Đề cương kinh tế học văn hóa

Đề cương kinh tế học văn hóa

Câu 1. Kinh tế và kinh tế học 

Khái niệm kinh tế:

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Hay kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.

 Khái niệm kinh tế học: là khoa học nghiên cứu về việc làm kinh tế, để hiểu được bản chất, quy luật của nó . Từ đó, làm kinh tế tốt hơn.

  Vd: một cái áo: - giá trị vật chất: chống gió lạnh, nắng, mưa ...

              - giá trị tinh thần: đẹp

Thang giá trị gồm: 1 trung tâm: sức khỏe

               2 một chút: lãng mạn, hồ đồ

               3 quên: tuổi tác, hận thù, bệnh tật

               4 có:  việc làm và thu nhập thường xuyên

                     Có mái ấm gia đình

                     Tiền bạc dự phòng

                     Người bạn chia sẻ

               5 phải:  biết lựa chọn, tạo ra, trao đổi các giá trị

                      Biết nói chuyện

                      Biết khôi hài

                      Biết dặn mình là người bình thường như mọi người

                     Biết ứng xử một cách lịch sự

Trong quá trình tìm kiếm các giá trị có nhiều người thành đạt và cũng có nhiều người thất bại. Các sai lầm trong hoạt động kinh tế:

Thứ nhất, Ôm đồm: cùng một lúc đuổi theo nhiều giá trị mà năng lực có hạn

Thứ 2, nhẹ dạ

Thứ 3, mục hạ, vô nhân

Thứ 4, nợ nần chất đống

Thứ 5, nôn nóng

Thứ 6, các thói hư

Câu 2 . Văn hóa và kinh tế học văn hóa

 

 

Khái niệm văn hóa:

Theo từ điển tiếng việt: Văn hóa là " tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Có thể hiểu khái quát văn hóa là hệ thống các giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần của con người

Theo định nghĩa của UNESCO: văn hóa được nhìn nhận với định nghĩa rộng nhất, Là một phức thee3r- tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, và tình cảm... Khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội.

 Vì vậy có thể hiểu , văn hóa là toàn bộ những giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn của chính mình trên cả hai lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần.

Kinh tế học văn hóa quan niệm về văn hóa ; Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị tinh thần mà con người sáng tạo ra, phổ biến, lưu truyền, trao đổi, sự dụng trong hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, vật chất của con người và xã hội.

  

 Khái niệm kinh tế học văn hóa:

Là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa. Hoặc có thể nói Kinh tế học văn hóa là khoa học nghiên cứu các hoạt động văn hóa dưới góc độ kinh tế.

Đối tượng của môn kinh tế văn hóa:

  Nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Đó là quan hệ kinh tế trong  quá trình hoạt động sáng tạo, bảo quản, phân phối, phổ biến, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm, văn hóa , tất cả các quá trình này rất phong phú, hoạt động của nó có quan hệ tiền - bạc.

 Ví dụ: văn học nghệ thuật được sáng tác theo các quy luật của cái đẹp, cái thiện và cái chân, mặt khác các sản phẩm của nó cũng có thể đem ra mua bán trao đổi.

Câu 3. Hãy chứng minh rằng sự ra đời môn kinh tế học văn hóa là một tất yếu khách quan.

Kinh tế học văn hóa là một khoa học nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa. Lấy văn hoá làm đối tượng khảo cứu, kinh tế học văn hóa đi sâu phân tích vai trò của văn hóa trong sự phát triển nên kinh tế quốc dân, xem văn hóa như nguồn lực trực tiếp của tăng trưởng kinh tế.

Ngoài ra, kinh tế học văn hóa còn nghiên cứu các quy luật chi phối các hoạt động văn hóa, các mối quan hệ qua lại giữa văn hóa với các ngành khác, thị trường văn hó nghệ thuật.

 Khi nền kinh tế của đất nước chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động trong lĩnh vực văn hóa tinh thần cũng biến động rất nhanh và có nhiều vấn đề cần giải quyết.

- Nhiều sản phẩm văn hóa tinh thần trước đây không phải là hàng hóa thì nay đã trở thành hàng hóa

- ngay cả những hoạt động văn hóa được nhà nước bao cấp từ ngân sách, từ các nguồn đàu tư, cũng phải được hoạch toán một cách chặt chẽ, để nâng cao chất lượng về nội dung.

- trong lĩnh vực văn hoa mấy năm gần đây, đã xuất hiện nhiều hiện tượng vi phạm bản quyền tác giả, gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

- trên thị trường sản phẩm văn hóa nghệ thuật có không ít những mâu thuẫn, những xung đột lợi ích vật chất mà nhiều khi các cơ quan quản lí nhà nước khó giải quyết ổn thỏa.

 => nguyên nhân là do những mâu thuẫn những vướng mắc, bắt nguồn từ kinh tế, mà việc giải quyết những quan hệ lợi ích trong lĩnh vực văn hóa, chưa có những căn cứ khoa học.

- các nguồn lực tạo các giá trị tinh thần chưa được phát huy một cách có hiệu quả, đặc biệt là nguồn lực về tài năng và sáng tạo của các nhà khoa học, các văn nghệ sĩ ....

- văn hóa và kinh tế là 2 lĩnh vực có quan hệ mật thiết với nhau, quy định và tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia

Trước thực tiễn đó một số nhà khoa học đã đặt ra vấn đề phải nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong văn hóa, và sự ra đời của kinh tế học văn hóa là thật sự cần thiết, quan trọng và là một tất yếu khách quan .

Câu 4. Đối tượng, mục tiêu của kinh tế học văn hóa

*Đối tượng:

Kinh tế học văn hóa Nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Đó là quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sáng tạo, bảo quản, phân phối, phổ biến, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm, văn hóa , tất cả các quá trình này rất phong phú, hoạt động của nó có quan hệ tiền - bạc.

 Ví dụ: văn học nghệ thuật được sáng tác theo các quy luật của cái đẹp, cái thiện và cái chân, mặt khác các sản phẩm của nó cũng có thể đem ra mua bán trao đổi.

 

* mục tiêu:

+ Nhằm khai thác, phát huy, sử dụng hợp lí và hiệu quả nhất những nguồn lực sẵn có ở trong và ngoài nước, cho việc phát triển quá trình sản xuất sáng tạo các hoạt động văn hóa nghệt thuật, nằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của công chúng.

 Các nguồn lực đó bao gồm:

 -  nguồn vốn ( vốn ngân sách, vốn từ các nguồn tài trợ, từ các nguồn đầu tư khác nhau )

 - nguồn tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất của các hoạt động văn hóa. Cơ sở vật chất của các hoạt động văn hóa bao gồm các công trình phục vụ văn hóa như nhà hát, rạp chiếu phim, truyền hình, sân vận động, tòa báo, nhà xuất bản.... Các thiết bị kĩ thuật như ; máy in, hạc cụ, may quay phim ...

 - nguồn lực con người ( nhân lực quản lí, chủ thể sáng tạo văn hóa, đối tượng tiêu dùng ) . Để khai thấc nguồn lực này cần có những chính sách cơ chế thích hợp khuyến khích sự sáng tẩ thật nhiều các giá trị văn hóa.

 - ngoài ra còn có các nguồn lực đặc thù đối với các hoạt động sáng tạo văn hóa là các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ( danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa, các làng nghề thủ công.. ) và những tinh hoa văn hóa nhân loại.

 + kinh tế học văn hóa đi sâu nghiên cứu các nguồn lực nhằm đưa ra những căn cứ khoa học và thực tiễn để sử dụng, phát huy hợp lí nhất, hiệu quả nhất các nguồn lực ấy. Nhằm phát triển các hoạt động văn hóa nghệ thuật.

 * nội dung chính ;

- nghiên cứu vị trí, vai trò của ngành văn hóa trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.

- nghiên cứu mối quan hệ giữa ngành văn hóa và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.

- nghiên cứu các qua hệ, quy luật kinh tế trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm văn hóa tinh thần.

- nghiên cứu về tổ chức quản lí các quá trình sản xuất văn hóa nghệ thuật.

- nghiên cứu thị trường văn hóa nghệ thuật.

- nghiên cứu chính sách kinh tế trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Câu 5. Nội dung của kinh tế học văn hóa

Thứ nhất, kinh tế học văn hóa nghiên cứu, phân tích vị trí và vai trò của sự nghiệp văn hóa trong toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

 - kinh tế học văn hóa vận dụng thế giới quan, phương pháp luận khoa học để tìm ra ảnh hưởng to lớn của các giá trị văn hóa tinh thần đối với cá quá trình phát triển kinh tế của đất nước . Ví dụ : một trong những nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển của đát nước đó là nguồn lực con người. Các giá trị văn hóa tinh thần lại là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển hình thành nhân cách và tài năng co người. Sự nghiệp văn hóa đã, đang và sẽ góp phần tạo ra những con người có trình độ, có tri thức , có đạo đức có nhân cách, để thực hiện cuộc chấn hưng cho đất nước,

Cũng trong nên kinh tế tri thức, yếu tố tinh thần trong mỗi sản phẩm tăng lên rất nhiều. => chứng tỏ văn hóa là nguồn lực trực tiếp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Thứ 2. Kinh tế học văn hóa nghiên cứu và minh chứng rõ tác động qua lại giữa văn hóa và các ngành kinh tế- xã hội khác.

Đó chính là mối tác động 2 chiều mà k chỉ có ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, ,... Tác động đến văn hóa mà còn có sự tác động trở lại tích cực của ngành văn hóa với các ngành đó. Ví dụ ; sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp, du lịch .. Đã tạo ra cho ngành văn hóa những điều kiện vật chất để hoạt động, những đơn đặt hàng để tạo ra những giá trị tinh thần mới.

Một số ngành sản xuất dịch vụ lớn có mối quan hệ rất đặc trưng đối với văn hóa nghệ thuật, ví như ngành du lịch.

Mặt khác, ngành văn hóa đã tạo rất nhiều sản phẩm như phim ảnh, đồ mĩ nghệ tranh, ... Để làm giàu cho xã hội., góp phần xứng đáng vào sự quá trình tăng trưởng của cả nước

 Ngày nay, kinh tế, văn hóa của đất nước ngày càng phát triển đa dạng, vì vậy sự tác động qua lại giữa các lĩnh vực này càng mạnh mẽ hơn. => nhiệm vụ của KTHVH là phản ánh những tác động mạnh mẽ và thường xuyên ấy.

Thứ 3. Kinh tế học văn hóa vận dụng nguyên lý logic của kinh tế học để phân tích quy luật vận hành và xây dựng cơ chế điều hành quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa. 

  Ví dụ : việc cho ra đời và xuấ bản một tác phẩm nào đó cần phải có đầu tư lao động, đầu tư vốn, đầu tư vật chất.... Sau khi tác phẩm ra đời cần phải đưa vào lưu thông và sau đó đến tay người tiêu dùng. Tất cả những điều đó được thực hiện dưới sự chi phối của 2 quy luật: quy luật của cái đẹp, cái chân cái thiện. Và quy luật kinh tế.

Thứ 4. Kinh tế học văn hóa nghiên cứu và giải quyết những vấn đề quản lí kinh tế của các đơn vị, các nhà xuất bản, các công ty, xí nghiệp , ... Hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.

 Đó là những vấn đề về kế hoạch sử dụng tài chính, vấn đề tổ chức các sản phẩm văn hóa, các hoạt động hoạch toán, tính toán hiệu quả sản xuất các sản phẩm tinh thần.

Kinh tế học văn hóa còn nghiên cứu việc giải quyết các lợi ích vật chất trong các xí nghiệp, tổ chức tham gia sản xuất các giá trị tinh thần. 

Ví dụ: khi một sản phẩm văn hóa tinh thần, chẳng hạn như một cuốn sách văn học được sản xuất ra trước hết cần phải hoạch toán chi tiết các nguồn kinh phí cần thiết để từ bản thảo trở thành sách bán trên thị trường. Bao gồm: nhuận bút cho tác giả, tiền công cho họa sĩ thiết kế, vẽ bìa, tiền i, tiền thuế, phí phát hành và thu lãi được sau khi ấn phẩm đưa ra thị trường.

Thứ 5. Kinh tế học văn hóa nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất tronng văn hóa và quan hệ sản xuất trong văn hóa

Lực lượng sản xuất trong văn hóa là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.

Tư liệu lao động gồm các phương tiện sáng tạo thuộc phạm trù khoa học công nghệ

Đối tượng lao động trong lĩnh vực văn hóa là giá trị văn hóa tinh thần truyền thống và hiện đại, các hoạt động thực tiễn sống động của con người, của xã hội

Sức lao động là những nghệ sĩ, những người sáng tạo, có trình độ, kinh nghiệm, và tài năng.

Quan hệ sản xuất trong văn hóa là quan hệ giữa con người với con người trong sáng tạo, phân phối, lưu thông, bảo quản, lưu giữ, trao đổi và tiêu dùng.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất văn hóa nhằm phát hiện ra trình độ phát triển của lực lượng sản xuất văn hóa và những mặt chưa phù hợp giữa chúng cùng các quan hệ sản xuất văn hóa hiện hữu. Từ đó điều chỉnh các quan hệ này cho phù hợp với yêu cầu của lực lượng sản xuất

=> vì vậy việc phát hiện ra những mặt chưa phù hợp sẽ làm tiền đề lí luận cho việc điều chỉnh, xây dựng các chính sách văn hóa mới và các cơ chế điều tiết các hoạt động văn hóa tinh thần. Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất văn hóa và quan hệ sản xuất văn hóa là điều kiện cần thiết để thực hiện hóa công tác lãnh đạo, quản lí văn hóa nghệ thuật.

Câu 4. Đối tượng, mục tiêu của kinh tế học văn hóa

·        Đối tượng:

Kinh tế học văn hóa Nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Đó là quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sáng tạo, bảo quản, phân phối, phổ biến, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm, văn hóa , tất cả các quá trình này rất phong phú, hoạt động của nó có quan hệ tiền - bạc.

Ví dụ: văn học nghệ thuật được sáng tác theo các quy luật của cái đẹp, cái thiện và cái chân, mặt khác các sản phẩm của nó cũng có thể đem ra mua bán trao đổi.

·        mục tiêu:

-  Nhằm khai thác, phát huy, sử dụng hợp lí và hiệu quả nhất những nguồn lực sẵn có ở trong và ngoài nước, cho việc phát triển quá trình sản xuất sáng tạo các hoạt động văn hóa nghệt thuật, nằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của công chúng.

Các nguồn lực đó bao gồm:

- nguồn vốn ( vốn ngân sách, vốn từ các nguồn tài trợ, từ các nguồn đầu tư khác nhau ) - nguồn tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất của các hoạt động văn hóa. Cơ sở vật chất của các hoạt động văn hóa bao gồm các công trình phục vụ văn hóa như nhà hát, rạp chiếu phim, truyền hình, sân vận động, tòa báo, nhà xuất bản.... Các thiết bị kĩ thuật như ; máy in, hạc cụ, may quay phim ...

- nguồn lực con người ( nhân lực quản lí, chủ thể sáng tạo văn hóa, đối tượng tiêu dùng ) . Để khai thấc nguồn lực này cần có những chính sách cơ chế thích hợp khuyến khích sự sáng tẩ thật nhiều các giá trị văn hóa.

 - ngoài ra còn có các nguồn lực đặc thù đối với các hoạt động sáng tạo văn hóa là các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ( danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa, các làng nghề thủ công.. ) và những tinh hoa văn hóa nhân loại.

-  kinh tế học văn hóa đi sâu nghiên cứu các nguồn lực nhằm đưa ra những căn cứ khoa học và thực tiễn để sử dụng, phát huy hợp lí nhất, hiệu quả nhất các nguồn lực ấy. Nhằm phát triển các hoạt động văn hóa nghệ thuật.

·        Nội dung chính

- nghiên cứu vị trí, vai trò của ngành văn hóa trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.

- nghiên cứu mối quan hệ giữa ngành văn hóa và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.

 - nghiên cứu các qua hệ, quy luật kinh tế trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm văn hóa tinh thần.

- nghiên cứu về tổ chức quản lí các quá trình sản xuất văn hóa nghệ thuật.

 - nghiên cứu thị trường văn hóa nghệ thuật.

- nghiên cứu chính sách kinh tế trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Câu 5. Nội dung của kinh tế học văn hóa

Thứ nhất, kinh tế học văn hóa nghiên cứu, phân tích vị trí và vai trò của sự nghiệp văn hóa trong toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

- kinh tế học văn hóa vận dụng thế giới quan, phương pháp luận khoa học để tìm ra ảnh hưởng to lớn của các giá trị văn hóa tinh thần đối với cá quá trình phát triển kinh tế của đất nước .

Ví dụ : một trong những nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển của đát nước đó là nguồn lực con người. Các giá trị văn hóa tinh thần lại là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển hình thành nhân cách và tài năng con người. Sự nghiệp văn hóa đã, đang và sẽ góp phần tạo ra những con người có trình độ, có tri thức , có đạo đức có nhân cách, để thực hiện cuộc chấn hưng cho đất nước,

Cũng trong nên kinh tế tri thức, yếu tố tinh thần trong mỗi sản phẩm tăng lên rất nhiều. => chứng tỏ văn hóa là nguồn lực trực tiếp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Thứ 2. Kinh tế học văn hóa nghiên cứu và minh chứng rõ tác động qua lại giữa văn hóa và các ngành kinh tế- xã hội khác.

Đó chính là mối tác động 2 chiều mà k chỉ có ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, ,... Tác động đến văn hóa mà còn có sự tác động trở lại tích cực của ngành văn hóa với các ngành đó. Ví dụ ; sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp, du lịch .. Đã tạo ra cho ngành văn hóa những điều kiện vật chất để hoạt động, những đơn đặt hàng để tạo ra những giá trị tinh thần mới.

Một số ngành sản xuất dịch vụ lớn có mối quan hệ rất đặc trưng đối với văn hóa nghệ thuật, ví như ngành du lịch. Mặt khác, ngành văn hóa đã tạo rất nhiều sản phẩm như phim ảnh, đồ mĩ nghệ tranh, ... Để làm giàu cho xã hội., góp phần xứng đáng vào sự quá trình tăng trưởng của cả nước

Ngày nay, kinh tế, văn hóa của đất nước ngày càng phát triển đa dạng, vì vậy sự tác động qua lại giữa các lĩnh vực này càng mạnh mẽ hơn. => nhiệm vụ của KTHVH là phản ánh những tác động mạnh mẽ và thường xuyên ấy.

Thứ 3. Kinh tế học văn hóa vận dụng nguyên lý logic của kinh tế học để phân tích quy luật vận hành và xây dựng cơ chế điều hành quan hệ kinh tế trong lĩnh vực văn hóa.

Ví dụ : việc cho ra đời và xuấ bản một tác phẩm nào đó cần phải có đầu tư lao động, đầu tư vốn, đầu tư vật chất.... Sau khi tác phẩm ra đời cần phải đưa vào lưu thông và sau đó đến tay người tiêu dùng. Tất cả những điều đó được thực hiện dưới sự chi phối của 2 quy luật: quy luật của cái đẹp, cái chân cái thiện. Và quy luật kinh tế.

Thứ 4. Kinh tế học văn hóa nghiên cứu và giải quyết những vấn đề quản lí kinh tế của các đơn vị, các nhà xuất bản, các công ty, xí nghiệp , ... Hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.

Đó là những vấn đề về kế hoạch sử dụng tài chính, vấn đề tổ chức các sản phẩm văn hóa, các hoạt động hoạch toán, tính toán hiệu quả sản xuất các sản phẩm tinh thần. Kinh tế học văn hóa còn nghiên cứu việc giải quyết các lợi ích vật chất trong các xí nghiệp, tổ chức tham gia sản xuất các giá trị tinh thần.

Ví dụ: khi một sản phẩm văn hóa tinh thần, chẳng hạn như một cuốn sách văn học được sản xuất ra trước hết cần phải hoạch toán chi tiết các nguồn kinh phí cần thiết để từ bản thảo trở thành sách bán trên thị trường. Bao gồm: nhuận bút cho tác giả, tiền công cho họa sĩ thiết kế, vẽ bìa, tiền i, tiền thuế, phí phát hành và thu lãi được sau khi ấn phẩm đưa ra thị trường.

Thứ 5. Kinh tế học văn hóa nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất tronng văn hóa và quan hệ sản xuất trong văn hóa Lực lượng sản xuất trong văn hóa là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.

Tư liệu lao động gồm các phương tiện sáng tạo thuộc phạm trù khoa học công nghệ

Đối tượng lao động trong lĩnh vực văn hóa là giá trị văn hóa tinh thần truyền thống và hiện đại, các hoạt động thực tiễn sống động của con người, của xã hội

Sức lao động là những nghệ sĩ, những người sáng tạo, có trình độ, kinh nghiệm, và tài năng.

Quan hệ sản xuất trong văn hóa là quan hệ giữa con người với con người trong sáng tạo, phân phối, lưu thông, bảo quản, lưu giữ, trao đổi và tiêu dùng.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất văn hóa nhằm phát hiện ra trình độ phát triển của lực lượng sản xuất văn hóa và những mặt chưa phù hợp giữa chúng cùng các quan hệ sản xuất văn hóa hiện hữu. Từ đó điều chỉnh các quan hệ này cho phù hợp với yêu cầu của lực lượng sản xuất => vì vậy việc phát hiện ra những mặt chưa phù hợp sẽ làm tiền đề lí luận cho việc điều chỉnh, xây dựng các chính sách văn hóa mới và các cơ chế điều tiết các hoạt động văn hóa tinh thần. Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất văn hóa và quan hệ sản xuất văn hóa là điều kiện cần thiết để thực hiện hóa công tác lãnh đạo, quản lí văn hóa nghệ thuật.

Câu 6 : khái niệm giá trị và khái niệm nhu cầu.

·        Khái niệm giá trị :

Giá trị là những thuộc tính của sự vật hiện tượng mà có thể thỏa mãn 1 đòi hỏi nào đó của chúng ta.

·        Chia giá trị làm 2 nhóm : giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.

·        Tùy từng hoàn cảnh mà giá trị sử dụng và giá trị trao đổ khác nhau. Có những cái mà giá trị sử dụng lớn nhưng giá trị trao đổi nhỏ.

( chúng ta sống bằng cách lựa chọn các giá trị , tạo ra các giá trị và trao đổi các giá trị )

Sau khi đã lựa chọn giá trị thì phương pháp và cách thức chúng ta giành được giá trị và tạo ra giá trị rất quan trọng.

·        Giá trị chia làm : giá trị có sẵn và giá trị tạo ra.

·        Cách chia thứ 3 : giá trị có hạn và giá trị vô hạn.

·        Toàn bộ giá trị mà chúng ta đang có gọi là hệ giá trị.

+) những giá trị cơ bản nhất gọi là thang giá trị như : sức khỏe, nghề nghiệp, gia đình, tình yêu, tiền bạc…

·        Thang giá trị mẫu

1 trung tâm : sức khỏe

2 một chút : lãng mạn, hồ đồ ( lạc quan, yêu đời)

3 quên : tuổi tác, hận  thù, bệnh tật

4 có :    +)  việc làm va thu nhập thường xuyên

             +) có mái ấm gia đình

             +) có sổ tiết kiệm ( tiền bạc dự phòng)

             +) có ít nhất 1 người bạn.

5 phải :

           +) phải biết lựa chọn các giá trị, tạo ra các giá trị và trao đổi các giá trị .

         +) phải biết nói chuyện ( có kiến thức, hiểu biết hoặc biết lắng nghe).

         +) biết khôi hài.

          +) phải biết rằng mình cũng là người và mình cũng bình thường như mọi người , không tự ti và tự kiêu

         +) Phải biết ứng xử một cách lịch sự : biết tự trọng và tôn trọng.

·        Khái niệm nhu cầu : nhu cầu là đòi hỏi của con người cần có giá trị vật chất hoặc tinh thần nào đó để thỏa mãn.

·        Các tầng nhu cầu : chia thành 7 tầng nhu cầu

·        Nhu cầu sinh học : ăn, uống, thở, bài tiết, ngủ, đi lại…

·        Nhu cầu an sinh : nhu cầu an toàn cho cuộc sống

·        Nhu cầu tình cảm : được người xung quanh yêu quý

·        Nhu cầu nhận thức : khám phá ra bản chất của sự vật hiện tượng

·        Nhu cầu được kính trọng

·        Nhu cầu được cống hiến

·        Nhu cầu thẩm mỹ

Câu 7 : khái niệm lợi ích trong kinh tế học văn hóa

·        Khái niệm lợi ích trong kinh tế học văn hóa

·        Lợi ích là sự  ngầm định khách quan mà 1 cá nhân hay cộng đồng người nhỏ nào đấy được nhận 1 lượng vật chất và tinh thần có hạn của cộng đồng lớn để thỏa mãn nhu cầu của mình trong những điều kiện xã hội nhất định .

·        Nội dung khái niệm lợi ích trong kinh tế học văn hóa.

Tổng giá trị chung phải thấp hơn tổng giá trị nhu cầu

èĐặt ra vấn đề ai được nhận những giá trị lợi ích

Cộng đồng người tạo ra giá trị bằng cách nào thì sẽ phân chia theo cách tương ứng.

·        Ai tạo ra nhiều giá trị trong cộng đồng thì sẽ được hưởng nhiều hơn.

·        Ai nắm trong tay nhiều sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ được nhiều giá trị

·        Các tiền lệ và yếu tố văn hóa cũng là 1 yếu tố chi phối

Sự phân chia giá trị nào mà phù hợp với ngầm định khách quan là công bằng, trái với phù hợp khách quan là không công bằng

èXuất hiện 3 loại người :

+) đòi hỏi giá trị nhiều hơn lợi ích của mình ( tham )

+) nhường nhịn ; nhận cái mà mình xứng đáng

+) bản lĩnh :_ Bản lĩnh nhận thức tốt

                       _ Bản lĩnh nhận thức sai

·        Vận dụng lợi ích trong kinh tế học văn hóa

Lợi ích là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của con người trên thương trường. nắm được nhu cầu và lợi ích của các đối tác thì người sản xuất, người sáng tạo, nhà kinh doanh sẽ khai thác được thị trường để thu lợi nhuận

Câu 8. Sản phẩm tinh thần và các đặc trưng của nó.

·        Các dòng văn hóa

Có 7 dòng văn hóa

·        Dòng văn hóa sinh hoạt

·        Dòng văn hóa gắn với hoạt động tinh thần

·        Dòng văn hóa với sản phẩm vật chất

·        Dòng văn hóa sản phẩm tinh thần độc lập

·        Dòng văn hóa dân gian : tác giả sáng tạo ra sản phẩm nhưng ko ghi danh

·        Dòng văn hóa bác học ; ghi danh cho tác giả

·        Sản phẩm tinh thần

Sản phẩm tinh thần là hình thái ý thức xã hội, kết tinh trong đó những giá trị của dân tộc và nhân loại, được kết cấu theo thủ pháp nhất định tạo thành 1 chỉnh thể, có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người.

·        Đặc trưng của sản phẩm tinh thần.

·        Sản phẩm tinh thần kết tinh trong đó các giá trị tinh thần

·        Là sản phẩm của quá trình lao động sáng tạo

·        Vừa thỏa mãn nhu cầu cá nhân vừa thỏa mãn nhu cầu cộng đồng ( giá trị kép)

Câu 9 . hàng hóa sản phẩm tinh thần và các đặc trưng của nó.

·        Hàng hóa

Hàng hóa là vật phẩm hay dịch vụ được sản xuất ra để trao đổi.

Một vật phẩm , một dịch vụ hay một sản phẩm tinh thần là hàng hóa khi :

·        Nó là sản phẩm của lao động

·        Nó thỏa mãn 1 hay nhiều nhu cầu của con người , đó là giá trị sử dụng của hàng hóa.

·        Nó được sản xuất ra để bán hoặc để trao đổi.

·        Hàng hóa sản phẩm tinh thần.

Hàng hóa sản phẩm tinh thần là quá trình chuyển 1 sản phẩm tinh thần trước đây chưa phải là hàng hóa  trở thành hàng hóa,đem ra trao đổi mua bán.

Hàng hóa sản phẩm tinh thần là kết quả lao động sáng tạo của con người và được sáng tạo ra để trao đổi mua bán. Có giá trị tinh thần thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

·        Đặc trưng của hàng hóa sản phẩm tinh thần

·        Là kết quả của quá trình sáng tạo

·        Hàng hóa sản phẩm tinh thần vừa là sở hữu của cá nhân, vừa là sở hữu của cộng đồng.

·        Sản phẩm tinh thần có thể bán bằng cách trao tay hoặc hợp đồng mua bán quyền sở hữu.

·        Hàng hóa sp tinh thần có thể nhân bản rất nhiều mà có thể ko hao mòn trong quá trình sử dụng.

·        Hàng hóa sản phẩm tinh thần đáp ứng nhu cầu bậc cao của con người.

·        Hàng hóa sản phẩm tinh thần chỉ xuất hiện khi xuất hiện thị trường văn hóa.

Câu 10. Thị trường văn hóa

·        Hàng hóa sản phẩm tinh thần

Hàng hóa sản phẩm tinh thần là quá trình chuyển 1 sản phẩm tinh thần trước đây chưa phải là hàng hóa  trở thành hàng hóa,đem ra trao đổi mua bán.

Hàng hóa sản phẩm tinh thần là kết quả lao động sáng tạo của con người và được sáng tạo ra để trao đổi mua bán. Có giá trị tinh thần thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

·        Thị trường hàng hóa sản phẩm tinh thần

Thị trường văn hóa là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán,lưu thông các hàng hóa văn hóa tinh thần. sự hiện diện của thị trường văn hóa là một tất yếu khách quan và không thể đứng ngoài những quy luật chung. Thị trường văn hóa với tư cách là nơi diễn ra sự trao đổi, lưu thông hàng hóa văn hóa, đương nhiên phải tuân thủ và chịu sự chi phối của những quy luật kinh tế thị trường

·        Vai trò và chức năng của thị trường hàng hóa sản phẩm tinh thần.

Thị trường văn hóa vận hành trong cơ chế thị trường và nó cũng có chức năng cơ bản của thị trường thông thường, bên cạnh đó thị trường văn hóa cũng có những đặ thù riêng làm cho nó có tính độc lập với các thị trường khác.

·        Nó thực hiện chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa.

·        Trên thị trường văn hóa , Nhà nước vừa là người làm chức năng công quản, vừa là đại diện cho xã hội thực hiện chức năng người tiêu dùng xã hội.

·        Giá trị của hàng hóa sản phẩm văn hóa được hình thành vừa theo quy luật giá trị, vừa theo những quy luật đặc thù của văn hóa.

Câu 11. Bản chất của quátrình thương mại hóa sản phẩm văn hóa .

·        Khái niệm thương mại hóa sản phẩm văn hóa:

Thương mại hóa các sản phẩm văn hóa tinh thần là quá trình biến một số hoạt động sản xuất sản phẩm văn hóa tinh thần thành hoạt động mang tính chất kinh doanh kiếm lời.

·        Tính tất yếu của thương mại hóa sản phẩm văn hóa:

- Thứ nhất những sản phẩm văn hóa tinh thần không thương mại hóa là những sản phẩm mà việc sản xuất, lưu thông phân phối và tiêu dùng cho nhà nư ớc trực tiếp quản lý và bao cấp hoàn toàn.

             + có giá trị sử dụng xã hội cao ( các kỷ vật trong khu di tích lịch sử, viện bảo tang,…)

             + không thể giao cho 1 cá nhân hay 1 đơn vị kinh doanh tự chủ sản xuất kinh doanh

              + phục vụ nhu cầu rất cao của công chúng và của cả xã hội

              + nhà nước chi nguồn kinh phí để đầu tư sản xuất, bảo quản các loại hàng hóa này

              + khi sản xuất nó, người ta không tính toán đến hiệu quả kinh tế mà tính đến hiệu ứng xã hội

 - Thứ hai, những sản phẩm văn hóa tinh thần có thể thương mại hóa hoànto àn, tính chất:

           + khi tiêu dùng nó không gây tác hại hoặc phản giá trị đối với xã hội + nhà nước không có khả năng bao cấp

           + nhu cầu công chúng về sản phẩm rất cao

           + các đơn vị sản xuất kinh doanh có thể đầu tư để sản phẩm thu lợi

·        Phân chia sản phẩm tinh thần theo giác độ thương mại hóa trong văn hóa: phân ra 3 nhóm

-  Nhóm thứ 1:  là những người có trình độ thưởng thức các sản phẩm văn hó a tinh thần nghệ thuật cao, họ có tri thức về văn hóa-nghệ thuật, tiêud ùng 1 cách tự giác, chọn lọc có phê bình và họ có khả năng tái sáng tạ o giá trị văn hóa-nghệ thuật.

 - Nhóm thứ 2:  là tầng lớp công chúng quan tâm đến lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật 1 cách vừa phải, tiêu dùng các sản phẩm 1 cách thụ động và đây l à tầng lớp đông đảo nhất, họ có mục đích:

+ giải trí, giao tiếp nghỉ ngơi tích cực

 + nâng cao trình độ hiểu biết năng lực nhận thức và thẩm mỹ

- Nhóm thứ  3: là những người thưởng thức những sản phẩm rẻ tiền. Đặc điể m:

 + họ thiếu những tri thức về văn hóa

+ họ đang kìm hãm sự tiến bộ của văn hóa nghệ thuật gây ảnh hưởng tiêu cực nhất là đối với chính mình .

Câu 13: Quản lý kinh tế trong văn hóa

·        Khái niệm:

 Quản lý Là đặc trưng cho quá trình điều khiển và dẫn hướng tất cả các bộ phận của 1 tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực và giá trị vô hình).

Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý 1 cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được những diễn biến thay đổi tích cực.

·        Khái niệm quản lý thị trường văn hóa

 Là sự tác động của chủ thể quản lý văn hóa vào các đối tượng quản lý bằng các biện pháp hành chính, kinh tế, tư tưởng, tinh thần để thực hiện những mục tiêu đề ra và sử dụng hiệu quả nguồn lực văn hóa nghệ thuật.

·        Nội dung quản lý thị trường văn hóa

 - Kiểm soát thị trường văn hóa

+ nhà nước phải dự báo được các xu hướng vận động của thị trường văn hóa để xây dựng được các quan điểm, phương hướng và giải pháp tổng thể để phát triển thị trường văn hóa

 + nhà nước phải sử dụng các biện pháp: hành chính, kinh tế, giáo dục để quản lý trật tự, sản xuất kinh doanh thị trường văn hóa làm cho nó phát triển theo quỹ đạo có lợi cho xã hội.

 - Kiểm soát chất lượng thị trường văn hóa

+ kiểm soát chất lượng về mặt nội dung và chất lượng phục vụ của người kinh doanh, người sản xuất thị trường văn hóa

+ kiểm soát làm cho thị trường phát triển lành mạnh, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực.

 + nhằm nâng cao chất lượng phục vụ giải trí văn hóa

- Kiểm soát định hướng thị trường văn hóa

+ làm cho thị trường vận hành theo đúng luật pháp, phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

 + tạo điều kiện thực hiện tốt hơn chức năng xã hội của thượng tầng kiến trúc

 - Giải quyết các quan hệ lợi ích trong thị trường văn hóa đó là phải giả i quyết tốt, hài hòa mối quan hệ của 3 chủ thể chính trong thị trường văn hóa đó là: Nhà nước – người sản xuất kinh doanh và công chúng.

Câu 12: Công nghiệp văn hóa

·        Khái niệm công nghiệp văn hóa Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, lưu thông các hàng hóa văn hóa tinh thần. Công nghiệp văn hóa nhìn chung bao gồm các hoạt động sản xuất và xuất bản các văn bản, âm nhạc, truyền hình đồng thời cả thủ công mỹ nghệ và thiết kế.

·        Những đặc trưng của công nghiệp văn hóa:

- Thứ nhất nó thực hiện chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa: h àng hóa sản phẩm văn hóa là loại hàng hóa có thể nhân bản vô cùng mà không mất đi giá trị sử dụng, các sản phẩm văn hóa tinh thần có thể đư ợc mua bán, trao đổi theo 2 phương thức:

+ trao đổi quyền sở hữu hàng hóa

+ trao đổi quyền sử dụng hàng hóa

 - Thứ hai, trên thị trường văn hóa, Nhà nước vừa là người làm chức năng công quản, vừa là đại diện cho xã hội thực hiện chức năng người tiêu d ùng xã hội:

+ hàng hóa sản phẩm văn hóa có giá trị sử dụng xã hội nên Nhà nước phải thay mặt xã hội trả 1 khoản tiền cho người bán hàng với tư cách là người đại diện cho người tiêu dùng – xã hội. Nó làm cho việc mua bán sản phẩm văn hóa trở nên phức tạp và nhạy cảm hơn.

- Thứ ba, giá trị của hàng hóa sản phẩm văn hóa được hình thành vừatheo quy lu ật giá trị, vừa theo những quy luật đặc thù của văn hóa: có nhiều sảnph ẩm văn hóa mà giá trị của nó được quy định bởi thời gian lao động cá biệt để sáng tạo ra nó, đã có những sản phẩm văn hóa có giá trị hàng triệu đôla nhưng để sáng tạo ra nó chỉ mất vài giờ.

·        Những ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta hiện nay

- Thị trường diễn xuất ( thị trường biểu diễn nghệ thuật)

+ nhân tố chủ yếu của thị trường này gồm: sàn diễn, đoàn kịch và công chúng.

 + chủng loại của thị trường này rất nhiều, có bao nhiêu nghệ thuật biểu diễn thì có bấy nhiêu thị trường diễn xuất.

 - Thị trường điện ảnh bao gồm: thị trường kịch bản điện ảnh, thị trường nhân bản phim, thị trường chiếu phim,..

 - Thị trường nghe nhìn ( thị trường catset và băng đĩa hình) + thị trường này bao gồm: sản xuất chế tác, thâu băng, phát hành, cho thuê và thị trường chiếu băng.

+ thị trường nghe nhìn là thị trường quốc tế mang tính mở nên dễ vận chuyển, dễ buôn lậu.

- Thị trường sách gồm: thị trường bản thảo sách, thị trường in ấn, thị trường phát hành và cho thuê sách…

- Thị trường vật phẩm văn hóa gồm: thị trường vật phục chế vật phẩm vă n hóa, thị trường chế phẩm nghe nhìn và sách báo vật phẩm văn hóa, thị trường phục vụ tra cứu vật phẩm văn hóa, …

 - Thị trường mỹ thuật: là nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh, mua bá n, đấu giá tranh, tượng, ảnh, những tác phẩm mỹ thuật, thời trang… - Thị trường văn hóa giải trí, gồm có: phòng nhảy, quán trà âm nhạc, quán karaoke, sân chơi thể thao,…

Câu 14: Marketing văn hóa

·        Khái niệm marketing

 Là hoạt động nghiên cứu về lượng cầu của loại hàng hóa nào đấy và cung ứng hàng hóa ấy để bán nhằm thu được lợi nhuận cao.

·         Khái niệm Marketing văn hóa

 Là sự vận dụng triết lý marketing kinh doanh vào lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Vì vậy marketing trong văn hóa vừa mang những nét chung của marketing kinh doanh vừa mang những đặc điểm riêng của lĩnh vực văn hóa nghệ thuật mà nó hoạt động.

·         Các chiến lược cơ bản trong Marketing văn hóa

1.     Chiến lược sản phẩm: phải trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản xuấtbao nhi êu? Và sản xuất cho ai? 1. Chiến lược giá cả: bán hàng hóa phù hợp với điều kiện thị trường, tối ưu hóa lợi nhuận của mình.

     2. Chiến lược thị trường bán nơi nào và bán cho ai Xây dựng được thương hiệu –đội quân – mở rộng thị trường định vị thương hiệu.

 Câu 15: Các quan điểm cơ bản trong Marketing văn hóa:

6 quan điểm cơ bản:

1.     Tất cả những gì con người hành động đều nhằm mục đích nhận được nhiềugi á trị để thỏa mãn nhu cầu của mình.

Muốn lấy thì cố mà cho, đào chỗ đầy lấp chỗ vơi.

-   lấy và cho các giá trị

-  lựa chọn giá trị, trao đổi giá trị, sử dụng sáng tạo….cho để mà nhận lại.

-  cho đi cái mình có nhiều và nhận lại cái khác người ta có nhiều mà mình đang cần.

 2. Đạo đức: chỉ bán hoặc cho những thứ mà đối tác cần và xứng đáng được nhận chứ không bán và cho những thứ đối tác không cần hoặc không xứng đáng được nhận. Người xứng đáng được nhận là người đã, đang hoặc sẽcho m ình những giá trị tương ứng với giá trị mà mình cho, đừng nên biếu những thứ mà người khác không cần.

3. Giữ chữ tín trong kinh doanh: mọi lời hứa của mình ở bất cứ dạng nào đều phải thực hiện, cái gì không bắt buộc hứa thì đừng nên hứa.

- tập cách hứa : +   có cần thiết phải hứa không?

                          +   cố gắng hứa có điều kiện

                          +    đã hứa thì phải cố gắng thực hiện.

4. Tạo sức mạnh bằng liên doanh, liên kết. “ buôn bán có bạn, có phường”.

- Từ những nguồn lực rất nhỏ của mình tạo nên sự liên kết , liên doanh.

-  lựa chọn các giá trị.

=> người thành đạt là người chọn được đối tác phù hợp để hợ tác.

5.  tranh thủ thời cơ để giành chiến thắng: “thời cơ là kim cương, thời gian là vàng”, mất tiền là mất nhỏ, mất thời gian là mất lớn.

     - chăm chú “rình” cơ hội . khôn khéo quả quyết nắm lấy cơ hội, kiên trì  và nỗ lực thực hiện khi có cơ hội.

-         Những cơ hội lớn thường những áo thử thách rất khắc nghiệt.

6. Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh: kinh doanh là một trò chơi sắc xuấ t, cơ hội càng lớn thì rủi ro càng cao.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: