ớp tài sản
ĐÁP ÁN
Câu 1 :
- Tội xâm phạm ANQG là những tội xâm phạm đến độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của n¬ớc CHXHCNVN, xâm phạm chế độ XHCH và Nhà n¬ớc CHXHCNVN.
Khách thể của tội phạm:
Trực tiếp xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, chế đỗ XHCN, Nhà n¬ớc CHXHCNVN, xâm phạm sự vững mạnh của chính quyền.
Mặt khách quan.
Tội phạm chủ yếu đ¬ợc thực hiện bằng hành động để phạm tội.
Tội phạm chủ yếu có cấu thành hình thức.
Mặt chủ quan của tội phạm.
Lỗi của ng¬ời phạm tội là cố ý trực tiếp
Mục đích của ng¬ời phạm tội là nhằm chống chính quyền
Chủ thể của tội phạm.
Có thể là ng¬ời VN, cũng có thể là ng¬ời n¬ớc ngoài có đue điều kiện chung của chủ thể của tội phạm.
- Sự khác nhau cơ bản giữa tội xâm phạm ANQG và các tội phạm khác
Đó là mục đíh chống chính quyền của ng¬ời phạm tội.
Nếu có mục đích chống chính quyền thì mới phạmtội xâm phạm ANQG, nếu không có mục đích chống chính quyền thì không phạm tội xâm phạm ANQG.
Câu 2:
- Đặc tr¬ng của tội gián điẹp.
+ Khách thể
Sự vững mạnh của chính quyền.
+ Mặt khách quan.
Hành vi khách quan
Hoạt động tình báo.
Hoạt động phá hoại.
Hoạtđộng gây cơ sở để hoạt động tình báo , phá hoại nhằm chống lại n¬ớc ta.
Hoạt động thám báo , chỉ điểm , chứa chấp , dẫn đ¬ờng hoặc thực hiện những hành vi khác giúp ng¬ời n¬ớc ngoài hoạt động tình báo phá hoại.
Tội phạm có cấu thành hình thức đ¬ợc coi là hoàn thành khi nhận chỉ đạo của n¬ớc ngoài , hoặc htực hiện những hành vi nói trên.
+ Mặt chủ quan.
Lỗi là cố ý trực tiếp
Mục đích nhằm chóng chính quyền.
+ Chủ thể của tội phạm
Bất kể ng¬ời nào có đủ điều kiện chung của chủ thể của tội phạm , họ có thể là ng¬ời VN có thể là ng¬ời n¬ớc ngoài.
- Sự khác nhau giữa tội gián điệp với tội phản bội tổ quốc
+ Khác nhau về khách thể
+ khác nhau về hành vi khach quan của cấu thành tội phạm.
+Khác nhau về mục đích cụ thể của tội phạm
+ Khác nhau về chủ thể của tội phạm . Tội phản bội tổ quốc chỉ có thể là công dân VN.
Câu3 :
- Đặc tr¬ng cơ bản của tội hoạt động mhằm lật đổ chính quyền.
Khách thể của tội phạm:
Sự tồn tại của chính quyền
Mặt khách quan của tội phạm:
Hành vi khách quan :
Thành lập tổ chức và tham gia tổ chức
Tội phạm đ¬¬ợc coi là hoàn thành từ thời điểm ý định phạm tội đ¬¬ợc biểu lộ ra bên ngoài
bằng những hành vi cụ thể nh¬ nói cho ng¬ời khác biết về thành lập tổ chức nhằm lật đổ chính quyền, hoặc viết ra tài liệu về tổ chức chăngẻ hạn chính c¬ơng điều lệ của tổ chức...
Mặt chủ quan của tội phạm.
Lỗi là cố ý , mục đích nhằm chống chính quyền ở mức độ lật đổ chính quyền.
Chủ thể của tội phạm.
Bất kể ng¬ời nào nh¬ng th¬ờng là công dân VN có đủ chủ thể của tội phạm.
- Sự khác nhau cơ bản của tội này với tội tuyên truyền chống Nhà n¬ớc CHXHCNVN.
Khác nhau về khách thể của tôi phạm: Tội tuyên truyền chống nhà n¬¬ớc kkhách thể chỉ là sự vững mạnh của chính quyền.
Khác nhau về mặt khách quan : Tội tuyên truyền chông nhà n¬ớc có thể có hành vi thành lập tổ chức cũng có thể không.
Thời điểm hoàn thành : tội tuyên truyền chống nhà n¬ớc hoàn thàn khi thức hiện những hành vi khách quan của cấu thành tội phạm trong thực tế.
Kác nhau về mụcđích cụ thể của tội phạm . Tội tuyên truyền chống nhà n¬ớc mục đích cụ thể của ng¬ời phạm tội chỉ là mhằm chống chính quyền.
_ Sự khác nhau cơ bản của tội này với tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà n¬ớc CHXHCNVN .
KHác nhau về khach thể nh¬¬ trên.
Khác nhau về hành vi khach quan. Tội phạm có hành bằng mọi thủ đoạn để tác động làm cho cơ sở vật chất bị huỷ hoại, h¬ hỏng . Tội phạm có thể có tổ chức cũng có thể không.
Thời điểm hoàn thành . Tội phạm có cấu thành vật chất.
Khác nhau về mục đích cụ thể giống nh¬ trên.
Khác nhau về chủ thể của tội phạm . Tội này chủ thể th¬ờng là ng¬ời VN ng¬ời n¬ớc ngoài không có liên hệ nhận chỉ thị của n¬ớc ngoài, ng¬ời n¬ớc ngoài có thể là đồng phạm.
Câu 4 :
Phân biệt tội bạo loạn với tội phá rối an ninh.
Khách thể cơ bản là giông nhau tuy nhiên đối t¬ợng cụ thể của tội phạm có sự khác nhau. Tội bạo loạn là sự an toàn của cơ quan chính quyền , an toàn của lực l¬¬ợng vũ trang ... Tội phá rối an ninh là sự hoạt động bình th¬¬ờng của cơ quan chính quyền và các cơ quan khác.
Mặt khách quan.
Tội bạo loạn hoạt động có vũ trang , có bạo lực còn tội phá rối an ninh thì không có vũ trang, không có bạo lực hoặc có nh¬¬ng không đáng kể.
hành vi khách quan cụ thể có sự khác nhau nh¬¬ trong điều luật đã quy định,
Câu 5 :
Tội khủng bố.
Khách thể của tội phạm : Sự vững mạnh của chính quyền
Đối t¬¬ợng của tội phạm là tình mạng của con ng¬¬ời, sức khoẻ , tự do , nhân phảm ,danh dự của con ng¬¬ời
Mặt khach quan của tội phạm
Tội phạm đ¬¬ợc thể hiện bằng hành vi nh¬ giết ng¬¬ời gây th¬ơng tích , tổn hại sức khoẻ, bắt giữ , giam ng¬¬ời VV
Tội phạm có cấu thành hình thức
Mặt chủ quan của tội phạm
Mục đích của ng¬¬ời phạm tội là nhằm chống chính quyền
Chủ thể của tội phạm là bất kể ng¬ời nào.
Sự khác nhau của tội phạm này với tội giết ng¬¬ời.
- Khách thể khác nhau . tội khủng bố là sự vững mạnh của chính quyền, còn tội giết ng¬¬ời chỉ là quyền đ¬ợc tôn trọng bảo vệ tính mạng của con ngg¬ời.
Đối t¬ơng của tội phạm . Tội khủng bố ngoài tính mạng của con ng¬¬ời còn sức khoẻ , nhân phẩm,tự do của con ng¬ời
- Mặt khach quan , Tội khủng bố có các hành vi nh¬ giêt ng¬¬ời, đe doạ giết ngg¬ời, bắt giữ, giam ngg¬ời. cố ý gây th¬¬ơng tích hoặc tổn hại sức khoẻ ...
- Mặt chủ quan tội khủng bố là nhằm chống chính quyền còn tội giết ng¬¬ời là nhằm mục đích khác không phải là nhằm chống chính quyền.
Câu 6;
Sự khác nhau cơ bản giữa tội chiếm đoạt tàu bay tàu thuỷ với tội c¬¬ớp tài sản.
Khác nhau về khách thể của tội phạm.
Tội c¬ớp là quyền sở hửu và tíng mạng sức khoẻ của con ng¬¬ời , còn chiếm đoạt tàu bay tàu thuỷ không những chỉ các quan hệ nói tr ên mà còn là nền an toàn công cộng của xã hội của đất n¬¬ớc.
Khác nhau về đối t¬ợng của tội phạm .
Tội chiém doạt tàu bay tàu thuỷ chỉ là tàu bay tàu thuỷ
Khác nhau về hành vi khách quan , Tội chiếm đoạt tàu bay tàu thuỷ có thể bằng bất cứ thủ đoạn gì để chiếm tàu bay tàu thuỷ, còn tội c¬ớp chủ yếu là dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.vv....
Khác nhau về mục đích cụ thể. tội c¬¬ớp tài sản là nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất vụ lợi còn tội chiếm đoạt tàu bay tàu thuỷ có thể vì bất kể mục đích gì.
Câu 7 :
Sự khác nhau giữa tội tổ chức ]c¬¬ởng ép ng¬ời khác trốn đi n¬ớc ngoài hoặc ở lại n¬ớc ngoài trái phép với tội xuất nhạp cảnh trái phép.
- Tội ở điều 275 thể hiện hành vi tổ chức cho ng¬¬ời khác ra n¬ớc ngoài trái phép hoắc ở lại n¬¬ớc ngoài trái phép. Mục đích nhằm thu tiền thu lợi ích vật chất hoặc vì mục đích khác
- Tội ở đièu 274 thể hiện hành vi chủ thể rời bỏ tổ quốc hoặc không trở về tổ quốc vì các mục đích khác nhau mà không phải là nhằm mục đích chóng chính quỳên.
Sự khác nhau giữa 2 tội này với tội trốn đi n¬ớc ngoài nhằm mục đích chống chinh quyền.
Khác nhau chủ yéu là mục đích của kẻ phạm tội . Nếu có mục đích chống chính quyền thì đều cấu thành tội ở điều 91 của BLHS.
Câu 8 :
Đặc tr¬ng của tội phá huỷ công trình ph¬ơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia.
- Khách thể.
Sự an toàn của các công trình ph¬ơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia
- kkách quan
Tác động đến các công trình nói trên bằng mọi thủ đoạn làm cho nó bị phá huỷ, h¬ hỏng
tội phạm có cấu thành vật chất
- Chủ quan
Lỗi là cố ý, không có mục đích chống chính quyền.
- Chủ thể là bất kể ng¬ời nào có đủ điều kiện chung của chủ thể của tội phạm.
Sự khác nhau cơ bản của tội này với tội với tội huỷ hoại hoặc cố ý làm h¬ hỏng tài sản là đối t¬ợng của tội phạm :
Đối t¬ợng của tội phạm phá huỷ công trình ph¬ơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia là:
Công trình ph¬ơng tiện về giao thông lien lạc.
Công trình ph¬ơng tiện về giao thông vận tải
Công trình ph¬ơng tiện về điện năng
Công trình ph¬ơng tiện về hệ thống dẫn chất đốt
Công trình ph¬ơng tiện về thuỷ lợi
Và các công trình ph¬ơng tiện đặc biệt quan trọng khác về an ninh quốc gia.
Đối t¬ơng của tội huỷ hoại hoặc làm h¬ hỏng tài sản chỉ là các tài sản thông th¬ờng.
Sự khác nhau giữa 2 tội này với tội vơi tội phá huại cơ sở vật chât- kỹ thuật là mục đíchcủa ng¬ời phạm tội . Nếu có mục đích chống chính quyền thì đều là tội phá hoại ở điều 85 BLHS.
Câu 9:
Đặc tr¬ng của tội buôn lậu:
Khách thể của tội phạm
Chế độ quản lý kinh tế nói chung và vhế độ quản lý về th¬ơng mại của nhà n¬ớc.
Đối t¬ợng của tội phạm là các loại hàng hoá tiền tệ , vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hoá của đất n¬ớc
Mặt khách quan của tội phạm.
Hành vi khách quan :
- buôn bán trái phép qua biên giới hàng hoá tiền tệ.
- Buôn bán trái phép qua bien giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá.
- Buôn bán trái phép qua biên giới hàng cấm.
mặt chủ quan của tội phạm.
Lỗi là cố ý , mục đích nhằm thu lợi, kiếm lời
Sự khác nhau của tội này với tội Vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới là múc đích của ng¬ời phạm tội :
Nếu để kiếm lời thì là buôn lậu , nếu không phải kiếm lời mà vì lý do khác thì phạm tội vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới .
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top