De Cuong GPB

Câu 1:

Các mức độ tổn thương tb':

1. Tổn thg bất khả hồi: tác nhân xâm fạm chủ yếu ở g.đoạn mẫn cảm,các bào quan quan trọng của tb' k bị xâm fạm.

2. Tổn thg có nguy cơ chết tb':

- RL trầm trọng,knăng fục hồi chậm tạo 1 trạng thái cân bằng mới: nở to,teo đét hoặc thay hình tb'.

- k có knăng fục hồià hoại tử tb'.

3. Tổn thg bất khả hồi: k có knăng fục hồi.

Câu 2:

Thế nào là hoại tử đông? Vd.

- Ổ hoại tử màu xám đục,chắc,ranh jới rõ.

- Các tb' chết dính vào nhau,NSC đông đặc lại,cấu trúc mô còn nhận rõ nhg chi tiết tb' k còn rõ.

- Gặp trong trg hợp nguồn máu nuôi dưỡng bị cắt đứt nhanh chóng như trong nhồi máu cơ tim,thận,lách...

Câu 3:

Thế nào là hoại tử lỏng?Vd.

- Hoại tử có màu xám đục sau đó bị nhuyễn hoá và hoá lỏng.

- Mô bị tiêu lỏng, có n' dịch nhuộm Eosine màu hồng nhạt. Trong đó còn thấy các mảnh vụn của nhân đông,nhân tan và tiêu nhân.

- Gặp trong mô TK<nhũn não>,mủ apxe do VK,mủ lao do hoạt động của b.cầu đa nhân<lao nhuyễn hoá>: dưới tác động của men hoặc tăng tính ngấm các dịch của các mô lành x.quanh.

Câu 4:

Thế nào là hoại tử bã đậu? Vd.

- Hoại tử của tb' và mô jống như chất bã đậu lổn nhổn màu vàng.

- Hoại tử bã đậu bắt màu hồng nhạt với fẩm nhuộm Eosine,k có cấu trúc,k có huyết quản và dễ bị canxi hoá.

- Đặc trưng cho bệnh lao và 1 số mô K.

Câu 5:

Thế nào là hoại tử mỡ. VD

- Xảy ra do sự gp' của các men tiêu mỡ <Amylaza,Lecithinaza> tác động lên NSC gp' ra lipaza gây nên sự tiêu tb' mỡ.

- Mỡ trở nên trắng đục lổn nhổn như giọt nến.

- Vùng tổn thg xung huyết,n' đại thực bào,có thể bị canxi hoá và hình thành các tb' khổng lồ dị vật.

Câu 6:

Hình ảnh đại thể của huyết khối.

- Mạch máu có huyết khối bao jờ cũng có tổn thg xơ mỡ ĐM,trên mặt luôn có cặn máu mới hay cũ. Huyết khối thứ fát có 2 đ.kiện để fát sinh:có tổn thg thành mạch và tính chất máu dễ đông.

- Cục nghẽn: gồm các thành fần tiểu cầu,tơ huyết <fibrin> h.cầu và b.cầu. Chia làm 3loại:

+ Cục nghẽn đỏ: tp' chủ yếu là h.cầu, sau đến tơ huyết và tiểu cầu. Chúng đan với nhau tạo thành lưới hay gặp trong trĩ.

+ Cục nghẽn trắng: chủ yếu là tiểu cầu sau đến tơ huyết và h.cầu,hay gặp trong các bệnh tim.

+ Cục nghẽn fa: lẫn lộn n' lớp tiểu cầu nối tiếp với h.cầu,tơ huyết chia:

. Đầu: bám chặt vào thành mạch,cấu tạo chủ yếu là tiểu cầu,sau đó ít tơ huyết fủ lên trên.

. Thân: vừa có tiểu cầu, h.cầu,tơ huyết. Trên mắt thg' thấy vân trắng.Chỗ trắng gọi là vân Zhan.

. Đuôi:dài ngắn tuỳ ý,lơ lửng trong dòng máu. Cấu tạo là các tp' hữu hình của máu. Cục nghẽn fa là chủ yếu.

Phân biệt cặn máu sau chết: dai,k dính vào thành mạch,k có vân Zhan.

- Mô có huyết khối:tổn thg jống tắc mạch nhg đến chậm hơn. Ở não hay gây nhồi máu não hay nhũn não.

Huyết khối k gây tổn thg thiếu máu nhg gây tổn thg dinh dưỡng như huyết khối TM của gây xơ gan,huyết khối ĐM thận gây viêm thận.

Câu7:

Cấu tạo cục nghẽn.

- Cục nghẽn: gồm các thành fần tiểu cầu,tơ huyết <fibrin> h.cầu và b.cầu. Chia làm 3loại:

+ Cục nghẽn đỏ: tp' chủ yếu là h.cầu, sau đến tơ huyết và tiểu cầu. Chúng đan với nhau tạo thành lưới hay gặp trong trĩ.

+ Cục nghẽn trắng: chủ yếu là tiểu cầu sau đến tơ huyết và h.cầu,hay gặp trong các bệnh tim.

+ Cục nghẽn fa: lẫn lộn n' lớp tiểu cầu nối tiếp với h.cầu,tơ huyết chia:

. Đầu: bám chặt vào thành mạch,cấu tạo chủ yếu là tiểu cầu,sau đó ít tơ huyết fủ lên trên.

. Thân: vừa có tiểu cầu, h.cầu,tơ huyết. Trên mắt thg' thấy vân trắng.Chỗ trắng gọi là vân Zhan.

. Đuôi:dài ngắn tuỳ ý,lơ lửng trong dòng máu. Cấu tạo là các tp' hữu hình của máu. Cục nghẽn fa là chủ yếu.

Câu8:

Hiện tượng mô hoá và nhuyễn hoá của huyết khối.

- Hiện tg mô hoá:Cục nghẽn thành 1fần của thành mạch.

+ Phần đầu xuất hiện mô bào và nguyên bào sợi. 1số mô bào trở thành đại thực bào ăn các tp' hoại tử ở đây. Mô bào và tb sợi non ở lớp sâu của nội mô.

+ Xen lẫn mô bào và nguyên bào sợi xuất hiện các sợi thun. Sau đó xuất hiện các huyết quản tân tạo nhờ các tb' sinh mạch và tb' sợi non.

+ 3tp' trên tạo mô liên kết huyết quản thay thế cục nghẽn và dính chặt vào thành mạch,đây là ă tổ chức sống. Sau đó trên mô liên kết huyết quản sẽ cótb' nội mô bao fủ. 1số trường hợp có thể ngấm vôi tạo mô hoá canxi hoá.

- Nhuyễn hoá:

+ Nhuyễn hoá vô trùng: hiện tg này xảy ra ở cục nghẽn lớn do lỏng cục nghẽn. B.cầu đa nhân thoái triển gp' men tiêu làm cục nghẽn hoá lỏng: trông như jả nang đến 1lúc nào đó vỡ và đi đến cơ quan đc đào thải ra ngoài.

+ Nhuyễn hoá nhiễm trùng: tương tự như trên nhg có VK nên đi các nơi làm tăng bệnh.

Câu 10:

Đường di chuyển của huyết tắc.

- Huyết tắc xuôi dòng: vật tắc sinh ra ở TM của đại tuần hoàn gây tắc 1ĐM của tiểu tuần hoàn hoặc sinh ra từ hệ tim mạch, dừng lại và gây tắc 1 ĐM của đại tuần hoàn.

- Huyết tắc ngược dòng: vật tắc sinh ra từ TM của tuần hoàn gây tắc 1ĐM của đại tuần hoàn. Xảy ra ở bệnh nhân dị tật bẩm sinh ở tim: còn lỗ thông động- tĩnh mạch.

- Huyết tắc nghịch: hiếm gặp,sinh ra do hoàn cảnh đảo ngược tạm thời của hệ đại tuần hoàn. Cơn ho mạnh,bệnh nhân táo bón khi đó vật tắc từ khung chậu có thể bị đẩy ngược lên TM chủ dưới rồi nhập vào gây tắc TM thận.

Câu 11:

Các n.nhân gây tắc mạch.

- Vật tắc nội sinh:

+ Huyết khối bong.

+ Mảng xơ vữa ĐM.

+ Mỡ tuỷ xương trong chấn thương.

+ Khối sùi van tim.

+ Đám tb' K.

+ Tb' n' ối trong chuyển dạ đẻ.

- Vật tắc ngoại sinh:

+ Tiêm chất dầu.

+ Bọt khí: tiêm còn bọt khí hay tràn ngập khí trong bệnh lí.

+ Dị vật ngoài đưa vào qua vết thương.

Câu 14:

Các n.nhân gây tổn thương tb' và mô:

1.N.nhân nội sinh:

- RLCH bẩm sinh: thiếu men Gluco6photphatase gây tích tụ Glycogen ở tb' gan và thận.

- RL nội tiết: cường vỏ thượng thậnà béo fệ,cao HA,mất vôi xương.

- Dị dạng bẩm sinh:teo ống mậtà gây ứ mật trong tb' gan.

2. Tác nhân ngoại sinh:

- Tác nhân sinh vật: VK,Vrút,kí sinh trùng.

- Tác nhân hoá học: các acid,base, và muối của nó.

- Tác nhân vật lý: chất fóng xạ,nhiệt độ...

Câu 17:

Thế nào là chất đệm u.

- Là 1mô liên kết đệm jống như mô liên kết đệm của bất kì 1mô bình thg' nào. Tp' gồm: trong mô liên kết thưa,có chứa mạch máu,bạch mạch,sợi TK và các tb':lymphoxit,mô bào,đại thực bào,b.cầu đa nhân tb' xơ.

- Do tạo thành 1 khung tổ chức liên kết đệm-huyết quản,nó thg' uốn lượn theo sự phát triển của cơ bản u, có chức năng đệm,bảo vệ và nuôi dưỡng tb' u nên ng' ta gọi là fần chất đệm u.

- Quan sát fần chất đệm u nói chung,có thể thấy n~ biểu hiện p.ứng của cơ thể với u,thể hiện bằng n~ p.ứng đệm khác nhau:

+ P.ứng đệm thích nghi: Trong chất đệm u có n' mạch máu,chất dinh dưỡng đc đưa tới u n' hơn,thích nghi với tb' u,tạo đkiện cho tb' u sinh sản ngày càng tăng,u fát triển nhanh hơn.

+ P.ứng đệm k thích nghi: chất đệm u loại này có n' mô sơ sợi tạo keo,n' tb' viêm như là nhằm để bao vây khối u k cho u phát triển xâm lấn. Như vậy chất đệm u này đã k thích nghi với u.

+ K có p.ứng đệm: chất đệm u rất ít tb',như là cơ thể k có p.ứng gì,để cho u tự do fát triển, tự do xâm lấn mô xq.

- Ranh jới giữa chất đệm u và mô l.kết đệm của mô xq k rõ rệt.

- Đối với các u biểu mô: fần cơ bản u và fần chất đệm u fân biệt với nhau dễ dàng vì chúng có 2 n.gốc khác nhau.

- Đối với loại u liên kết: cơ bản u và chất đệm u khó fân biệt với nhau hơn vì có cùng n.gốc là mô liên kết.

Câu 15:

So sánh u và viêm:

- Đn:

+ U là 1mô phát triển mạnh mẽ gồm n~ tb' đc sinh ra từ 1 dòng tb' đã trở thành bất thg',sinh sản thừa vượt quá yêu cầu của cơ thể k theo quy luật đồng tồn với cơ thể đó. U biểu hiện 1trạng thái mất cân bằng liên tục và k thể tự fục hồi đc.

+ Viêm: là 1tập hợp n~ q.trình p.ứng của cơ thể để chống lại các xâm nhập,biểu hiện chủ yếu ở địa fương.

- Cấu tạo,tp':

+ U:

. Tạo ra mô mới bằng mô u.

. Tb' u bất thg' về số lg và chất lg tb'.

+ Viêm:

. Biến đổi mô sẵn có bằng ô viêm.

. Tb' viêm đc huy động rất đa dạng gồm: b.cầu đa nhân,hệ lympho mô bào, cùng đảm nhiệm chức năng: đối nội,đối ngoạià bảo vệ cơ thể.

- Sự chỉ huy của cơ thể:

+ U:K chịu sự chỉ huy của cơ thể.

+ Viêm: Chịu sự chỉ huy của cơ thể.

- Td:

+ U: là mô thừa,kí sinh chỉ có hại khi tồn tại.

+ Viêm: tiến triển tuỳ theo yêu cầu đáp ứng với sự xâm nhập, thay đổi theo cơ địa.

- Sinh sản tb':

+ U: k có giới hạn về không jan và thời gian.

+Viêm: có giới hạn về không gian và thời gian.

- Khi loại bỏ n.nhân:

+ U: quá sản tb' u k ngừng,u tiếp tục phát triển.

+ Viêm: ngừng fát triển. Viêm có sự hàn gắn, sửa chữa fục hồi.

- N.nhân:

+ U: k rõ.

+ Viêm: có n.nhân rõ rệt.

- Tiến triển:

+ U: k thể ngăn chặn đc sự tiến triển.

+ Viêm: Trong n' trường hợp có thể ngăn chặn đc viêm.

- Biểu hiện:

+ U: thg' âm thầm. Khi có sưng, đau,nóng đã ở g.đoạn muộn.

+ Viêm: thg' rầm rộ,có,nóng,đỏ,đau.

- Chẩn đoán,điều trị, tiên lượng:

+ U: khó khăn hơn nhất là K gây chết ng'.

+ Viêm: Dễ dàng hơn,thg' khỏi bệnh,fục hồi hoàn toàn.

Câu16:Thế nào là cơ bản u:

Cơ bản u là tp' chính của 1 u.NG' ta fải dựa vào đó để fân biệt giữa u này với u khác hoặc fân biệt đó là u lành tính hay u ác tính,bao gồn 2tp': tb' u và mô u.

- TB' u:

+ Đối với u lành tính:tb' của u lành tính rất jống tb' của mô đã sinh ra nó. Ng' ta có thể nói rằng tb' này có độ biệt hoá rất cao.

+ Đối với u ác tính: tb' của ác tính chỉ gợi lại sự jống tb' của mô đã sinh ra nó. Tuỳ theo mức độ biệt hoá,ng' ta có thể fân loại thành: sự jống n'.jống ít hay k jống tb' của mô đã sinh ra u này.

- Mô u:

+ Các tb' u sắp xếp với nhau tạo nên mô u.

+ Đối với u lành tính: mô u giống như mô bình thg' đã sinh ra nó.

+Đối với u ác tính: mô u ác tính có thể jống n' hoặc jống ít hoặc k jống mô đã sinh ra nó.

+ Dựa vào tb'u và mô u,ng' ta có thể chia 1u ác tính thành n' mức độ biệt hoá khác nhau: biệt hoá rõ,biệt hoá vừa,ít biệt hoá hoặc k biệt hoá.

Câu 18: Tiến triển tại chỗ của u.

-Dù là u lành tính hay u ác tính,từ khi vừa mới fát sinh ra <1 hoặc 1số tb' u đầu tiên> đến lúc khối u to lên đủ để ng' ta fát hiện ra nó bằng siêu âm,chụp xquang,cắt lớp hay bằng lâm sàng. U có cả 1 t.gian dài fát triển tại chỗ <hàng năm hoặc n' năm.

- Đối với u lành tính: sự fát triển tại chỗ thg' chậm. Từ khi fát hiện ra sau n' tháng n' năm u chỉ to hơn 1chút ít,u to lên đều nên bề mặt thg' nhẵn,có vỏ bọc,ranh giới rõ,có tính chất di động, k xâm nhập chỉ gây đè ép mô xq.

- Đối với u ác tính<K>: sự fát triển tại chỗ thg' nhanh,k có vỏ bọc và thg' mọc ra n' rễ ăn sâu vào mô xq,làm cho ranh giới k rõ. Tính chất di động kém,làm thành mảnh cứng rắn,gây n' hậu quả nguy hiểm,fá huỷ mô xq,gây chảy máu, hoại tử,tb' K dễ chui vào m.máu,mạch bạch huyết,dễ gây huyết khối,huyết tắc và có thể gây di căn.

K lan rộng tại chỗ thg' theo 3 cách:

+ Vết dầu loang: K fát triển lan rộng to dần ra về tứ fía ví như giọt dầu nhỏ trên mặt n',thg' gặp ở mô có độ rắn đồng đều hoặc lỏng lẻo.

+ Gieo hạt: mô K fân chia thành n' ổ đứng cách xa nhau ví như ng' gieo hạt. VD: K gan thể cực trên gan xơ.

+ Phân nhánh: từ 1 mô K ban đầu,mọc ra n~ rễ, tiếp tục fân nhánh lan rộng ra mô xq ví như rễ cây xuyên vào trong lòng đất. Cách fát triển tại chỗ này có thể giải thích đc cho n~ fẫu thuật cắt bỏ hết khối u mà vẫn bị tái fát.

Câu 19:

So sánh u lành tính và u ác tính.

1. Đại thể:

- U lành tính: fát triển chậm,có vỏ bọc,có đg' fân tách,thg' tròn đều,mặt nhẵn,ranh giới rõ k có xâm lấn,có tính di động khi sờ nắn.

- U ác tính: fát triển nhanh,k có vỏ bọc,ranh giới lờ mờ,mặt k fẳng nhẵn,n' thuỳ múi,xâm nhập sâu,k di động thg' tạo thành quầng cứng rắn.

2. Vi thể:

- U lành tính:

+ Cấu tạo jống mô lành.

+ K có hoặc ít có nhân chia.

+ K có nhân quái.

- U ác tính:

+ Cấu tạo k giống mô lành,cấu trúc bị đảo lộn.

+ Có n' nhân chia,nhân chia k điển hình.

+ có nhân quái.

3. Tiến triển:

- U lành tính:

+ Tiến triển chậm,tại chỗ.

+ K gây chết ng', trừ n~ trường hợp đặc biệt u ở n~ vị trí nguy hiểm.

+ K di căn.

- U ác tính:

+ Tiến triển nhanh.

+ Gây chết ng': fá huỷ tổ chức,chảy máu,hoại tử,suy kiệt cơ thể.

+ Có di căn.

4. Điều trị,tiên lượng:

- U lành tính: Khi cắt bỏ hết khỏi hẳn k tái fát.

- U ác tính: dễ tái fát,điều trị khó khăn.

Câu 37: các biến đổi cuả thần kinh trong viêm

Các chất hoại tử, các chất trung gian mạch hoạt ,các axit hữu cơ đều có thể kích thích các dây thần kinh co mạch, gây nên co thắt các cơ thắt của tiểu động mạch , sau chúng bị mỏi mệt rồi tê liệt nên các cơ thắt lỏng dàn ra, mạch máu bị dãn và máu dồn đến ổ viêm. Hiện tượng trên sinh ra do Pxạ trục thần kinh. Các dây thần kinh cảm giác mang xung động từ vùng bị kích thích đến chỗ chẽ đôi của thần kinh & từ đấy dẫn truyền đường đến các dây TK vận mạch ngoại vi và gây dãn tiểu động mạch. Nếu gây tê bằng cocain thì các hiện tượng trên ko thấy xuất hiện.

Thực ngiệm của Lewis: vạch mạch trên da, quan sát thấy:

-1 vạch đỏ xuất hiện

-xung quanh vạch đỏ có nốt mẩn nhỏ đỏ tươi.

-Vạch đỏ sưng phù tại chỗ

Vạch đỏ sinh ra do dãn mao mạch và tiểu tĩnh mạch, nổi mần là hiệu quả của giãn tiểu đồng mạch, phụ thuộc vào cấu trúc toàn vẹn của thần kinh;phù do tăng tính thấm của mao quản.3 đáp ứng này gây nên những hiện tượng giống như tiêm Histamin da

Câu35:Các nguyên nhân gây viêm

Phản ứng gây viêm do nhiều tác nhân gây hoại tử tế bào, làm thay đổi lý hóa của chất jan bào hoặc xâm nhập của các kháng nguyên ngoại lai.những tổn thương này dẫn đến sự hình thành & jải phóng các chất trung jan hóa học gây p.ứ viêm

_tác nhân nhiễm trùng: Vi trùng và kí sinh trùng t/động do độc tố, các sản phẩm chuyển hóa & các kháng nguyên

_hoại tử t/bào do thiếu máu, chấn thương, VR, miễn dịch

_tác nhân vật lý

+cơ học: đụng, đạp vết thương, kể cả vết thương vô trùng

+nhiệt học: bỏng nóng hoặc bỏng lạnh

+bức xạ ion

_t/nhân hóa học:chất hòa tan gây hoại tử t/bào & tổn thương chất jan bào.chất đặc gây thực bào của bạch cầu đa nhân

_những thay đổi nội sinh của chất jan bào: 1 số chất dạng bột, hình thành các phức hợp miễn dịch, sinh sản K

Ko nên đồng hóa viêm với nhiễm trùng:nhiễm trùng là hiện tượng hình thành các tác nhân gây bệnh( VK, KST, VR): nó có thể khư trú như viêm mú hoặc toàn thân như nhiễm trùng huyết

Viêm là p.ứ ko đặc hiệu với tất cả các tổn hại tổ chức. Viêm là q/trình điều chỉnh cùa nội mô,như vậy nhiễm khuẩn luôn luôn kèm q/trình viêm và ngược lại viêm ko phải bao giờ cũng là hiện tượng nhiễm khuẩn

Câu 36: ý nghĩa sinh học của viêm

_viêm là q/trình rối loạn tạm thời để đạt tới 1 thăng bằng mới nói chung có lợi cho cơ thể

+sau nhiễm khuẩn nhẹ, cơ thể có khả năng chống đỡ với vi khuẩn tốt hơn

+tiêm vacxin là gây 1 viêm nhẹ để sau đó cơ thể sản xuất kháng thể chống lại VKhuẩn theo yêu cầu phòng bệnh

_viêm có thể đưa đến những PƯ' quá mức theo từng cơ địa và có thể chuyển sang trạng thái bệnh thực sự

+PỨ arthus: hủy hoại thành mạch

+dị ứng trong viêm lao: PỨ viêm quá mức gây hoại tử mô

_viêm có liên quan đến miễn dịch

Câu 38: Các amin mạch hoạt trong viêm.

Histamin: đây là chất trung gian hóa học quan trọng nhất dược giả phóng ra do sự mất hạt của các chất dưỡng bào( Mastocyte). Đó là nhũng tế bào hình sao 1 nhân nằm quanh các mao mạch & tiểu tĩnh mạch cò nhiều dưới da & màng treo ruột. bào tương các hạt của bạch cầu đa nhân ưa kiềm. dưỡng bào có thể giải phóng Histamin và nhiều chất trữ trong các hạt hay tổng hợp sau 1 kích thích trên màng tế bào

Histamin tác động đặc hiệu trên các thụ thể H1 của tế bào cơ trơn tiểu động mạch & thụ thể của tế bào nội mô gây co tế bào nội mô tạo kẽ hở gian bào. Có thể nói dưỡng bào là nguyên nhân phát động phản ứng viêm xuất phát từ nhũng xâm phạm # nhau.

-Serotonin: ngoài vai trò gây đau chỉ có hoạt động thứ yếu trong quá trình viêm thông qua việc tăng cường hiệu quả của Histamin

-Histamin và serotonin giữ vai trò quan trọng khi viêm ở giai đoạn khởi phát

Câu 39: Các Protease của huyết tương trong viêm.

-hệ thống kinin: Gồm Bradykinin & Kallikrein, là những chất trung gian mạch hoạch rất mạnh (gấp 15 lần so với Histamin), chúng thay thế Histamin & serotonin giai đoạn toàn phát của viêm. Chúng có tác động:

+ gây dãn tiểu động mạch, giảm huyết áp động mạch & giảm sức bền máu ngoại vi.

+ Gây co tĩnh mạch.

+làm tăng tính thấm thành mạch và biến dạng các tế bào nội mô.

+Làm bạch cầu đa nhân vách tụ nhiều hơn.

-Hệ bổ thể: C3a, C5a, C5b-C9 có tác dụng:

+↑ tính thấm thành mạch & gây dãn mạch

+tác động lên dưỡng bào giải phóng Histamin

+Hoạt hóa A.Arachidonic ở BCầu đa nhân & đơn nhân.

+Gây vách tụ bạch cầu và hóa hướng động,& giúp hiện tượng thực tượng

-Hệ thống đông và tiêu Fibrin: Fibrinopeptides và các sản phẩm phân giải Fibrin.

Câu 40: Các chất chuyển hóa của Axit arachidonic trong viêm.

-do tác động của men Cyclooxygenase: Endopeoxyd, prostaglandin, thromboxan:

+prostaglandin: có thể gây dãn mạch, phù, hoạt hóa Histamin, gây sốt, đau phá vỡ hoạt động của BC đa nhân.

+Thromboxan: hoạt hóa tiểu cầu , giải phóng Serotonin

-do tác động của men Lipoxygebase: Leucotrien, Hydroperoxyeicosa tetraenoicacid(H.P.T.E), Hydroxyeicosa tetraenoicacid( H.E.T.E): gây vách tụ các tế bào máu, gây hóa hương động, kích thích bạch cầu chế tiết enzim thể tiêu, làm tăng tính thấm thành mạch (hàng nghìn lần so với Histamin) và gây co thắt phế quản.

Câu 41: hiện tượng toan hoá tổ chức trong viêm.

-toan hóa nguyên phát: do thiếu oxy ở mô, quá trình chuyển hóa Glucogen theo con đường hiếm khí và hình thành Axit pyruvic & axit lactic. Tế bào bị hủy hoại nên các loại axit này bị ứ đọng nên PH giảm.

-toan hóa thứ phát: có liên quan đén vai trò của các men trong lysosome tế bào.chúng tác động giải phóng các chất trung gian mạch hoạt.

Câu 32:T/chất xâm lấn của u

Đây là đặc tính quan trọng nhất của K. Do các tế bào K phát triển tạo nên. Nhũng mũi dùi vượt qua danh giới mô K, len lỏi, chui rúc vào mô xung quanh.

Về mặt hình thái học, t/chất xâm lấn của 1 K đc thể hiện = hình ảnh sau đây:

+tế bào mất cực tính: tế bào mới sinh ra sắp xếp lộn xộn, ko theo 1 trật tự như bthường, làm cho ranh giơí của chúng trở nên ko rõ rệt.

+tế bào giảm dính: giữa các tế bào mất các cầu nối, ko gắn bó với nhau và có xu hướng tách nhau ra tạo thành từng đám tế bào hoặc từng tế bào đứng riêng lẻ, tạo điều kiện cho sự di chuyền lan xa.

+tế bào tăng tính di động: do có sự mất tích cực tính và giảm tính của tế bào K, tế bào k dễ len lỏi, chui rúc vào các khe kẽ tổ chức, mao mạch máu ,mao mạch bạch huyết, dễ dàng lan tràn rộng & chuẩn bị cho sự di căn.

Tính chất xâm lấn của K rất hay gặp trong những K kém biệt hóa, gặp khó khăn trong điều trị = phẫu thuật, là lý do của những K tát fát sau fẫu thuật.

Câu 31:hình ảnh đại thể của K

Khối u phát triển nhanh, ko có vỏ bọc, ranh giới lờ mờ ko rõ rệt, bề mặt ko nhẵn phẳng mà có nhiều thùy múi tạo ra nhiều rễ xâm nhập vào mô xung quanh. Khi sờ nắn thấy ít di động hoặc ko di động, dính vào mô xung quanh, thường tạo thành quầng cứng rắn.

1.h/ảnh đại thể của K biểu mô phủ

_vị trí: da hoặc niêm mạc trên biểu mô dạng biểu bì hoặc biểu mô trụ

_hình thái: thường có 3 loại: thể xâm nhập, thể sùi, thể loét

+thể xâm nhập: là hình thái gặp nhau của hầu hết các loại K. do chúng có nhiều rễ, ăn sâu vào mô xquanh, tạo nên cuồng cứg rắn & dính vào mô xquanh, ít di động

+thể sùi: mô K ptriển, sùi lên tạo thành những nhú lồi lên trên bề mặt hoặc từ trong sâu sùi ra jống như thảm lông hoặc có cuống toả ra như cái hoa hoặc jống như cái hoa cải súp lơ, nên người ta gọi thể này là K thể súp lơ, chân của khối K bị thâm nhiễm ít nhiều

+thể loét: thể này rất hay gặp vì mô K rất dễ bị hoại tử, để lại 1 vết loét nông hoặc sâu, có bờ gồ ghề, ko đều, nhô cao trông rất thô, đáy ổ loét sần sùi, cứng dễ chảy máu, loét nông lâu ngày trở thành loét sâu & có thể tạo thành các hang.K thể loét có thể đến sau K thể sùi & K thể loét cần đc phân biệt với tình trạng loét K hoá

2.h/ảnh đại thể của K biểu mô tuyến & nhu mô

_K bmô tuyến

+u thường kín đáo, lúc đầu là 1 khối nhỏ, to dần lên với tốc độ nhanh

+dù khối u còn nhỏ, u có mật độ rắn chắc

+bề mặt khối u ko thẳng đều mà có thuỳ múi, ranh jới ko rõ rệt

+do t/chất xâm lấn, u có thể dính với da, cân cơ phía dưới làm mất t/chất di động

+đầu núm vú bị kéo tụt vào, da trên khối u bị dầy lên, sần sùi jống vỏ cam tạo nên h/ảnh" da cam"

+khi có dịch chảy ra ở đầu núm vú, nhất là dịch có lẫn máu, phải hết sức chú ý vì có nguy cơ cao bị K.nên làm phiến đồ dịch tiết, chọc hút kim nhỏ, chụp X quang vú, siêu âm...sinh thiết, chuẩn đoán xác định K

_K tbào nhu mô

+khi mới phát sinh. mô K tạo nên 1 khối u nhỏ, rồi to dần lên. lúc đầu ít làm thay đổi hình thái và khối lượng của mô chứa u, thường ít có biểu hiện lsàng. K thường ko đc phát hiện

+khi khối u đã to lên đáng kể, làm thay đổi hình thái, khối lượng, c/năng của mô chứa u thì khi phát hiện ra K đã quá muộn

+K ở các mô # nhau có những h/ảnh đại thể # nhau

3.h/ảnh đại thể của K liên kết

_có rất nhiều loại K liên kết # nhau, có thể phát sinh ở nhiều phủ tạng # nhau, mỗi loại có h/ảnh đại thể riêng, ko có hình dạng chung

+nhìn = mắt thường, so sánh jữa các sarcoma & 1 carcimom có thể phân biệt jữa chúng với nhau

+mô K bmô thường cứng, chắc, bóng, bề mặt ko đều, có các giải xơ chia cắt thành khoang nhỏ

4.h/ảnh đại thể của K di căn

Chỉ có u ác tính ( K-K) mới có gđoạn tiến tri ển toàn thân hay còn gọi là di căn

-Đ/nghĩa di căn: Di căn la sự vận chuyển đi xa của những tbào K,ko còn liên tục với ổ K-nguyên fát,tại nơi mới đến K tiếp tục fát triển tạo thành khối K thứ fát

-Đường di căn: Di căn K có thể đi theo nhiều đường: bạch huyết quản,huyết quản hoặc hố tự nhiên,các ống tuyến

+Đường bạch huyết: các tbào K thường chiu vào trog các mao mạch bạch huyết,tạo thành những chùm nhỏ rồi tiếp tục fát triển trog log mạch hoặc bong ra rồi bị cuốn theo dòg bạch mạch đến hạch bạch huyết.Tại đây,mô K fát triển làm cho hạch to ra,mô K tiếp tục bị bong trôi theo dòng bạch mạch, đổ vào các bạch mạch huyết lớn,cuối cùng ống ngực đổ về hệ thống tuần hoàn máu.Mô K có thể đi khắp nơi trog cơ thể.Khi cục huyết tắc-K bị dừng lại ở 1 nơi nào đó,tiếp tục fát triển thàh khối K thứ fát.Sự fát triển của K tuỳ thuộc vào vị trí giải fẫu của fủ tạng & hệ hạch bạch huyết tương ứng

Vd: - ở tbào fổi K lan vào hạch rốn fổi,hạch trug thất,hạch thượng đòn

-ở dạ fày tbào K lan vào hạch bờ cog nhỏ,bờ cong lớn,hạch quanh cuống gan

Di căn theo đường này thường hay gặp ở K-biểu mô

+Đường huyết quản: tbào K có thể chui vào lòng mao mạch, tiểu tĩnh mạch,qua các khe hở.Tiếp tục nhân lên thành khối,thành giải mô K trong lòng mạch rồi mơi đút từng đọan, trôi theo dòng máu, theo vòng hệ thống tuần hoàn.Dù là 1 tbào K hay 1 nhóm tbào K chúng di chuyển trog dòng máu đến 1 nơi nào đó chúng dừng lại fát triển thành K thứ fát

+Đường ống tự nhiên: tbào K có thể di chuyển theo đường ống tự nhiên.Vd: K vú, tbào K di chuyển theo ống dẫn sữa,K lưỡi di căn theo đường fế quản,nhưng là những trường hợp hiếm găp.

Di căn là do yếu tố cơ học, nhưng có 1 số K di căn có tính chất chọn lọc;Vd: K tuyến tiền liệt hay di căn đến xương,K fổi di căn tới não,thượng thận,K rau thai hay di căn lên fổi

-Hình ảnh dậi thể của di căn: Nhnf chung, khối K di căn thường tròn đều, ranh giới rõ rệt hơn so với khối K nguyên fát.Chúng nổi lên thành cục trên bề mặt hoặc nằm sâu trog nhu mô của tạg bị di căn.Kích thước = hòn bi,quả trứng hay quả cam.Mật độ & màu sắc của K di căn thường giống mô K nguyên fát.

1 số K di căn có hình thái đặc biệt.Nhìn vào nó ng.ta có thể nhận biết đc fủ tạng nào đã fát sinh ra nó

Vd: Di căn nhỏ như hạt kê ở fổi là di căn của K dạ dày hoặc K tuyến vú...

Di căn tạo thành cục tròn,có 1 hay nhiều khối ở fổi ( h/ảnh thả bong bóng) thường là di căn đường sinh dục.

-Hình ảnh vi thể của di căn hạch: Nói chung,h/ảnh vi thể của khối K di căn mang t/chất của K nguyên fát.Vd: K biểu mô chế nhầy của dạ dày di căn tới buồng trứng ( Ukrukenkerg), ở khối u di căn ở buồng trứng có những tbào chế nhầy, ở dạ dày;

K biểu mô fế quản của fổi di căn hạch thượng đòn thì tổ chức K ở hạch thượng đòn giống như mô K ở fổi

Nhưng 1 số K di căn có sự giảm biệt hoá so với mô K nguyên fát, nên khi xem vi thể ở K di căn khó mà có thể nhận biết đc nó có nguôn gốc từ đâu

Câu 30: Đánh giá sự ác tính của K theo gđoạn phát triển của u.

-K tại chỗ(insitu) Thông thường ở loại K-biểu mô, có 1 thể đc gọi là K- tại chỗ(cancerinsitu). Đó là gđoạn đầu tiên của K,khi đó toàn bộ bề dày của biểu mô bị đảo lộn,quá sản của tế bào mạnh, mất cực tính,chuẩn đoán là K đã khẳng định. Những tế bào K vẫn chưa fá vỡ màng đáy xâm nhập xuống phía dưới.

-K-xâm nhập: Khi mô K mọc ra nhiều rễ ăn sâu vao mô xung quanh đc gọi là K-xâm nhập. K biểu mô khi đã fá vỡ màng đáy xâm nhập xuống phía dưới cũng gọi là K-xâm nhập.người ta còn phân chia thành:xâm nhập vi thể & xâm nhập đại thể.

+K-xâm nhập vi thể:chỉ quan sát đc t/chất xâm nhập của K qua kính hiển vi. Khi đó phải quan sát = mắt thường(đại thể)thấy khối K vẫn còn ranh giới rõ, còn tính di động.

+K-xâm nhập đại thể: tức là K xâm lấn mạnh vào mô xung quanh tạo thành quầng cứng rắn, ranh giới ko rõ, mất tính di động khi đó khối K đã lớn rồi.

Câu 28:hiện tượng tái phát của u

+Định ngĩa:tái phát là mắc bệnh trở lại sau khi đã điều trị:phẫu thuật, xa trị liệu hay hóa trị liệu.

-u lành tính: nếu cắt bỏ hết sẽ khỏi hoàn toàn, ko tái phát. Nếu cắt bỏ ko hết, để xót lại 1 phần nhỏ, sau 1 thời gian u phát triển trở lại(tái phát).Vd: u mỡ, u mạch máu lành tính rất rễ tái phát.

-u ác tính:dù đã được điều trị tích cực, triệt để như:phẫu thuật cắt bỏ rộng khối u với hạch rộng,kết hợp tia xạ, hóa chất trị liệu. sau một thời gian ngắn K vẫn tái phát.

Thực chất là chưa loại bỏ hết hoặc chưa tiêu diệt hết tế bào K do t/chất xâm lấn của K, nếu 1 K đc phát hiện ở giai đoạn sớm (K-tại chỗ),phẫu thuật cắt bỏ hết hoàn toàn chắc chắn khỏi,ko tái phát.

+các loại tái phát:

-tái phát tại chỗ:tại vùng quanh vết sẹo đã được phẫu thuật, nơi chứa u ban đầu.

-tái phát vùng(khu vực): ở nhũng hạch bạch huyết vùng tùy thuộc, là hình thức di căn hạch.

-tái phát toàn thân:ở các phủ tạng # nhau là di căn toàn thân.

Thực tế cho thấy, các K đc phát hiện và điều trị đều ở gđoạn muộn.Nếu K-vú có đường kính 2cm thì khả năng đã có di căn chiếm tới 20%.

Tái fát của 1 K thực chất là sự phát triển tiếp tục của 1K.Kquả điều trị 1 K fải có khoảng thời gian dài 3-5 năm,theo dõi xem có tái fát hay ko.

Câu 25:cấu tạo của tế bào K

_nhân của tế bào K so với nhân của tế bào tương ứng bthường ta thấy:

+ko đều nhau, hình thát # nhau

+chất màu( chất nhiễm sắc) đậm, chỗ nhiều, chỗ ít

+tỉ lệ nhân/ nguyên sinh chất lớn hơn bthường jống như tế bào bào thai

+bờ nhân ko đều, màng nhân dày, hạt nhân rõ, lớn hoặc nhiều hạt nhân

+có nhân chia thành nhiều múi hoặc 1 nhân rất lớn gọi là quái nhân

+nhiều nhân chia, nhân chia ko điển hình, chứng tỏ tế bào K sinh sản rất mạnh

+có nhân thoái hoá hoặc nhân đông

_nguyên sinh chất của tế boà K

+có rất nhiều loại K, NSC của từng loại tế bào K cũng # nhau

+đa số các K, NSC của tế bào K thường kiềm tính sẫm màu hơn so với NSC của tế bào bthường

+có loại K, NSC của tế bào K lại sáng hoặc hồng đỏ.VD như K biểu mô dạng biểu bì loại tế bào gai

+1 số K, NSC của tế bào K ko rõ.VD như sarcomlympho

Câu 26: cấu tạo của mô K

_các tế bào K sắp xếp với nhau thành mô K. mô K có thể jống nhiều, jống ít hoặc ko jống mô đã sinh ra nó.người ta dựa vào mức độ biệt hoá của tế bào K và của mô K để chia K đó thành nhiều mức độ biệt hoá # nhau

vd: K biệt hoá rõ, K ít biệt hoá hoặc K ko biệt hoá

_người ta còn phân loại K thành: K điển hình & K ko điển hình

+K điển hình:

-tế bào u: đa số tế bào u mang t/chất của tế bào K & có hình thái rất jống tế bào sinh ra nó

-mô u: cấu trúc của K nay rõ ràng, có phá vỡ cấu trúc bthường. nhưng hình dạng cấu trúc của nó vẫn còn gợi lại sự jống nhiều mô đã sinh ra nó.có đc những đặc điểm trên nhười ta gọi là K điển hình

vd: K biểu mô tuyến của dạ dày

+K ko điển hình: tế bào k có sự biến đổi & mô K cũng có sự biến đổi ko còn jống mô bthường

vd: K tế bào nhẫn của dạ dày

Câu 27: tiến triển toàn thân của K

Chỉ có u ác tính ( K-K) mới có gđoạn tiến tri ển toàn thân hay còn gọi là di căn

-Đ/nghĩa di căn: Di căn la sự vận chuyển đi xa của những tbào K,ko còn liên tục với ổ K-nguyên fát,tại nơi mới đến K tiếp tục fát triển tạo thành khối K thứ fát

-Đường di căn: Di căn K có thể đi theo nhiều đường: bạch huyết quản,huyết quản hoặc hố tự nhiên,các ống tuyến

+Đường bạch huyết: các tbào K thường chiu vào trog các mao mạch bạch huyết,tạo thành những chùm nhỏ rồi tiếp tục fát triển trog log mạch hoặc bong ra rồi bị cuốn theo dòg bạch mạch đến hạch bạch huyết.Tại đây,mô K fát triển làm cho hạch to ra,mô K tiếp tục bị bong trôi theo dòng bạch mạch, đổ vào các bạch mạch huyết lớn,cuối cùng ống ngực đổ về hệ thống tuần hoàn máu.Mô K có thể đi khắp nơi trog cơ thể.Khi cục huyết tắc-K bị dừng lại ở 1 nơi nào đó,tiếp tục fát triển thàh khối K thứ fát.Sự fát triển của K tuỳ thuộc vào vị trí giải fẫu của fủ tạng & hệ hạch bạch huyết tương ứng

Vd: - ở tbào fổi K lan vào hạch rốn fổi,hạch trug thất,hạch thượng đòn

-ở dạ fày tbào K lan vào hạch bờ cog nhỏ,bờ cong lớn,hạch quanh cuống gan

Di căn theo đường này thường hay gặp ở K-biểu mô

+Đường huyết quản: tbào K có thể chui vào lòng mao mạch, tiểu tĩnh mạch,qua các khe hở.Tiếp tục nhân lên thành khối,thành giải mô K trong lòng mạch rồi mơi đút từng đọan, trôi theo dòng máu, theo vòng hệ thống tuần hoàn.Dù là 1 tbào K hay 1 nhóm tbào K chúng di chuyển trog dòng máu đến 1 nơi nào đó chúng dừng lại fát triển thành K thứ fát

+Đường ống tự nhiên: tbào K có thể di chuyển theo đường ống tự nhiên.Vd: K vú, tbào K di chuyển theo ống dẫn sữa,K lưỡi di căn theo đường fế quản,nhưng là những trường hợp hiếm găp.

Di căn là do yếu tố cơ học, nhưng có 1 số K di căn có tính chất chọn lọc;Vd: K tuyến tiền liệt hay di căn đến xương,K fổi di căn tới não,thượng thận,K rau thai hay di căn lên fổi

-Hình ảnh dậi thể của di căn: Nhnf chung, khối K di căn thường tròn đều, ranh giới rõ rệt hơn so với khối K nguyên fát.Chúng nổi lên thành cục trên bề mặt hoặc nằm sâu trog nhu mô của tạg bị di căn.Kích thước = hòn bi,quả trứng hay quả cam.Mật độ & màu sắc của K di căn thường giống mô K nguyên fát.

1 số K di căn có hình thái đặc biệt.Nhìn vào nó ng.ta có thể nhận biết đc fủ tạng nào đã fát sinh ra nó

Vd: Di căn nhỏ như hạt kê ở fổi là di căn của K dạ dày hoặc K tuyến vú...

Di căn tạo thành cục tròn,có 1 hay nhiều khối ở fổi ( h/ảnh thả bong bóng) thường là di căn đường sinh dục.

-Hình ảnh vi thể của di căn hạch: Nói chung,h/ảnh vi thể của khối K di căn mang t/chất của K nguyên fát.Vd: K biểu mô chế nhầy của dạ dày di căn tới buồng trứng ( Ukrukenkerg), ở khối u di căn ở buồng trứng có những tbào chế nhầy, ở dạ dày;

K biểu mô fế quản của fổi di căn hạch thượng đòn thì tổ chức K ở hạch thượng đòn giống như mô K ở fổi

Nhưng 1 số K di căn có sự giảm biệt hoá so với mô K nguyên fát, nên khi xem vi thể ở K di căn khó mà có thể nhận biết đc nó có nguôn gốc từ đâu

Câu 48: Hậu quả của PỨ huyết quản huyết?

-Hồi fục hoàn toàn: VK bị tiêu diệt, các chất thải đc loại bỏ,huyết quản thông,nước fù viêm rút nhanh,hồi fục ko để lại dấu vết

-Qúa trình viêm tiếp diễn: BC đa nhân ko thể hoàn thành nhiệm vụ cơ thể fải huy động hàng loạt tbào 1 nhân có hình thái # nhau đến đối fó & viêm chuyển sang goọan PỨ mô

-Xấu:

+Tại chỗ: BC đa nhân chết,nhiều tbào bị huỷ hoại, ổ viêm khư trú tạo áp xe

+lan toả 1 vùng hoặc toàn thân: có thể khỏi hoặc tử vong

Câu 29: Đánh giá sự ác tính của K theo T.N.M

T ( Turmer) tức là dựa vào khối u nguyên fát qua thăm khám hoặc các xét nghiệm xác định đc khối u : siêu âm,X-quang...

N( Lymphnot) tức là dựa vào các hạch bạch huyết có liên quan đến u

M ( Metatas) là dựa vào sự di căn của K

-Dựa vào T: người ta có thể chia thành nhiều mức độ # nhau:

To: Khối u ko thấy rõ trên lâm sàng

Tis: K tại chỗ (insitu)

T 1: Khối u nhỏ,giới hạn rõ,ko có hoặc có ít xâm nhập

T2: Khối u to hơn,có xâm nhập tối thiểu

T3: Khối u rất lớn,xâm nhập rộng tới các tạng

T4: Khối u rất lớn,vượt xa vị trí fát sinh,xâm nhập các tạng lân cận

-Dựa vào N: ng.ta cũng chia thành nhiều mức độ # nhau:

No: Ko sờ thấy hạch bệnh

N1: Hạch 1 bên,vẫn di động

N1a: coi như ko bị xâm nhập

N1b: Đã bị xâm nhập

N2: Hạch 2 bên,vẫn di động

N2a: coi như ko bị xâm nhập

N2b: đã bị xâm nhập

N3: hạch bị cố định do bị xâm nhập

-Dựa vào M:

Mo: chưa có di căn hạch

M1: đac có di can hạch

M1a: di căn gần

M1b

M1c: di căn xa

- 1 K nào dó đc chuẩn đoán là T1N1Mo đc suy ra: 1 khối u còn nhỏ,giới hạn rõ,chưa có xâm nhập,có hạch 1 bên,vẫn còn di động & chưa thấy có di căn

-Đánh giá theo TNM giúp cho vệc thống nhất,nhận định về tiên lượng,fương fáp điều trị & đánh giá kết quả.Cách fân loại này thích hợp với những K ở nông. Đối với những K ở sâu rất khó áp dụng vì khó xác định tính chất khối u & cũng rất khó nhận định các hạch có bị xâm nhập hay ko bị xâm nhập K.Nhưng dù sao cho dến nay cách fân loại này vẫn tương đối hợp lý & vẫn đc chấp nhận.

Câu 47: Kết quả của hiện tượng thực tượng?

-thực tượng là đặc tính của 1 số tbào có k/năng thu hút & tiêu hoá những vật sống hay mảng trơ. Kết quả:

- Giết đc VK: Các men huỷ fân fân huỷ đc VK, ổ viêm đc dọn sạch,fù giảm,tuần hoàn thông -> khỏi

-BC đa nhân ko giết đc VK ( lao,não mô cầu) : VK sinh sản trog tbào theo cách cộng sinh -> lây lan bệnh

-1 số giết đc VK nhưng 1 số thực bào cũng chết bởi độc tố của VK

- trog quá trình giết VK BC đa nhân đổ ra môi trường 1 số chất gây viêm như prostaglandin, leucotrien

Câu 33: Đặc điểm chung về nguyên nhân sinh u.Nêu những nhóm chung về nguyên nhân sinh u?

-Đặc điểm chung về nguyên nhân sinh u:

+Đvới 1 loại u,có thể do nhiều nguyên nhân tác động

+Muốn gây đc 1 y thực nghiệm,ng.ta fải dùng nhiều nguyên nhân fối hợp cùng tác động

+1 loại nguyên nhân gây u có thể gây lên nhiều loại u # nhau

+1 nguyên nhân có thể gây ra 1 loại u, nhưng cũng có thể gây ra 1 bệnh ko fải là u ( hoặc K)

+Khi xem xét 1 trường hợp cụ thể bị u hoặc K,việc xác định nguyên nhân gây nên u thì rất khó khăn & thường ko xác định đc

- 4 nhóm nguyen nhân dễ đc chấp nhận:

+Nhóm có kích thước: chấn thương liên tục & kéo dài

.Có viêm man ( loét dạ dày,bờ cong nhỏ), cổ tử cung, đạ tràng,gan...

.Chất quang tuyến,chất fóng xạ

.Hoá chất độc,chất độc màu da cam,thuốc trừ sâu,diệt cỏ,hắc ín,nhựa đường, chất thải từ các nhà máy công nghiệp, thuốc men, thực fẩm ăn uống...

+Nhóm VR nhiều nhà nghiên cưu đã ghi nhận VR đã gây nên 1 số u hoặc K.Người ta dặc biệt chú ý tới 3 nhóm VR gây nên u hoặc K như sau:

.Papilovirus gây u nhú hoặc K biểu mô dạng biểu bì

.Epstien Bar vi rus họ herpet gây nên u lympho của Burkit hoạc K biểu mô vòm họng,K cổ tử cung

.Vius gây viêm gan B có thể là nguyên nhân gây K gan

-Nhưng cho đến nay.ng.ta chưa xác định chính xác loại vius nào gây K cho người & ng.ta cũng chưa thăm dò hết đc các loại K

+Nhóm bào thai: có giả thuyết cho rằng: trog quá trình fat triển bào thai,co những nhóm tbào bào thai ko biệt hoá,nằm im trog tổ chức,cơ quan biệt hoá của cơ thể. Đến 1 lúc nào đó,gặp điều kiện thuận lợi,chúng đc fát đọng & fát triển thành các u hoặc K

Nhưng vấn đề đặt ra là:

.Yếu tố nào đã gây nên sự kìm hãm sự biệt hoá của nhóm tbào bào thai này để chúng fải nằm im trog 1 mô trưởng thành

.Yếu tố nào đã kích thích để chúng fát triển thành u hoặc K

.Ở tuổi nào đó,hooc môn hay chất gì để chúng fát triển thành những u # nhau. Điều này thì chưa thể kiểm định đc

+Nhóm suy giảm miẽn dịch: ng.ta nhận thấy rằng, người bị bệnh suy giảm miễn dịch hoặc fải điều trị = thuốc ứ chế PỨ miễn dịch thì tỷ lẹ mắc K cao hơn so với người bình thường. Điều này khiến ng.ta nghĩ đến vai trò của hệ lympho- đơn nhân ( tbào có năng lực miễn dịch ) đã ko nhận biết đc tbào u & ko còn khả năng tiêu diệt chúng

Ở những người thiếu hoặc ko có γ-globulin trog huyết thanh thì tỷ lệ mắc u hay K là 14/200.Gồm các u như sau: u lympho,bệnh bạch cầu lumpho cấp hoặc K liên võng

Theo dõi 3000 bệnh nhân ghép thận fải điều trị = huyết thanh chống lympho thì có 40 người bị bệnh K gồm nhiều loại : u lumpho. Kliên võng,K dạ dày,K da & K môi

Câu 44: Các nguyên nhân gây vách tụ bạch cầu?

Vách tụ bạch cầu là hiện tượng bám vào thành huyết quản ( bám rìa) chuẩn bị để xuyên mạch

-Bình thường BC đi ở giữa trục huyết quản,khi đến ổ viêm chúng rẽ sang 2 bên & bám vào nội mạc huyết quản

-Nguyên nhân gây vách tụ BC:

+Bề mặt nội mạc huyết quản có nhiều nhú nguyên sinh chất

+Sự dính,quánh của bề mặt nội mạc,các ion cãni, sự tích điện bề mặt ảnh hưởng đến sự dính của BC

+Bản thân BC khi tụ tập tiết ra 1 số protein kiềm loại Histon có t/dụng gọi BC đến

+Phân tử dính bổ trợ làm tăng dính BC: do cảm ứng hoặc làm tăng biến đổi các tác nhân gây viêm & các chất trung gian hoá học.Có thể tác động trên BC,trên tbào nội mô hoặc cả 2. Đó là L.F.A (Leukocyte factor for adhesion) Heterodimer có các tiểu nhóm β giống nhau & α # nhau.Các fân tử dính này có trong túi nội bào của BC đa nhân, đc hoạt hoá & tăng số lượng nhờ 1 chất trung gian trong viêm:

.Mảnh bổ thể C5a & Leucotrien B4 (LTB4) có t/dụng kích thích BC

ĐTB-> Interleukin 1 (IL-1), nội độc tố VK,fân tử dính nội mô BC ( E L A M), fân tử dính nội bào ( I C A M) kích thích các fân tử dính nội mạc

.Yếu tố gây hoại tử u ( T N F) có cả 2 t/dụng trên

Câu 50: Đk để hàn gắn vết thương:

-Dọn sạch ổ viêm

-Áp sát ổ viêm

-Viêm thoái lui tỉ lệ thuận với thời gian mắc bệnh

-Đkiện sự toàn vẹn của hệ tuần hoàn và thần kinh tại chỗ

-Dinh dưỡng toàn thân

Câu 42: hiện tượng xung huyết động & xung huyết tĩnh trog viêm?

-Xung huyết động mạch:

Do giãn các cơ tiểu động mạch & cơ thắt tiền mao mạch.Dãn cơ đến sau 1 co cơ rất ngắn tro vài giây.Hậu quả là xung huyết động: tăng lưu lượng máu & tăng áp lực thuỷ tĩnh trog các mao mạch, gây tổn thương thành mạch, làm tăng tính thấm thành mạch.

Tổn thương thành mạch xảy ra ở gđoạn tiểu tĩnh mạch,chủ yếu tổn thương của tbào nội mô.Trước hết là thay đổi của lớp Glucocalix: lớp này trở nên dày, có dạng "Gelatin", bào tương kéo dài các đuôi trên bề mặt tbào làm tbào có nhiều nhú,bề mặt dính quánh. Đồng thời các tbào nội mô co lại gây nên các kẽ hở giữa các tbào nội mô.Bên cạnh đó màng đáy bị mềm lỏng để các dịch & tbào lọt qua.

Xung huyết động & tổn thương thành mạch đều do tác động của Histamin gây nên

Tổn thương vách các mao quản dẫn đến tăng tính thấm mao quản,dịch trog máu thoát vào mô kẽ gấp 5- 7lần bình thường,làm thay đổi thành fần của máu.Chất dịch thoát ít hay nhiều fụ thuộc:

+T/chất & các tác động của sự xâm fạm

+Trạng thái & sự thay dổi của vách mao quản

-Xung huyết tĩnh: Khi dịch thoát quản, độ quánh của máu tăng lên,hồng cầu nằm sát nhau tạo chuỗi dài gây tắc lòng mao quản,dòng máu chảy chậm.Khi dòng máu đến ổ viêm bị ngưng trệ hoàn toàn xảy ra xung huyết tĩnh

Câu 43: Ý nghĩa của dịch rỉ viêm?

-Biến chất gian bào từ trạng thái Gel sang trạng thái Sol tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận động của tbào viêm

-Làm loãng các tác nhân gây bệnh nên làm giảm PỨ viêm

-Mang đến mô kẽ nhiều protein tham gia PỨ viêm:

+Các bổ thể của huyết thanh từ C1 đến C9 trog đó C1 gồm C1q, C1r,C1s có nhiều vai trò: Huỷ tbào lạ ,tham gia chống siêu vi trùng,Relars ( Bộ điều chỉnh) tác động giữa kháng thể & thực bào: 1 số khuyếch đại PỨ viêm, các kinin gây dãn tiểu động mạch & tổn thương tbào nội mô.

+Các chất opsonin fù viêm mang đến tơ huyết t/dụng làm giảm pH của môi trường, tạo điều kiện thực tượng, làm chỗ dựa cho sự vận chuyển của bạch cầu đa nhân & làm tăng màng ngăn giới hạn ổ viêm

Câu 45: Trình bày hiệ tượng hoá ứng động trong viêm?

-Hoá ứng động là sự chuyển động của tbào theo 1 hướng nhất định về fía chất hút

- Có chất hoá ứng động chie tác động trên BC đa nhân. có chất tác động trên BC đơn nhân: có chất tác động trên cả 2

-Các chất hoá ứng động:

+Các sản fẩm của VK

+ Các thành fần của hệ thống bổ thể: C3a, C5a, C5b, C6,C7 (Chủ yếu là C5a)

+Các sản fẩm chuyển hoá của A.Arachidonic theo con đường lipõygenase: Leucotrien

+Các mảnh vnj Colagen & các sản fẩm fá huỷ tbào

+Fbrin & các sản fẩm fân huỷ fibrin

-1 số chất làm BC đa nhân xa lánh: kinin,corticoid,VK ko sinh mủ (TK thương hàn) -> hoá ứng động (-)

Hoá ứng động có thể coi là hiện tượng thông tin trên mức tbào,có tầm quan trọng để fát động sự tiếp xúc giữa vật lạ & các thực bào

Câu 46: Cơ chế giét hoặc fân huỷ các chất thực bào của BC?

Màng các lysosom sát nhập màng hốc thực bào rồi đổ các enzym thuỷ fân vào đó.Hiện tượng giết & fân huỷ các chất thực bào theo 2 cơ chế: fụ thuộc vào oxy & ko fụ thuộc vào oxy

-Giết & fân huỷ VK fụ thuộc vào oxy ( con đường H2O2- MPO- Clorua): Do hiện tượng thực bào đòi hỏi năng lượng & tiêu thụ oxy nên có chuyển hoá NADPH tạo Superxyd ( X2O2) qua trung gian là H2O2

oxydase ↓ NADPH +O2 ­­­+e-...........- > NADP + 2O- + H+

Sau đó hình thành Peroxydase:

2 O- + 2 H+ .......->H2O2

Khi có mặt của 1 á kim ( clorua gọi là đồng yếu tố) dưới sự xúc tác của men

MPO (Myeloperoxydase) có trong BC đa nhân:

H2O2 + Cl- ......-> OH- + HClO

HClO là 1 chất õy hoá mạnh,có t/dụng diệt VK.1số BC đa nhân trung tính thiếu men MPO diệt VK chậm hơn

-Giết & fân huỷ VK ko fụ thuộc vào oxy: là do

+Các protein làm tăng tính thấm & làm thay đổi mang ngoài của VK -> tbào VK trương to -> vỡ -> chết

+Các lysosom làm giáng hóa màng tbào,thuỷ fân cầu nối Muramic Axit N-Axetyl glusamin tìm thấy trog các áo Lycopeptit của VK

+Các Lactoferin: là 1 protein gắn với sắt có trong các hạt đặc hiệu của BC đa nhân có t/dụng cản trở hô hấp của VK

Câu 49:Các nguyên nhân gây hoạt hoá & c/năng của đậi thưc bào(ĐTB)

ĐTB là những tbào đa tiềm năng,có thể bị hoạt hoá bởi những kíh thích bên ngoài.Khi bị kích thích, ĐTB trở thành tbào có kích thước lớn hơn,màng bào tương có nhiều nếp gấp,tăng tiêu vật thể lạ

-nguyên nhân hoạt hoá: +hoạt háo miễn dịch: Lymphokiner ( chủ yếu γ- interferon) do lympho T bị hoạt hoá mẫn cảm miễn dịch chế tiết

+hoạt hoá ko miễn dịch: tiếp xúc với 1 sản fẩm của VK,chất hoá học hay do tiểu thực bào kích thích màng tbào

-Chức năng ĐTB:

+Thường gọi là tbào quét dọn: chúng có k/năng tiêu hoá các fần lạ,mảnh vụn tbào,hồng cầu & các protein thoát & cả BC đa nhân sau khi làm xong nhiệm vụ

+Vai trò chính trog miễn dịch đặc hiệu thông qua vai trò của lympho bào: tiêu hoá giết VK nhưng giữ lại fần đặc hiệu của fân tử kháng nguyên truyền cho lympho T ( trình diện KN)

+Huỷ VK: cũng sử dụng các gốc oxy hoá & hệ thônga MPO- H2O2- CLorua như BC đa nhân

+Đạ thực bào hoạt hoá có tiềm năng chế tiết 1 số lượng lớn các sản fẩm có hoạt tính trong viêm

+ĐTB có thể có ảnh hưởng xấu : vai trò bệnh sinh trong 1 số bệnh mãn tính như xơ mỡ động mạch, viêm khớp dạng thấp...

-Nguồn gốc: Tuỷ xương ....-> tuyến ức: lympho T

.....->Fabricius ( loài chim): lympho B...-> tương bào

-Chức năng: Lympho T: đáp ứng hồi ký,có khả năng làm chết tbào hoặc các vi cơ thể.Chúng có những kháng thể cố định gắn vào màng nguyên sinh chất, đặc biệt lympho T hỗ trợ giúp hoạt hoá lympho B trở thành tương bào

Lympho B: trở thành tương bào sản xuát kháng thể.Có 2 loại kháng thể: loại độc tbào sau khi cố định bổ thể.Loại tạo thuận hay kháng thể bao vây làm cản trở tác động của các tbào có năng lực miễn dịch

Câu 34: Các fương fáp chuẩn đoán & fát hiện K sớm?

fát hiện K sớm có ý nghĩa rất lớn trog điều trị & tiên lượng.Tiêu chuẩn của 1 K đc fát hiện sớm là : K tại chỗ, chưa di căn,khối K có đường kính < 2 cm. Đây là 1 công việc hết sức khó khăn bởi vì K fát sinh & fát triển thầm lặng ko có các triệu chứng báo hiệu.Khi bắt đầu có dấu hiệu: đau,nổi u,nổi hạch thì đã quá muộn rồi,nhất là những K ở sâu: fổi,gan, dạ dày, buồng trứng...

Để fát hiện sớm K cần fải kết hợp giữa lâm sàng & các xét nghiệm cận Lsàng,giữa thầy thuóoc & người bệnh,giữa cơ thể tuýen đối với các bệnh viện tuyến trên

-Lsàng: +Fải có nhiều hình thức tuyên truyền,giáo dục cho người dân tự fát hiện bệnh để đi khám. Đặc biệt chú ý ở nhóm người có nguy cơ K cao hoặc fát hiện sớm các dấu hiệu tiền K ở các cơ quan # nhau.

+Thầy thuốc ở cơ sở fải có kiến thức & kinh nghiệm về K,fát hiện sớm các biểu hiện nghi ngờ,gưỉư lên tuyến trên làm xét nghiệm xác định

+Có thể sử dụng các xét nghiệm đơn giản: làm fiến đồ dịch tiết, chọc hút kim nhỏ lấy dịch làm fiến đồ, gửi lên tuyến trên tìm tbào K.

+Mở các chiến dịch đưa fương tiện hiện đại về cơ sở,fục vụ tại chỗ nhằm fát hiện bệnh sớm

-Chuẩn đoán tbào học: Nguyên tắc chung: của fương fáp này là lấy tbào của cơ thể dàn trải mỏng trên lam kính,cố định,nhuộm giêm sa, dọc dưới kính hiển vi quang học, đánh giá t/chất tbào, fát hiện sớm K.Có nhiều cách lấy tbào làm fiến đồ:

+Lấy tbào bong trọc trong các hốc tự nhiên: miẹng,mũi, âm đạo,dịch bài tiết: đờm,nước tiểu, dịch đầu núm vú,dịch tiết chõ nghi ngờ u hoặc các màng dịch: mang fổi,màng bụng.Trường hợp lượng dịch nhiều fải ly tâm lấy cặn làm iến đồ- độ chính xác cao hơn.

+Choc hút = kim nhỏ: lấy dịch từ khối u làm fiến đồ ( xét nghiệm u đồ). Đây là xét nghiệm đơn giản, dễ làm, ít gây nguy hiểm, có thể làm tất cả các khối ở nông,biết kết quả nhanh, những khối u ở sâu thì ko thể làm đc.

+Xét nghiệm tbào ở bệnh fẩm: đc lấy từ mảnh fẫu thuật,sinh thiết,nội soi,chải tbào qua nội soi.Lấy tbào = cách cạo, áp mảnh bệnh fẩm lên lam kinh,cố định,nhuộm & đoc kết quả giống như 2 fần trên, riêng chải tbào fải ly tâm lấy cặn.

+Xét nghiệm tbào tức thì: lấy bệnh fẩm như trên,nhuộm tiêu bản = thuốc nhuộm nhanh,chi trog 5- 10 fút là có thể cho kết quả.Xét nghiệm này thường đc làm cho những ca mổ có nghi ngờ K & bệnh nhân còn đang nằm trên bàn mổ.Fẫu thuạt viên muốn biết là có K hay ko để có thể quyết định fương fáp mổ cho thích hợp như: cắt bỏ rộng,nạo vét sạch.....

+Chọc khối u kết hợp với siêu âm = kim loại lớn & dài: lấy bệnh fẩm làm sinh thiết nếu mảnh bệnh fẩm đủ lớn & thông thường làm xét nghiệm tbào

-Chuẩn đoán giải fẫu bệnh( sinh thiết): nguyên tắc chung: lấy mảnh tổ chức ở u hoặc hạch hoặc vùng bị nghi ngờ,gửi xuống giải fẫu bênhj làm kỹ thuạt đúc nến,cắt mỏng mảnh tổ chức, làm tiêu bản, nhuộm tổ chức, đọc kết quả dưới kính hiển vi....Cách khắc fục 1 số hạn chế trog việc lấy bệnh fẩm: bấn lấy nhiều mảnh,nhiều chỗ, đủ lớn, đủ sâu. Định kỳ thăm khám theo dõi sát những trường hợp nghi ngờ.Bệnh fẩm sau khi lấy fải cố định sớm & gửi ngay đến fòng xét nghiệm GPB

-Chuẩn đoán vật lý: + chụp X-quang, có hoặc ko dùng chất cản quang

+chụp cắt lớp

+chụp huỳnh quang hàng loạt

+siêu âm các loại

+nội soi: ống cứng hoặc ống mềm

+chụp nhiệt,chụp vú

+ chụp cộng hưởng từ trường hạt nhân

+chụp tia X quét

-Chuẩn đoán miễn dịch học:

+nhiều chỗ sâu: K gan, U quái, K tinh hoàn, dạ dày, tuỵ.... rất khó fát hiện sớm.Nhờ có kháng nguyên, K biểu mô bào thai, kháng nguyên này kích thích sự hình thành kháng thể trên bệnh nhân & trên súc vật.Do vậy mà người ta có thể fát hiện ra khang nguyên u trong huyết thanh hoặc trên các tbào K lấy bằng sinh thiết hoặc trên các tbào bong rụng

+K gan, K rau thai có PỨ miễn dịch rất nhạy giúp cho việc chuẩn đoán sớm

+tới đây chuẩn đoán miễn dịch học sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong chuẩn đoán K

-Chiến dịch fát hiện sớm K: có thể chia tổ chức fát hiện ra thành 3 hệ thống:

A: Hệ fát hiện: trạm y tế cơ sở

+tuyên truyền cho nười bệnh biết tự fát hiện bệnh sớm

+thầy thuốc ở cơ sở fát hiện K, ko bỏ sót u

+tổ chức fát hiện, sử dụng các fương fáp đơn giản: lấy dịch làm fiến đồ gửi tuyến trên đọc kết quả

+có những chiến dịch fát hiện sàng lọc K

B: Hệ chuẩn đoán cấp I

+Thầy thuốc Lsàng trong các chuyên khoa cấp bệnh viện huyện

+ có fòng xét nghiệm

C: Hệ chuẩn đoán quyết định

+thầy thuốc Lsàng chuyên khoa K của các bệnh viện chuyên ngành,trung tâm y học,bệnh viện cấp tỉnh

+fòng xét nghiệm đặc biệt, chuyên khoa GPB, chuẩn đoán hình ảnh,miễn dịch học

Câu 51:H/a đại thể của viêm lao

Laennec có fân loại 2 dạng tổn thương:

-Thể riêng lẻ: tổn thương thành thể cục, ranh jới rõ

-Thể xâm nhập: tổn thương khuyếch tán, ranh jơi ko rõ

*Thể riêng lẻ hay ổ lao thành cục

-Hạt lao: là những cục tròn rất nhỏ, = đầu đinh ghim, ko màu sắc hoặc trung tâm có đốm vàng (hạt bán kê) : rải rác k tụ tập lại, gặp ở 1 hay nhiều fủ tạng

-Củ kê hay củ lao: to hơn các loại hạt lao, củ kê hạt ko đều, hợp với nhau thành hình hoa hồng, có xu hướng sát nhập lại với nhau thành những củ lớn hơn củ sống

-Củ sống: có bờ khúc khuỷu, trung tâm là mộ mô hoại tử màu vàng nhạt, lổn nhổn như bã đậu

-Củ túi hoá: củ lao tiến triển đã lâu, có vỏ xơ bọc xung quanh, trung tâm đồng đều, quanh có 1 vành rõ và đục. Củ sống và củ túi hoá đều có thể bị calci hoá thành cứng, co rúm lại, trắng nhờ

*Thể xâm nhập: họp thành những đám khuyếch tán, ranh jới ko rõ, có các dạng sau:

-Dạng nhầy: màu trắng đục, loại này do hoại tử lao bị fù vì những rối loạn huyết quản tại chỗ

-Dạng xám: hiếm gặp, xâm nhập đồng đều

-Dạng vàng sống: màu vàng nhạt, có những đám chắc chắn và khá to, hậu quả của sự bã đạu hoá của cac dạng xâm nhập trên, dạng này có thể tiến triển thành nhuyễn hoá và làm thành 1 đám mủ lỏng hoá, có màu xanh nhạt hoặc có 2 thành fần vừa đặc như sữa vừa như bã đậu mềm

Câu 52:H/a vi thể của viêm lao

(.) viêm lao, chúng ra cũng có thể thấy những pư xuất hiện như (.) viêm nói chung

-Pư rỉ viêm hay huyết quản-huyết

-Pư nang hay pư mô

-Pư sửa chữa hay huỷ hoại

Câu 53: pư nang của

viêm lao:

Sau 2-3 tuần hạt lao là hậu quả của sự tụ tập những đại thực bào, có thể có đường kính khoảng 1mm có màu sáng (.), =đầu đinh ghim. Hạt lao có hình nang tròn với 1 khu trung tâm và 2 vùng chu vi. Khu trung tâm có hoại tử bã đậu, là 1 hoại tử đặc biệt (.) tổn thương do trực khuẩn lao, các tế bào chết như đông lại, dính vào nhau, làm thành 1 đám lổn nhổn như bã đậu, lúc đầu xanh sau vàng nhạt, toan tính bắt màu eosin. Ko có huyết quản. có 1 hay rất nhiều tb khổng lồ (Langhans) rất to (300 micromet), tb này có rất nhiều nhân, các nhân này sắp xếp thành hình móng ngựa, hình vành khăn hoặc sắp xếp lộn xộn. nguyên sinh chất bắt màu đỏ (eosin) bờ k đều và ko rõ rệt. Các tb khu trung tâm có thể bị hoại tử bã đậu

Quanh khu trung tâm là những tb dạng biểu mo sắp xếp lộn xộn hoặc thành vòng hướng tâm. Ngoài là 1 vành đai lympho xen lẫn với ít sợi liên võng rất mỏng hoặc có ít tb xơ

Toàn bộ ctrúc trên là 1 nang lao điển hình. Khi có đầy đủ các thành fần như vậy có thể chẩn đoán 1 viêm lao tương đối chính xác. (.) pư nang khó tìm thấy trực khuẩn lao, chỉ có thể thấy nó (.) các tb khổng lồ hoặc bán liên

Câu 54:pư sủa chữa hay huỷ hoại của viêm lao:

Cũng như viêm nói chung, tiến triển lâu ngày sẽ đưa đến xơ hoá, (.) viêm lao vì đây là viêm mạn tính nên xơ hoá càng rõ rệt, pư xơ thường mạnh, thường có 2 trạng thái

-Xơ hoá bao vây: tb xơ bao quanh tổn thương lao, có thể thành 1 vỏ xơ dầy, đó là sự tổn thương túi hoá, mô bã đậu khô dần đi, có sự lắng đọng calci thành những hạt nhỏ hay đám lớn, chắc.((.) đám tổn thương có thể còn mang trực khuẩn sống). Tổn thương này hay xảy ra ở hạch

-Xơ hoá xâm nhập: mô xơ bao vây tổn thương mà còn xâm nhập vào (.) chất hoại tử bã đậu (đó là sự sẹo hoá). Khi tổn thương đã lan rộng thì sự xơ hoá khó hoàn toàn, những đợt tổn thương rỉ viêm lại xuất hiện tiếp đến fản ứng nang...dẫn đến tổn thương fủ tạng hoặc toàn thân

Câu 55: hình thái học của hủi củ:

*Đại thể: trên da nổi lên những hột nhỏ nông, tròn, mặt nhẵn có màu hồng (to = hạt đậu đến hạt ngô). Các hột này có thể riêng lẻ hay họp thành đám nhỏ, ko có hướng lan rộng. hay gặp ở mặt, mông, đùi và cẳng tay. Các vùng này mất cảm jác nóng, lạnh, đau. (.) thể củ các dây tk có thể bị sưng to (dây tk trụ, tk hông khoeo ngoài, đám rối tk cổ nông). tổn thương tk dẫn đến rối loạn dinh dưỡng, biểu hiện là các móng teo nhỏ, mủn nát. Da cũng teo, màu tím tái, bong vảy, rạn nứt, trung bì dày, ở bàn chân có khi bị loét thủng, vết loét tròn, bờ dốc, nền xám chảy nc nhiều, xương để trơ rồi cụt, có bội nhiễm lở loét tăng có mùi hôi thối. các xương đầu chi mềm dần, mất vôi, ngắn lại (gọi là hủi cùn, hủi cụt). giác mạc có thể bị tổn thương. Khi tiến triển tốt, các hột hủi thoái triển, mềm xẹp, xơ hoá tạo ra sẹo lõm, bề mặt teo ko đều. (.) thể này thường k có tổn thương fủ tạng

*Vi thể: tuỳ theo chỗ sinh thiết của da, có thể thấy thượng bì teo dét nhiều hay ít hoặc có chỗ lại quá sản, sừng hoá tương đối nhiều. (.) trung bì rải rác có nhiều nang hủi, thường ở nông và nhỏ. Các nang này nằm riêng lẻ, xung quanh là mô liên kết có nhiều dây keo hơn là tb. Thoái hoá kính của dây leo là hiện tượng fổ biến. các nang hủi tụ tập quanh các huyết quản, nang long, tuyến bã, tuyến mồ hôi và fá huỷ các thành fần này. Các nang hủi gồm: ở trung tâm 1 số tb khổng lồ loại Langhans, vây quanh là tb bán liên cùng với lympho bào làm thành 1 vành tương đối rõ.

Câu 56:Hình thái học của hủi u(hủi ác tính)

*Đại thể: các tổn thương ở da thâm nhiễm sâu, bờ k rõ, chứa nhiều trực khuẩn Hansen, thường kèm theo 1 viêm mủ trực khuẩn hủi, (do những mụn hủi xâm nhập sâu và to, nên các mụn này đc coi là những u hủi.

-U hủi dưới trung bì: các tổn thương này thường ko rõ vì nằm ở sâu, trừ nằm ở thuỳ tai là trông rõ, nắn thấy lổn nhổn, cứng như hạt chì. các u hủi to bằng hạt đỗ đen, hạt dẻ, có thể loét

-U hủi (.) trung bì: các u hủi có thể độc lập hoặc nổi lên trên những giát cũ hoặc giát mới. các u rắn, hồng, bờ rõ, to như hạt đậu đến hạt dẻ lớn. các u họp thành những đám vòng tròn, mặt bong vì lông rụng, thượng bì mỏng, teo đét và có khi rạn nứt

Khi gặp các tổn thương ở mặt, các u thường mọc đối xứg 2 bên cánh mũi, 2 gò má, 2 gồ trán làm cho bộ mặt đổi dạng jống "mặt sư tử". các u hủi còn gặp ở nhiều nơi như đầu ngón tay, ngón chân, ở bộ fận sinh dục, hay toàn thân, mặt, thanh quản, hay các fủ tạng gây hoại tử và loét. Các hạch đều sưng to, các biến chứng thần kinh thất thường

*Vi thể: lớp thượng bì teo đét, mỏng, có khi chỉ còn 1 hay 2 hàng tb. Các tb bán liên thâm nhiễm thành những dải, bè hay đám lớn, ko có các hình nang. Các tb viêm chủ yếu là đthực bào, to, ság, nhiều hốc. đặc biệt là có thể thấy những tb Virchow hay tb hủi (đó là những đthực bào có ngsinh chất đầy hốc, các hốc nhiều và nhỏ làm cho tb có dạng bọt, có khi chỉ có 1 hốc to làm tb có hình nhẫn). (.) hốc chứa đầy mỡ và mang nhiều trực khuẩn hủi họp thành đám (globi). Các trực khuẩn còn thấy cả mô kẽ, đôi khi thấy cả ở (.) bmô lát tầng. các tp mô lkết hầu như bị fá huỷ (tuyến mồ hôi, tuyến bã, bao lông...)

Câu 58: phân biệt nang lao và nang hủi

1/ Nang lao:

-trung tâm: chất hoại tử bã đậu, thuần nhất: đây là do các tbào chết đông lại, dính lại với nhau, tạo thành những đám lổn nhổn ko có huyết quản

- sát rìa vùng trung tâm thấy các tbào khổng lồ Langhans

- xung quanh vùng trung tâm là các tbào dạng biểu mô sắp xếp lộn xộn, nhân vặn vẹo, có hình đế giầy, đế dép, đó là các tbào bán liên , xen kẽ vào đó là các Lympho bào tạo thành vòng xung quanh

- có các sợi võng, xơ, tbào sợi vây quanh nang lao à khi nang lao hình thành có 1 vành xơ bao bọc

2/ Nang hủi:

- trung tâm: là 1 hay nhiều tbào khổng lồ rất to, có đến hàng trăm nhân gọi là tbào Langhans. Các nhân này xếp thành 1 vành móng ngụă hay hình vành khăn. Các tbào ở khu trung tâm có thể bị hoại tử bã đậu

- vây quanh vùng trung tâm là các tbào dạng biểu mô sắp xếp lộn xộn hoặc thành vòng hướng tâm.

-Ngoài cũng là 1 vành Lympho bào xen lẫn với ít sợi liên võng rất mảnh hoặc 1 ít tbào sơ

Câu 71: Tiến triển của viêm fế nang

-Viêm thoái triển và tiêu biến: fần lớn các loại viêm fế nang dễ tiêu biến, tổn thương có thể hồi fục hoàn toàn k để lại dấu vết. 3 yếu tố quyết định sự thoái triển và tiêu biến: bc đa nhân, đthực bào, kháng sinh.

tổn thương cơ bản đã thoái triển và tiêu biến, hthái và cnăng của fổi sẽ trở lại bt

-Mô hoá: gặp nhiều hơn trc do tdụng kìm và diệt vk của kháng sinh

Khi bệnh kéo dài, dịch rỉ viêm, tơ huyết ko đc tiêu biến sẽ đc mô hoá. Các sợi tơ huyết sẽ biến thành trụ keo, mô lkết vách fế nag fát triển chui vào lòng fế nang cùng với sự xâm nhập ít tb viêm mạn tính. Sau đó huyết quản đc hình thành tạo nên mô hạt. h/ảnh trên còn mang tên viêm fế nag sùi. fổi trở nên đặc, chắc, màu hồng và dai

-Xơ hoá: ít gặp. thường xơ hoá hay đi kèm dị sản bm fủ của fế nang trong 1 số trường hợp đbiệt (thở oxy kéo dài, hít 1 số bụi gây bệnh)

-Đục khoét nhu mô fổi: trong 1 số trường hợp viêm hoại tử do tụ cầu Coli, nấm, amip, lao...mô fổi bị hoại tử đào thải ra ngoài theo đường fế quản để lại các ổ rỗng tạo áp xe và hang

Câu 59: hình ảnh đại thể của thấp tim cấp ở tim

*Cơ tim: tim to ra và nặng tới 1,5 lần, hoặc hơn nữa so với tim bình thường cùng tuổi. cơ tim mềm, trương lực jảm, khi để quả tim ra ngoài thấy bè ra, diện cắt cơ tim thấy nhạt màu, rải rác có những chấm vàg hoặc trắng xám. Đó là ổ hoại tử dạng tơ huyết, có những chấm nhỏ do xuất huyết, chảy máu. Thành cơ tim dày, buồng tim jãn,...

*Nội tâm mạc: tổn thương thấp tim cấp biểu hiện ở nội tâm mạc thường rất kín đáo. tổn thương chủ yếu ở các van tim, xếp theo thứ tự từ hay gặp đến ít gặp là: van 2 lá, ĐM chủ, van 3 lá và rất hãn hữu có ở van ĐM fổi. biểu hiện của tổn thương thấp tim cấp trên van tim là: mặt van fía tiếp xúc với dòng máu ta thấy nổi những hạt sùi nhỏ jống như hạt nấm nhỏ, màu hồng, fù nề, khó nhìn = mắt thường, dễ quan sát qua kính lúp. những hạt sùi này có đkính 1-2mm, chúng xếp thẳng hàng đều đặn trên mặt van tim, cách bờ tự do của van tim 0,5-1cm, những hạt sùi sẽ biến đổi theo thời jan: Khi mới bị có màu hồng, fù nề, bề mặt thô ráp, dễ bong lật sau đó dần dần trở lên màu trắng (.), trắng đục và màu nâu xám, mặt nhẵn, khó bong lật khi cạo = lưỡi dao sắc -> do bị xơ hoá. Van tim bị fù nề nhẹ trở lên hơi dày.

*Ngoại tâm mạc: thường có 2 thể

-Viêm khô: bề mặt lá thành và lá tạng fủ 1 lớp dạng tơ huyết, làm cho bề mặt của ngoại tâm mạc k nhẵn bóg, (.) bao tim có ít dịch hoặc ko có dịch, làm cho mỗi nhịp đập của tim thấy có tiếng cọ màng tim

-Viêm nước: bao tim chứa đầy dịch rỉ viêm, số lượng 100-200ml màu hồng hoặc đục, tp có nhiều tơ huyết, hồng cầu và Albumin. bề mặt của ngoại tâm mạc trở nên sần sùi thô ráp, chất hoại tử fủ lấp rãnh nhĩ thất và liên thất. do vậy nghe thấy tiếng tim mờ (tiếng tim xa xăm) -> khó nghe. Viêm tim nước có thể trở về viêm khô

Câu 60:H/a vi thể của thấp tim cấp ở tim:

*Tổn thương đặc hiệu: là sự hình thành hạt Aschoff

-Khởi fát: hạt Aschoff bao gồm: 1 ổ hoại tử dạng tơ huyết nhỏ, nằm rải rác, thường cạnh các mạch máu (.) mô lkết đệm, vây xung quanh gồm nhiều tb viêm, Lymphoxit chiếm ưu thế, 1 số mô bào lớn, có ngsinh chất rộng và kiềm tính gọi là tb Anitschkow, có 1 số bc đa nhân trug tính và toan tính, 1 số tương bào

-Khi thoái triển: bạch cầi đơn nhân chiếm ưu thế

-Xơ hoá hạt Aschoff đến sau 6tháng-1 năm kể từ khi bị sốt thấp. tb viêm ít dần, tăng sinh thành fần sợi tạo keo, hình thành 1 sẹo hình tròn hay bầu dục (điển hình), đôi khi khó xđịnh (ko điển hình)

vị trí hạt Aschoff có thể thấy ở nhiều nơi như: dưới nội tâm mạc, (.) cơ tin, ngoại tâm mạc,...

*Có xâm nhập viêm: (.) mô lk đệm: ngoài những tổn thương đặc hiệu còn có thấy biểu hiện của viêm cấp: htượng xung huyết và fù nề, các mao mạch- huyết quản jãn rộng, chứa đầy hồng cầu, mô kẽ trở nên rộng và sáng do fù nề. có sự xâm nhập các tb viêm gồm: Lymphoxit, mô bào, bc đa nhân trung tính, toan tính, tương bào và 1 số đám hoại tử dạng tơ huyết nhỏ và fân tán

*Cơ tim: có thể thấy 1 số sợi cơ tim bị trương to do ngấm fù, 1 số teo nhỏ và 1 số có hình ảnh nhân động

*Nội tâm mạc: thấy 1 số các vết loét nhỏ, nhất là ở trên các hạt sùi trên van tim, khi đó dễ thấy có sự lắng đọng tơ huyết + hồng cầu và chất hoại tử. có thể có 1 số huyết khối nhưng rất kín đáo, fần lớn các vết loét ở nội tâm mạc (.) thấp tim cấp sẽ fục hồi nhanh chóng

*Ngoại tâm mạc: tổn thương tương tự các nơi khác, có viêm hoại tử dạng tơ huyết, hình thành hạt Aschoff, xâm nhập viêm

Câu 61: h/a đại thể của thấp tim mạn tính:

Tổn thương cơ bản của thấp tim mạn là viêm van tim mạn tính, hậu quả của thấp tim cấp là xơ hoá các van tim, làm cho các van tim dày cứng, dính mép van, cuộn mép van, làm cho các van tim biến dạng k đảm bảo chức năng đóng mở van tim gây ra hẹp van tim, hở van tim, và cuối cùng gây fì đại tim, suy tim

1,Khối lượng: tim thường rất to, có thể tới 300-500gam, thường ví như tim bò, thành cơ tim bị dày lên đáng kể, các buồng tim jãn rộng, cơ tim nhạt màu

2,Phẫu tích các van tim: có các đđiểm sau:

-Van tim bị xơ dày, cứng tuỳ theo mức độ của từng trường hợp => thường rất dày, bề mặt van tim mấp mô, ko fẳng do xơ hoá, nhưng nội mô vẫn nhẵn bong, màu trắng nhạt

-Nếu có thấp tim cấp / thấp tim mạn => trên van tim có thể thấy tổn thương sùi / van tim xơ dày

-Mép van tim dày - dính với nhau, làm cho van tim k mở hết, gây chứng hẹp van tim, và khi đóng ko kín gây chứng hở van tim

-Dây chằng van tim (van nhĩ-thất) trở nên to, co ngắn, màu trắng nhạt, mất chất mềm mại. các cầu cơ, cột cơ to và fì đại làm cho hđộng đóng mở van tim khó khăn

3,Các hình thái tổn thương ở các van tim

-Hẹp van 2 lá: khi lỗ van ko cho lọt qua 2 ngón tay có trường hợp hẹp khít, chỉ cho lọt chiếc bút chì

-Hẹp và hở van 2 lá: đây là dị tật hay gặp nhất, các mép van tim dính với nhau, cánh van tim dày, làm cho van tim jống cái fễu, đóng ko kín gây hở, mở ko hết. Khi van tim đóng ko kín (hở van tim) mỗi thì tâm thu có dòng máu té ngc trở lại, tác động vào thành nhĩ trái, lâu ngày tạo thành dải xơ trắng, gọi là tổn thương té

-Hở van 2 lá: ít gặp ở thấp tim mạn, nhưng hay gặp ở thấp tim cấp

-Tổn thương trên các van tim khác: van ĐM chủ, van 3 lá, hay van ĐM fổi có thể có các h/a tương tự

Câu 62: h/a đại thể của của viêm nội tâm mạc do vk ở tim

Tổn thương hay gặp là tổn thương van tim 2 lá, van ĐM chủ, riêng lẻ hoặc fối hợp nhau, ít gặp ở các van tim khác, có thể gây tổn thương ở các nội tâm mạc ở các buồng tim, hoặc nội mạc của các ĐM lớn

*Thể viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thứ fát ( thường gặp ở thấp tim mạn):

-Có h/a của thấp tim mạn

-Trên mặt van tim fía tiếp xúc với dòng máu, có những nụ thịt sùi. Khi mới bị thì nụ sùi nhỏ, lấm tấm = hạt tấm, hạt kê, gần jống hạt thấp tim cấp, màu trắng (.)

-Nhưng những hạt thịt sùi tụ tập thành đám, bề mặt ko nhẵn bong, khe rãnh có các nụ thịt sùi, có sự lắng đọng tơ huyết, vk có thể gây ra các ổ loét nhỏ

-Lâu ngày hạt thịt sùi to dần, đkính có thể lên tới 2-3cm (= quả dâu), có cuống hoặc k có cuống. có chỗ loét nhiều, loét ít. bề mặt bao fủ 1 lớp tơ huyết, chất hoại tử mủn nát màu vàng xám, hoặc đỏ do chảy máu. Càng lâu mô sùi càng rắn chắc

-Vị trí thịt sùi có thể lan rộng đến thành nhĩ trái, ăn sâu xuống cơ tim, tạo nên vết loét hoại tử fức tạp, gây nhiễm khuẩn lan rộng, gây thủng van tim, đứt dây chằng, fồng tim, fồng mạch,...

*Thể viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nguyên fát

-Van tim mềm mại, ko có tổn thương cũ

-Hạt thịt sùi thường nhỏ hơn, ít đều đặn hơn thể thứ fát

-Hoại tử mạnh hơn, và gây các biến chứng nguy hiểm hơn, tiến triển nhanh hơn

-Sự lan rộng của tổn thương nhanh hơn so với thể thứ fát

Câu 63: mô học của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở tim:

a,Tổn thương loét ở nội tâm mạc

-Nội mô bị mất do hoại tử

-Ổ hoại tử lõm xuống, từ nông tới sâu gồm có:

+1 lớp tơ huyết, hồng cầu và tổ chức hoại tử

+1 lớp Albumin vô hình lẫn vk

+Lớp pư mô có dịch fù, tb viêm gồm: mô bào, đthực bào, bc đa nhân, Lymphoxit, rất ít các huyết quản tân tạo

-Lớp sâu: tổn thương thấp cũ ( thể thứ fát)

b,Tổn thương sùi: do quá sản mô lkết đệm ở fía dưới, đẩy lồi nội mô lên, tạo thành hạt sùi, gồm 1 số tb lkết non, nguyên sinh chất rộng và sáng, xen lẫn 1 số tb viêm gồm mô bào, đthực bào, bc đa nhân, Lymphoxit, rất ít các huyết quản tân tạo

-Khối sùi có thể mọc trên van tim, ở chân van tim, nhưng có thể mọc từ vách tâm nhĩ trái, sùi có cuống nhỏ hoặc có chân rộng.

-Ranh jới jữa mô lkết đệm của khối sùi và mô lkết đệm fía dưới khó fân biệt. thông thường sùi và loét kết hợp vớí nhau

Câu 66: phân độ tổn thương của xơ vữa ĐM

-Độ 0: xơ mỡ gđoạn đầu, có sự lắng đọng chất dạng mỡ (thành những hạt) ở lớp áo (.) ĐM, chưa nổi rõ lên bề mặt nội mô (chưa nhìn thấy trên đại thể), chỉ có nhuộm đặc biệt mới nhìn thấy trên vi thể

-Độ I: xơ mỡ hình thành những chấm nhỏ, những vạch mảng nổi rõ trên nội mô, có thể tập trung thành mảng nhỏ

-Độ II: xơ mỡ tập trung thành mảng, nổi cao trên nội mô, màu trắng đục hay trắng xám do pư quá sản mô xơ

-Độ III: gồm các tổn thương fức tạp: có loét, chảy máu, hoại tử, nhiễm canxi ở trung tâm và có thể có huyết khối

-Độ IV: thành ĐM nhiễm canxi, xương hoá nên trở lên rất cứng rắn

Câu 65: h/a đại thể của xơ vữa ĐM:

Ở mức độ nhẹ thì k thấy có biến đổi j đặc biệt nhưng nếu bị nặng (ĐM chủ, ĐM nền não) thì nhìn từ ngoài thấy h/a khác thường: chỗ rộng, chỗ hẹp, như dài ra, ngoằn ngoèo, sờ thấy cứng rắn k đều, màu vàng xám

-khi mở ĐM bị xơ mỡ ra ta thấy: trên nội mạc ĐM nổi lên những mảnh xơ mỡ có hình thái, kích thước và mật độ tập trung khác nhau:

+Có thể chỉ là những chấm, những hạt nhỏ = đầu đinh ghim

+Những vết dài và mảnh

+Những mảnh nhỏ hoặc to, hình thái khác nhau. Các tổn thương trên có thể đứng rải rác hoặc tập trung gần sát nhau, có màu trắng xám đến vàng đục hoặc sần đen nếu có chảy máu

+Các mảnh xơ mỡ tập trung sát nhau, nổi cao, cứng rắn do nhiễm canxi và có thể ví chúng như hình dãy núi

+Trên các mảng xơ mỡ lớn có thể có loét làm mất t/c nhẵn nhụi của nội mô, vết loét bờ k đều dễ tạo đk hình thành huyết khối, lắng đọng canxi, làm mất t/c trung jan của ĐM, dẫn đến xơ cứng, rắn và vôi hoá thành ĐM hoặc gây fồng jãn mạch.

-Khi cắt qua mảng xơ mỡ thấy:

+Bao fủ fía trên mảng xơ mỡ là 1 mảng mỏng do nội mô và mô lkết đệm bị xơ hoá hoặc kính hoá (thoái hoá kính)

+Fía dưới là 1 lớp chất xốp màu vàng nhạt, khi khô thì jống như chất bột, khi hút nc trở nên mềm nhào jống như chất vữa, chất hồ, chất mỡ và bản chất của nó là chất Cholesteron.

+Vây quanh ổ chất dạng mỡ là tình trạng xơ hoá, làm cho thành mạch dày lên và cứng rắn

-Nếu cắt qua mảnh xơ mỡ có nhiễm canxi hoặc thành mạch xơ hoá thì khó mà có thể cắt qua và khi kéo lưỡi dao qua có thể fát ra tiếng kêu ken két jống như cắt qua đá

Câu 67:

Mô học của xơ vữa ĐM.

1. Lớp áo trong:

- N.nhân của xơ mỡ ĐM là có sự lắng đọng, xuất hiện n~ổ chất dạng mỡ <cholesterol> ở lớp áo trong của ĐM. Tại đây xuất hiện 1 p.ứng viêm xơ nên tổn thg sớm nhất là ở lớp áo trong,sau đó mới đến các lớp áo khác của ĐM.

- Khi có chất dạng mỡ ở lớp áo trong,nếu nhuộm chất HE chất dạng mỡ k bắt màu thuốc nhuộm,để lại n~ khoảng sáng,trên nền mô liên kết đệm bắt màu hồng nhạt. Nếu nhuộm tiêu bản bằng fương fáp nhuộm chất mỡ <SudanIII>, chất cholesterol bắt màu đỏ tươi,có hình khối trụ,2đầu vát nhọn gọi là tinh thể hình kim.

- Chất dạng mỡ xuất hiện ngày càng n',p.ứng viêm và xơ hoá ngày càng tăng. Kết quả tạo thành ổ xơ-mỡ đẩy nồi nội mạc ĐM lên. Nếu ĐM nhỏ,nguy cơ sẽ làm hẹp lòng mạch.

- Tb' viêm ở ổ xơ-mỡ chủ yếu là: lymphoxit, đại thực bào,tb' khổng lồ dị vậṭ<trong NSC có n' chất dạng mỡ> và quá sản mô xơ.

- Màng ngăn chun trong bị fân tán,đứt đoạn và xuất hiện n~ sợi chun tân tạo sắp xếp lộn xộn.

- Nếu có sự vôi hoá các ổ xơ mỡ thì ta thấy xuất hiện n~ đám màu tím hoặc các hạt màu tím bắt màu hematoxilin.

- Nội mạc ĐM có thể xuất hiện n~ mạch máu tân tạo,mọc từ nội mạc huyết quản xuống fía dưới.

- Khi ổ xơ mỡ ĐM có bị loét thì tb' nội mô k còn nguyên vẹn,đáy ổ loét có sự lắng đọng hemosiderin để trơ lớp dưới nội mô,để tạo đ.kiện cho sự hình thành huyết khối.

2. Lớp áo jữa:

- Lớp áo jữa có bị dày lên do bị xơ hoá,đặc biệt tăng sinh sợi tạo keo,có thể bị thoái hoá kính và xơ hoá các sợi cơ,các hạt canxi lấm tấm bám vào các sợi cơ,sợi chun. Như vậy làm cho tinh chất chun jãn của thành mạch bị jảm.

- Nếu lớp áo jữa ở fía dưới ổ xơ mỡ lớn<thành mạch> có thể lại bị jãn mỏng,tạo đ.kiện cho sự fân tách giữa ổ xơ mỡ với thành mạch. Đó là nguyên nhân gây fồng mạch kiểu túi.

3. lớp áo ngoài:

Tuỳ theo mức độ xơ mỡ ,lớp áo ngoài của ĐM cũng bị xơ hoá,dày lên và có xâm nhập tb' viêm loại lymphoxit quanh mạch.

Câu 68:

Biến chứng của xơ mỡ ĐM.

Xơ mỡ ĐM gây ra 6 loại biến chứng sau:

1. Hẹp lòng mạch:

Xơ mỡ ĐM ở n~ ĐM có kích thước lớn thg' ít gây hậu quả nguy hiểm.

N~ xơ mỡ ở n~ ĐM có kích thước nhỏ như ĐM vành của tim,ĐM não thì có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như: gây thiếu máu hoặc nhồi máu. Nếu ĐM vành bị hẹp gây thiếu máu cơ tim cấp, thg' làm cho bệnh nhân có cơn đau thắt ngực hoăc kết hợp jữa sự co thắt thêm mạch vành và sự gắng sức của cơ tim,máu cung cấp cho cơ tim bị thiếu trầm trọng gây nhồi máu cơ tim.

2. Huyết khối:

Khi ổ xơ mỡ ĐM bị loét,dễ tạo đ.kiện cho sự lắng đọng tơ huyết,H.cầu,B.cầu,tiểu cầu của máu. Hình thành cục huyết khối ngày càng dài. Huyết khối ở ĐM lớn ít gây hẹp,nhg nếu ở ĐM nhỏ sẽ gây biến chứng như hẹp mạch. Khi đứt đôi huyết khối sẽ gây ra 1 huyết tắc,thg' gây nhồi máu.

3. Huyết tắc:

- Khi xơ mỡ ĐM bị loét,mảng loét bị bong theo dòng máu có thể gây tắc mạch ở nơi nó dừng.

- Khi đứt đôi 1 huyết khối cũng có thể gây ra 1 vật gây tắc mạch.

- Thông thg' tắc mạch gây nhồi máu tức là sự hoại tử tb' và mô do tắc tiểu ĐM thiếu máu nuôi dưỡng.

- Ng' ta chia nhồi máu thành 2 loại: nhồi máu trắng và nhồi máu đỏ.

4. Fồng mạch:

Xơ mỡ ĐM đã làm cho tính co jãn của ĐM kém do xơ hoá làm mất dần các sợi cơ,thành mạch trở nên yếu,dễ dẫn đến fồng,jãn các ĐM, tạ đ.kiện cho vỡ mạch máu.

5. Rách mạch< vỡ mạch máu>.

Thông thg' xơ mỡ ĐM gây cao HA,ĐM có thể bị vỡ gây chảy máu ồ ạt< tai biến mạch máu não- vỡ mạch máu> làm bệnh nhân nhanh chóng hôn mê và tử vong. Nếu ổ chảy máu nhỏ.khư trú ở 1 bên não thg' gây liệt nửa ng',ng' ta chia tai biến mạch máu não thành 2 loại:

- Nhồi máu não do hẹp hoặc tắc mạch máu não, gây hoại tử mô não, tạo nên ổ nhũn não.

- Chảy máu não do vỡ mạch máu,tạo nên khối máu tụ trong mô não.

6. Vôi hoá thành mạch: do nhiễm canxi làm cho thành mạch cứng rắn như xương.

Câu 70: các tổn thương cơ bản của fế nang:

*Biến hình đthực bào: để sinh ra các đthực bào fế nag, có thể biến thành các hợp bào tb bán liên

*Teo và biến: thường đi đôi với quá trình teo mỏng mỗi tp của vách fế nang dẫn đến khí thũng

*Dị sản: biến đổi thành bm hình khối

*Biến đổi viêm: cơ chế chính là pư huyết quán huyết ở vách fế nang

-Viêm fế nang nc: lòng fế nang chứa đầy nc fù bắt màu hồng nhạt khi nhuộm HE. Tb ít: 1 vài fế nag bong ra, lác đác có bc đa nhân trung tính. nhiều bọt ko khí. Do tổn thương thành các vi quản để lọt huyết thanh tràn vào lòng fế nang

-Viêm fế nang lỏng hay viêm fế nang đthực bào: tb lót fế nang đc động viên, biến hình sinh sản rơi vào lòng fế nang và trở thành các tb tự do. Bt chúng rất ít nhưng jờ khá nhiều có thể thành từng đám trong lòng fế nang, bào tương lỗ rỗ sáng và có nhiều chất lạ (VK, sắc tố, mảnh vụn tb...), bc đa nhân nhiều hơn và bđầu có thanh tơ huyết

-Viêm fế nang chảy máu: trong lòng fế nang chứa hồng cầu nguyên vẹn hay đang thoái hoá kết hợp với nc fù hay tb viêm khác

+Khi viêm fế nag chảy máu xhiện trên 1 vùng rộng lớn, fổi chắc màu đỏ jống lách nên gọi là lách hoá

+Hay gặp trong viêm fổi do vk, cúm, do ứ trệ tuần hoàn

-Viêm fế nang thanh tơ huyết: nc fù trong fế nang có những sợi tơ huyết nhỏ làm thành mạng lưới quấn lấy ít đthực bào, hcầu và bc đa nhân. Tơ huyết thường áp sát vách fế nang dưới dạng lá mỏng nhiều tầng, ít nhiều thoái hoá trong.

-Viêm fế nang tơ huyết: tp chủ yếu là dịch rỉ viêm đặc, sánh, tạo thành mạng lưới tơ huyết dày đặc lấp đầy hốc fế nang. Tơ huyết có thể bám chặt các hồng cầu hay bc đa nhân

-Viêm fế nang mủ: lòng fế nang chứa nhiều tb mủ (bc đa nhân thoái hoá). Do enzyme của bc đa nhân làm mạng lưới tơ huyết ít nhiều bị tan rã và thậm chí cả vách fế nang nên nhiều nơi k còn nhân và vách liên fế nang

-Viêm fế nang hoại tử: hiếm gặp, do vk hiếm khí gây ra chủ yếu do vết thương lồng ngực, do hoả khí. Cac tp tb trong dịch rỉ viêm cũng như vách fế nang bị tan rã, chỉ còn các mảnh vụn tb ko rõ ng gốc, xen kẽ nhiều vk kị khí. tổn thương làm fổi mềm nhũn, có mùi hôi thối

Câu 72: h/a đại thể của viêm fổi thuỳ:

Mở lồng ngực fổi bị bệnh căng to, xung huyết rõ và có vết bầm xương sườn, fổi nặng, bỏ xuống nc chìm. Màng fổi vùng tổn thương có pư viêm khác nhau: viêm tơ huyết, viêm mủ, dính...

-Gđoạn xung huyết: fổi căng, hơi chắc, nặng, màu đỏ tím. Bóp còi lép bép. diện cắt đỏ thẫm, ứa nhiều nc hồng đục lẫn bọt. tổn thương mới bỏ vào nc chưa chìm hẳn. tổn thương jống lách nên gọi là lách hoá

-Gđoạn gan hoá đỏ: vùng tổn thương vẫn căng, chắc, nặng, nhưng màu đỏ sẫm hơn, bóp chắc k còi lép bép, ấn bục. diện cắt hơi ráp, jống mặt đá hoa, có vân xám trắng, có nhiều nc hồng đục k bọt - nc viêm fổi. (.) fế quản cũng có khuôn tơ huyết hồng cầu

-Gđoạn gan hoá xám: fổi màu xám, mặt cắt khô, ấn có dịch viêm và bắt đầu có bọt. tổn thương jống miếng gan ôi -> gan hoá xám. thườg gặp (.) mổ tử thi

Câu 73:Mô học viêm fổi thuỳ

-Gđoạn xung huyết: viêm fế nag nc đồng đều: vách fế nang rõ, nhiều huyết quản jãn, ứ hồng cầu và fình vào lòng các fế nang chứa nc fù, tơ huyết và tb

-Gđoạn gan hoá đỏ: vách fế nag dày, fù, xung huyết. lòng fế nag chứa nhiều sợi tơ huyết tạo thành khuôn (.) đó có nhiều hồng cầu, ít bc đa nhân

-Gđoạn gan hoá xám: vách fế nang vẫn dày, xung huyết nhưng nhiều chỗ k rõ do bị tan rã. Lòng fế nag chứa tơ huyết, bc đa nhân và đthực bào, hồng cầu ít

C©u 79 : M« häc cña K tÕ bµo nhá phæi:

TL: Tbµo ®ång d¹ng, th­êng lín h¬n tb lympho, cã nh©n trßn or bÇu dôc, chÊt nhiÔm s¾c khuyÕch t¸n, h¹t nh©n ko râ, bµo t­¬ng Ýt. C¸c tb U chØ liªn kÕt víi nhau láng lÎo vµ ph©n c¸ch víi nhau bëi chÊt ®Öm Ýt. Tb cã thÓ xÕp h×nh gi·n quanh c¸c phÕ qu¶n, cã thÓ thÊy tb to h¬n or l­îng nhá chÊt nhµy.

K tb nhá th­êng kÕt hîp víi sù chÕ tiÕt 1 sè chÊt: serotonin, c¸c hormone chèng tiÕt niÖu, canxitonin

C©u 81: M« häc cña K tb v¶y cña phæi:

TL:

+ BiÖt ho¸ râ: Tb ®a diªn, cã c¸c cÇu nèi gian bµo vµ hiÖn t­îng song ho¸ víi cÇu s­ng.

+ BiÖt ho¸ võa: Mang ®Æc ®iÓm trung gian gi÷a biÖt ho¸ râ vµ kÐm biÖt ho¸.

+ kÐm biÖt ho¸ : tb h×nh ®a diªn, nh©n ko ®Òu, cÇu nèi vµ chÊt song chØ thÊy Ýt, ®¹i ®a sè ko cã.

Câu 74:Tiến triển của viêm fế quản fổi:

-Tổn thương tiêu biến: bc đa nhân và đại bào jải fóng men làm mạng lưới tơ huyết và các tb tiêu tan dần dần biến thành nc sánh rồi lỏng, đc đào thải ra ngoài theo đg fế quản. bc đa nhân dần đc thay thế = bc đơn nhân và đthực bào. khối fổi viêm từ chắc trở thành mềm, màu xám trở thành hồng rồi trở về màu sắc bt. đờm từ màu xanh đục quánh trở thành vàng đỏ lỏng và ít dần (.) đó đthực bào chiếm ưu thế

Tổn thương tiêu biến vách fế nang đc fục hồi nguyên vẹn k có di chứng

-Mưng mủ: hiếm gặp, tổn thương dễ gặp ở ng jà, nghiện rượu, ma tuý...vùng fổi màu xám vàng, diện cắt có màu vàng, ấn chảy mủ. nếu tổn thương lan toả bnhân chết nhanh hoặc khu trú tạo ápxe fổi. tổ chức fổi bị hoại tử nhiều hay ít, bc đa nhân thành tb mủ. vách fế nag bị fá huỷ và tiêu biến. có thể hình thành vách xơ xung quanh

-Mô hoá: bệnh kéo dài, fổi mất xốp, k đàn hồi, dai, chắc jống thịt (fổi nhục hoá). hđộng thực bào và tiêu bào yếu làm chất rỉ viêm tơ huyết k tiêu biến hết, dính vào vách fế nang, có thể có thoái hoá (.). Mô lkết non sẽ xâm nhập vào lòng fế nag sinh mô hạt jàu tb xơ non và huyết quản, sau xơ hoá gây di chứng k hồi fục.

C©u 82: H×nh th¸I häc cña loÐt DD cÊp:

TL: LoÐt d¹ dµy lµ tæn th­¬ng mÊt chÊt cÊp hay m¹n, t¹o nªn æ khuyÕt ë niªm m¹c, ¨n qua c¬ niªm tíi h¹ c¬ niªm or s©u h¬n.

A, §¹i thÓ: Th­êng Ýt gÆp h¬n loÐt m¹n tÝnh, Ýt cã ph¶n õng viªm, kÝch th­íc æ loÐt nhá h¬n 1cm, h×nh trßn, ®¸y æ loÐt mµu n©u x¸m, do gi¸m ho¸ cña ch¶y m¸u, bê æ loÐt mÒm vµ xung huyÕt t¹o thµnh viÒn.

LoÐt cÊp t×nh cã thÓ x¶y ra ë bÊt k× vÞ trÝ nµo trªn c¬ thÓ, cã thÓ 1 nh­ng thuêng gÆp nh×u æ loÐt.

B, Vi thÓ: Niªm m¹c bê æ loÐt phï nÒ, xung huyÕt, x©m nhËp viªm Ýt, khi cã khi ko. Tb bm« vµ tuyÕn t¨ng chÕ tiÕt, ®¸y æ loÐt phñ ch¸t ho¹i tö lÉn m¸u vµ chÊt nhµy, M« d­ãi phï nÒ, xung huyÕt, tuú theo time, ®oi khi h×nh thµnh 1 m« h¹t máng, nhiÒu tb, Ýt huýet qu¶n t©n t¹o vµ ch­a cã m« x¬.

C©u 75: GPB cña viªm phÕ qu¶n phæi æ r¶I r¸c:

TL: a, §¹i thÓ:

- C¸c æ viªm th­êng ptriÓn r¶i r¸c trong nhu m« phæi, hay gÆp ë mÆt sau däc 2 bªn cét sèng vµ ph©n thuú 9,10 cña ph©n thuú ®¸y.

- 2 phæi s­ng to, xung huyÕt, mÆt ngoµi ko ®Ìu : vïng t­¬ng ®èi lµnh lâm h¬n so víi c¸c æ viªm, mµu ®á xÉm hay vµng. N¾n phæi thÊy c¸c cuc sÈn trong nhu m« phæi, bãp m¹nh mñn n¸t. C¾t ngang thÊy t×nh chÊt kh«g ®ång ®Òu cña tæn thuong.

- khÝch th­íc c¸c ë viªm kh¸c nhau : H¹t g¹o, h¹t ng«, h¹t dÎ vµ to h¬n. Mµu s¾c loang læ, ®á xÉm, ®á t­¬i, n©u, hång vµng nhat..... xen kÏ.

- æ viªm ã ranh ríi râ h×nh nãn côt : §¸y quay vÒ phÝa mµng phæi, ®Þnh vÒ rín phæi, Ên ë viªm thÊy ch¶y n­íc ®ôc, mñ pha lÉn m¸u, bá vµo n­íc ch×m dÇn, c¸c nh¸nh phÕ qu¶n nhá ®Òu, xung huyÕt, tiÕt dÞch viª or mñ. Quanh æ viªm, m« phæi mµu ®á xÉm ch¾c do xung huyÕt, mÒm vµ xÑp h¬n so víi æ viªm. Xa h¬n m« phæi bt.

- Mµng phæi nh½n bãng vïng viªm, khe th7ú cã thÓ thÊy h¬i r¸p do gîn t¬ huyÕt, khi ¸p xe ho¸: mµng phæi viªm mñ côc bé hay toµn thÓ, h¹ch rèn phæi to vµ xung huyÕt.

b, Vi thÓ:

Tiªu chuÈn x¸c ®Þnh lµ tÝnh chÊt kh«ng ®ång ®Òu cña tæn thuowng, vï¨ cã tæn th­¬ng phÕ qu¶n, võa cã tæn th­¬ng phÕ nang. Tæn th­¬ng ®iÓn h×nh lµ h¹t quanh phÕ qu¶n:

- Gi÷a lµ 1 phÕ qu¶n viªm mñ : biÓu m« phñ bÞ loÐt bong t­ng m¶ng, lßng chøa ®Çy dÞch rØ viªm t¬ huyÕt, b¹ch cÇu ®a nh©n tho¸I ho¸. V¸ch phÕ qu¶n phï xung huyÕt, nhiÒu b¹ch cÇu ®a nh©n x©m nhËp.

- Xung quanh phÕ qu¶n viªm mñ lµ nhiÒu h×nh th¸I viªm phÕ nang kh¸c nhau : GÇn phÕ qu¶n viªm nÆng h¬n ( viem phÕ nang mñ, viªm phÕ nang t¬ huyÕt) , cµng xa viªm cµng nhÑ dÇn ( viªm phÕ nang long, viªm phÕ nang n­íc vµ xa h¬n la phÕ nang lµnh).

- Trong TH ®iÓn h×nh cßn cã thÓ thÊy viªm mñ phÕ qu¶n, ph¸ vì v¸ch lan vµo phÕ nang l©n cËn, lan dÇn tæn th­¬ng ra xa víi c¸c p.øng viªm phÕ nang nhÑ dÇn.

- TH ko ®iÓn h×nh, viªm phÕ qu¶n cã nh×u h×nh th¸I:

+ Viªm long víi hiÖn t­îng ph× ®¹i, t¨ng tiÕt cña biÓu m« phñ.

+ Viªm PQ mñ.

+ viªm PQ ch¶y m¸u: ®Çy hang cÇu.

+ Viªm PQ t¾c : BiÓu m« phñ rông hÕt, tr¬ mµng ®¸y, bÝt t¾c lßng phÐ qu¶n.

Viªm phÕ nang cã thÓ biÓu hiÖn v¸ch phï dµy, xung huyÕt, cã thÓ ch¶y m¸u lµm hÑp lßng phÕ nang. Khi th× máng ®i, sinh ra gi·n phÕ nang thùc sù.

C©u 76: GPB cña viªm phÕ qu¶n phæi æ tËp trung:

TL:

A, §¹i thÓ:

- æ viªm dµy ®Æc s¸t nhËp l¹i vs nhau trë thµnh khèi viªm lín, cã thÓ chiÕm 1 thuú hay c¶ bªn phæi, tæn thuong nÆng h­on ë mÆt sau däc 2 bªn cét s«ngd vµ thuú d¸y. Phæi s­ng to, nÆng, mÆt ngoµi mµng phæi dæ tÝm hay dæ nh­ côc tiÕt. C¨t ngang quan s¸t kÜ thÊy c¸c æ viªm sÉm mµu. giµy ®Æc, xen kÏ nhau, h¬I låi lªn t¹o mµu s½c loang læ. Bãp ïng tæn th­¬ng dÏ mñn n¸t, ch¶y n­íc ®ôc lÉn m¸u, bá vµo n­íc ch×m nhanh. Ýt nhu m« phæi lµnh vïng tæn th­¬ng vµ cã ch¶y m¸u nhá, r¶I r¸c d­íi mµng phæi vµ trong nhu m« Ýt gÆp ¸p xe ho¸.

B,Vi thÓ : Ko gÆp h¹t quanh phÕ qu¶n cña Charcot- Rindfleisch. ChÈn ®o¸n vi thÓ dùa vµo tÝnh chÊt kh«ng ®ång ®Òu:

- Viªm PQ : Bm« phæi bÞ tæn th­¬ng ë c¸c møc ®é kh¸c nhau. Lßng phÕ qu¶n chøa dÞch rØ viªm gåm chÊt nhµy, t¬ huyÕt víi nh×u tb mñ, HC vµ §TB. V¸ch phÕ qu¶n phï xung huyÕt, x©m nhËp viªm.

- Viªm phÕ nang : §a d¹ng, næi bËt lµ viªm phÕ nang mñ vµ viªm phÕ nang ch¶y m¸u, viªm phÕ nang mñ cã thÓ chiÕm vïng réng lín lµm tan r· c¸c v¸ch phÕ nang, viªm phÕ nang ch¶y m¸u lµm thµnh nh÷ng ë gièng nhåi m¸u, xo¸ nhµ ranh gi­íi gi÷a c¸c phÕ nang. Cã thÓ gÆp víi vi khuÈn ë trong huyÕt qu¶n, v¸ch or lßng phÕ nang.

C©u 80 : M« häc cña K bm« tuyÕn cña phæi:

TL : TB u cã nh©n trßn, chÊt nhiÕm s¸c th« vµ h¹t nh©n to, næi râ, bµo t­¬ng võa ph¶I vµ cã thÓ chøa nh÷ng kh«ng bµo d¹ng nhµy nhá.

+ K bm« tuyÕn chïm nang: CÊu tróc tuyÕn chiÕm ­u thÕ gåm c¸c èng nhá chïm nang cã kÌm hay ko c¸c vïng nhó or ®Æc, sinh ra ë phÕ qu¶n lín.

+ K bm« tuyÕn nhó: C¸c tb kh«ng nhµy h×nh trô vong quanh trôc liªn kÕt gåm huýet qu¶n x¬.

+ K bm« tiÓu phÕ qu¶n- phÕ nang: TB h×nh trô cao, chÕ nhµy, lãt v¸ch c¸c phÕ nang.

+ K bm« tb lín: Tb bm« ¸c tÝnh cã nh©n to, h¹t nh©n næi râ, bµo t­¬ng nhiÒu. Chóng ko cã nÐt ®Æc tr­ng cña tb d¹ng v¶y, tb nhá, tb ung th­ bm« tuyÕn.

+ K bm« tb khæng lå: cã nh×u tb nh×u nh©n ®a d¹ng, tb u k× qu¸i.

+ K bm« tb s¸ng: gåm nh÷ng tb cã bµo t­¬ng s¸ng or nh­ cã bät, ko chøa chÊt nhµy, chóng cã thÓ chøa glycozen or ko.

C©u 77: TiÕn triÓn of viªm PQP:

TL: DiÔn biÕn cña bÖnh phô thuéc vµo Vk g©y bÖnh, ®­êng lÊy, c¬ ®Þa, time m¾c bÖnh, mtruong xq...

BÖnh tiªn ph¸t vi khuÈn Ýt ®äc tÝnh, nÕu dtrÞ tÝch cùc bÖnh sÐ khái. BÖnh thø ph¸t c¬ ®Þa yÕu, bÖnh diÔn biÕn keo dµi hay cã biÕn chøng vµ ®Ó l¹i di chøng.

- ¸p xe phæi: Trong viªm phÕ qu¶n phæi, 1 sè phÕ nang chøa ®µy t¬ huyÕt, BC ®a nh©n tho¸ ho¸ lµ nh÷ng vi ¸p xe. Do v¸ch c¸c phÕ nang bÞ huû ho¹i ®· x¸c nhËp nh×u vi ¸p xe thµnh 1 ¸p xe cã ranh giíi râ, g/h¹n trong ph¹m vi 1 ph©n thuú hay 2 ph©n thuú kÕt hîp. Viªm phÕ qu¶n phæi ë trÎ em kh¸c ng lín.

+ Ng­êi lín ¸p xe phæi tiªn ph¸t kÝch th­íc lín vµ ®a sè chØ 1 æ.

+ trÎ em kÝch th­íc nhæ vµ nh×u æ.

BiÕn ch­ng nµy tr­íc ®©y hay gÆp, nay Ýt h¬n. Khi ®· h×nh thµnh trung t©m ¸p xe lµ khèi mñ, xung quanh lµ v¸ch dµy víi c¸c p.øng viªm # nhau, tuú g® tiÕn triÓn.

- M« ho¸ : phæ biÕn h¬n viªm phæi. Tæn th­¬ng cã thÓ g©y x¬ cøng côc bé ë phæi hoÆc mµng phæi, ®Ó l¹i di ch­ng l©u dµi.

- D·n PQ gÆp trong viªm PQ kÐo dµi, cã ho nhiÒu, liªn quan ®Õn bÖnh m·n tÝnh vïng mòi häng. Bm« phñ bÞ huû ho¹i, thay thÕ = m« h¹t. C¸c tuyªn nhµy ph× ®¹i, qu¸ s¶n vµ t¨ng tiÕt, co x©m nhËp BC ®a nh©n. Nhu m« phæi cã tæn th­ong, d·n phÕ nang or xÑp phæi ®I kÌm.

C©u 84: BiÕn chøng cña loÐt DD:

TL

- Ch¶y m¸u: T­¬ng ®èi phæ biÕn, th­êng ch¶y m¸u nhá, l©u ngµy, bÖnh nh©n dÔ bÞ thiÕu m¸u, Bn cã thÓ n«n ra m¸u, ch¶y m¸u cod thÓ gÆp c¶ 2 g® kÕ tiÕp cña bÖnh: ho¹i tö vµ x¬ ho¸, ch¶y m¸u cã thÓ å ¹t do r¸ch §M, trong g® tiÕn triÓn, cã thÓ ®e do¹ tÝnh m¹ng ng­êi bÖnh.

- Thñng: x¶y ra l©u do tiÕn triÓn cña bÖnh, nh­ng cã thÓ gÆp ë ng­êi trÓ,trªn loÐt míi víi thñng cÊp tÝnh. Thñng lµ do hoai tö m«, thñng cã thÓ ®­îc m¹c nèi lÊp.

- ChÝt hÑp: do s­ x¬ h¸o xung quanh vµ d­íi æ loÐt. LOÐt xo chai m«n vi hay hoµnh t¸ trµng dÔ g©y hÑp m«n vÞ.

- K ho¸: LoÐt t¸ trµng Ýt K ho¸, nh÷ng æ loÐt lín, loÐt trai vµ loÐt bê cong nhá, nhÊt lµ phÇn ngang, cÇn c¶nh gi¸ K ho¸.

C©u 83: H×nh th¸I häc cña loÐt d¹ dµy m¹n tÝnh.

TL

a, §¹i thÓ:

- LoÐt m¹n tÝnh th­ßng gÆp ë t¸ trµng nh×u h¬n ë d¹ dµy víi tØ lÖ 3/1. LoÐt t¸ trµng th­êng gÆp ë ®o¹n ®Çu cña t¸ trµng, thµnh th­ó¬c hay gÆp h¬n thµnh sau, loÐt d¹ dµy th­êng gÆp ë bê cong nhá, ranh giíi gi÷a hang vÞ vµ th©n vÞ.

- Sè l­îng æ loÐt th­êng chØ cã 1. hiÕm khi cã 2 or 3 æ, nh­ng cã tíi 10-20% bÖnh nh©n gÆp loÐt c¶ DD vµ t¸ trµng.

- H×nh th¸I : + Kinh ®iÓn: æ loÐt h×nh trßn or bÇu dôc, bê gän, mÒm, ranh giêi râ. Khi loÐt to, c¸c nÕp niªm m¹c dµy, quy tô vÒ phÝa æ loÐt, bê loÐt thoai tho¶I, t¹o cho æ loÐt cã h×nh lßng ch¶o hay h×nh nãn. ®¸y æ loÐt phñ 1 líp ho¹i tö m¸u vµ chÊt nhÇy.

- loÐt trai: LoÐt nh×u n¨m víi g® ho¹i tö vµ x¬ ho¸ kÕ tiÕp. MiÖng loÐt mÐo mã kh«ng ®Òu, nh×u c¸c c¹nh nh¨n nhóm, niªm m¹c r×a æ loÐt gå cao vµ bÞ co kÐo theo h­íng t©m æ loÐt. loÐt thuêng réng vµ s©u, bê th¼ng ®øng, nh½n, tr¾ng vµ r¾n. §¸y loÐt gå ghÒ, s©u, cã thÓ dÝnh víi thanh m¹c.

B, Vi thÓ:

- Bê æ loÐt: bm« phñ vµ c¸c tuyÕn cã tho¸I ho¸ kÕt hîp víi t¸I t¹o, x©m nhËp viªm nhiÒu ë kho¶ng kÏ, tb tho¸I ho¸ trë nªn thÊp dÑt, gi¶m chÕ tiÕt, tb t¸I t¹o kiÒm t×nh h¬n. C¬ niªm dµy do t¨ng sinh vµ bÞ khuyÕch t¸n, cã thÓ c¸c sîi c¬ bÞ teo ®Ðt vµ thay thÕ b»ng m« x¬. H¹ niªm m¹c x¬ ho¸, t¨ng sinh sîi t¹o keo, x¬ vµ x©m nhËp viªm m¹n tÝnh lµm dµy h¹ niªm m¹c.

- §¸y æ loÐt tæn th­¬ng x¬ râ tuú møc ®ä khac nhau, Askanazy chia 4 líp:

+ líp ho¹i tö: gåm c¸c m¶nh vôn tb tho¸I ho¸I, sîi t¬ huyÕt, BC ®a nh©n.

+ Líp phñ d¹ng t¬ huyÕt: tæn th­¬ng ®Æc tr­ng do t¸c dông cñ acid HCL, khi nhuém vangieson cã c¸c sîi t¹o keo b¾t mµu da cam.

+ Líp m« h¹t: NhiÒu tb x¬ non, sîi t¹o keo t¨ng sinh huyÕt qu¶n t©n t¹o vµ x©m nhËp c¸c tb viªm.

+ Líp x¬ ho¸, nh×u m« t¹o keo, m¹ch m¸u thµnh dµy do x¬ ho¸.

- TÇng c¬ x©m nhËp viªm r¶I r¸c or thµnh æ, t¨ng sinh x¬ m« kÔ.

- LoÐt kinh ®iÓn, sù mÊt chÊt m« h¹t non.

- LoÐt trai m« x¬ t¨ng sinh m¹nh, cã thÓ cã tho¸I ho¸ kÝnh lan ra, trong loÐt m¹n tÝnh cã nh÷ng ®ît cÊp tæn thu¬ng mÊt chÊt lµ chñ yÕu.

C©u 85: H×nh ¶nh ®¹i thÓ cña ung th­ d¹ dµy sím.

TL:

Ung th­ d¹ dµy sím:nh÷ng u cã kÝch th­íc <3cm,sù x©m lÊn giíi h¹n ë niªm m¹c hoÆc d­íi niªm m¹c nh­ng ch­a x©m nhËp vµo líp c¬ ®­îc coi lµ ung th­ sím.

Tõ n¨m 1962,hiÖp héi néi soi tiªu ho¸ NhËt B¶n dùa trªn c¬ së kinh nghiÖm soi d¹ dµy èng mÒm vµ m¶nh d¹ dµy sau mæ ®· f©n lo¹i K d¹ dµy sím.ngµy nay f©n lo¹i nµy ®­îc thÕ giíi c«ng nhËn vµ ¸p dông:

-Týp I(týp låi):U ph.triÓn låi vµo trong lßng dd cã d¹ng côc,polyp hay nhó nhung mao.

-Týp II(týp ph¼ng):kh«ng dÔ nhËn thÊy,bÒ mÆt gå ghÒ kh«ng ph¼ng.chia 3 nhãm nhá:

+IIa:ph¼ng gå-tæ chøc u ph.triÓn thµnh m¶ng nhá,h¬I gå lªn vµ ranh giíi râ,chØ cao h¬n Ýt so víi niªm m¹c xung quanh.

+IIb:ph¼ng dÑt-tæ chøc u ph.triÓn thµnh m¶ng h¬i nhá,ch¾c vµ t­¬ng ®èi ph¼ng so víi niªm m¹c xung quanh.lo¹i nµy khã ph¸t hiÖn trªn néi soi trõ 1 vµi thay ®æi vÒ mµu s¾c.ph¸t hiÖn ngÉu nhiªn khi quan s¸t cÈn thËn trªn m¶nh dd sau phÉu thuËt.

+IIc:ph¼ng lâm:tæ chøc u lµ nh÷ng vÕt lâm n«ng so víi niªm m¹c xung quanh.cã thÓ thÊy niªm m¹c ®­îc phñ bëi líp dÞch phï lÉn víi t¬ huyÕt.Týp IIc gÆp nhiÒu nhÊt 30-50%.

-Týp III(Týp loÐt)

Tæn th­¬ng cã ®é s©u # nhau vµ th­êng kÕt h¬p víi c¸c f©n nhãm of týp II.Týp nµy chiÕm 20-40% c¸c tr­êng hîp.

C©u86:H×nh ¶nh ®¹i thÓ of K ddµy x©m nhËp.

TL:

Khèi u cã kÝch th­íc lín ph.triÓn x©m nhËp vµo líp c¬ thµnh dd vµ s©u n÷a.Borman chia lµm 4 giai ®o¹n:

-K thÓ sïi:Tæn th­¬ng cã giíi h¹n râ,ph.triÓn låi vµo trong lßng dd,kh«ng cã loÐt or x­íc trªn mÆt u.U ph.triÓn cã d¹ng nh­ 1 polyp cã cuèng or u t­¬ng ®èi lín cã ch©n ®Õ réng x©m lÊn v¸ch dd.U chiªm 8%.

-K thÓ loÐt:loÐt ë gi÷a bê râ nh« cao.U cã x©m lÊn tèi thiÓu of bê loÐt hay ®¸y æ loÐt.NÒn æ loÐt cã nhiÒu mµu s¾c # nhau.U cã tûlÖ 30-40%

-K thÓ x©m lÊn:LoÐt to,kh«ng cã giíi h¹n.Bê æ loÐt lÉn víi niªm m¹c xquanh.§¸y æ loÐt lÊn v¸ch dd.Lo¹i nµy g¨p 30%.

-K thÓ x©m lÊn lan to¶:cßn gäi K x¬ ®Ðt.U kh«ng cã giíi h¹n râ,khi toµn bé dd bÞ x©m lÊn,v¸ch dd dµy tíi 2cm,cøng nh­ mo cau,lßng dd hÑp co gÊp l¹i gièng chiÕc bÝt tÊt ng¾n,trªn mÆt u cã thª gÆp vÕt x­íc hay loÐt cã thÓ n«ng or s©u nh­ng bê kh«g bao giê râ.K thÓ x©m lÊn lan to¶ chiÕm 10-20%.

C©u 87:M« häc of K bm« tuyÕn nhó,tuyÕn èng vµ tuyÕn nhµy of ddµy.

TL:

-K bm« tuyÕn nhó:Thµnh fÇn nhó chiÕm ­u thÕ.TB u h×nh trô hay h×nh vu«ng taoj thµnh c¸c nhó h×nh ngãn tay ng¾n,ë gi÷a lµ trôc liªn kÕt gåm sîi x¬,huyÕt qu¶n vµ TB viªm.

-K bm« tuyÕn èng:TB u h×nh trô hay h×nh vu«ng t¹o thµnh c¸c èng tuyÕn cã kÝch th­íc # nhau.TuyÕn cã thÓ chia nh¸nh,m« liªn kÕt bao bäc xquanh.

-K bm« tuyÕn nhµy:m« K chøa nhiÒu chÊt nhµy,chÊt nhµy trong lßng tuyÕn lµm tuyÕn gi·n réng vµ trµn c¶ vµo m« ®Öm.Cã tr­êng hîp kh«ng cã h×nh tuyÕn râ,TB u tËp trung thµnh ®¸m d¶I nh­ b¬I trong bÓ chÊt nhµy.Tr­êng hîp nµy cã thÓ gÆp 1 sè TB nhÉn.

C©u 88:M« häc of K tÕ bµo nhÉn,K kh«ng biÖt ho¸ vµ K bm« tuyÕn v¶y of ddµy.

TL:

-K tb nhÉn:TB u tËp trung thµnh ®¸m nh­ng th­êng t¸ch rêi nhau.TB u c¨ng trßn,bµo t­¬ng chøa ®Çy chÊt nhµy ®Èy nh©n lÖch vÒ 1 bªn gièng nh­ chiÕc nhÉn.

-K bm« kh«ng biÖt ho¸:Lo¹i nµy kh«ng cã cÊu tróc tuyÕn.TB u lµ nh÷ng ®¸m thuÇn nhÊt tËp trung thµnh ®¸m lín,thµnh æ,thµnh bÌ hay f©n t¸n trong 1 tæ ch­c ®Öm cã m« x¬ ph.triÓn.Lo¹i nµy dÔ lÉn víi u lympho.

-K bm« tuyÕn v¶y:HiÕm gÆp.TuyÕn do c¸c Tb h×nh trô hay vu«ng t¹o thµnh.m« TB v¶y gåm nhiÒu líp qu©y quanh c¸c tuyÕn.

C©u 90;H×nh th¸I häc of ¸p xe gan ®­êng mËt.

TL;¸p xe gan ®­êng mËt lµ biÕn chøng of viªm ®­êng mËt cÊp hay m¹n tÝnh;

-Do giun,sái g©y nªn.

-Do chÝt hÑp mét ®o¹n èng mËt(gÆp trong K ®Çu tuþ,K h¹ch quanh èng mËt...).BÖnh hay gÆp ë trÎ em vµ phô n÷.

-Do mËt bÞ ø ®äng dÔ bÞ béi nhiÔm vi khuÈn tõ ruét lªn,èng mËt bÞ tæn th­¬ng do t¾c ë d­íi,gi·n réng dÇn vµ thµnh bÞ f¸ huû.vi khuÈn lan ra xquanh t¹o thµnh nh÷ng æ mñ(¸p-xe).

a,§¹i thÓ:

-Gan to,nÆng,th­êng cã nhiÔm mËt,mÆt gan nh½n,r¶I r¸c cã nh÷ng æ ¸p xe ®éi vá gan loßi lªn hay gÆp ë thuú tr¸I of gan.Trªn mÆt c¾t th­êng thÊy nh×u æ nèi tiÕp nhau theo ®­êng èng mËt kÝch th­íc 1-3cm,cã khi lín h¬n,cã tr­êng hîp æ ¸p xe l¹i chia nh¸nh theo èng mËt.

-Khi cßn nhá æ ¸p xe tr«ng kh¸ râ x¬ tr¾ng(v¸ch of èng mËt).Mñ láng mµu tr¾ng or vµng nÕu nhiÔm m©t mñ cã mµu xanh,th­êng nÆng mïi,cã thÓ thÊy xac giun or sái ngay trong æ mñ hay d­íi æ mñ,c¸c èng mËt cßn l¹i gi·n réng,ë fÝa trªn æ ¸p xe v¸ch x¬ dµy.

b.Vi thÓ;

-Mñ ¸p xe ®­¬ng mËt gÇn gièng mñ ¸p xe amÝp,nh­ng nh×u TB mñ m« ho¹i tö(BC ®a nh©n h¬n §TB).Víi nh÷nh æ nhá cßn cã thÓ thÊy di tÝch c¸c v¸ch èng(TB bm« trô or vu«ng r¬I vµo),nh÷ng æ to nhu m« gan ho¹i tö nh×u th× khã f¸t hiÖn thÊy v¸ch èng mËt.V¸ch æ ¸p xe lµ nh÷ng riÒm m« liªn kÕt,xen lÉn nh×u TB viªm c¸c lo¹i,dµy h¬n nhiÒu so víi ¸p xe amÝp.

C©u 91;H×nh th¸I häc of ¸p xe gan ®­êng m¸u.

TL;-§é tuái th­êng gÆp:30-50

-Nam/n÷:4/1

-BÖnh cã thÓ x¶y ra cïng thêi gian víi kiÕt lÞ do amÝp ë thêi kú cÊp or m¹n tÝnh.

a.§¹i thÓ;

-Thêi kú ®Çu:gan f¶i to,f¶n øng xung huyÕt mµu ®á,trªn mÆt c¾t m¸u ch¶y nhiÒu,cos mét æ m« ho¹i tö mµu x¸m ®á,v©y quanh m« gan mµu tim do xung huyÕt.

-M« ho¹i tö t¨ng dÇn:TB gan bÞ tiªu huû do men of amÝp.Mñ gièng m« ho¹i tö:kh«,mÊt mµu,mµu nh¹t,mñn n¸t,h¬I láng(th­êng ë d¹ng nhít).v¸ch æ ho¹i tö nham nhë,kh«ng râ ranh giíi.dÇn f¶n øng x¬ xuÊt hiÖn t¹o thµnh v¸ch x¬ t­¬ng ®èi râ.ChÊt mñ mµu s«chola(do mñ mau tr¾ng hoµ lÉn m¸u t¹o thµnh mµu n©u them).M« xquanh xung huyÕt nÆng,them mµu h¬n vïng chu vi.

b.Vi thÓ.

-Giai ®o¹n ®Çu;ch­a thµnh mñ,æ ¸p xe chØ lµ mét ®¸m nhu m« gan bÞ ho¹i tö x¸m,x¸c TB rêi rac,toan tÝnh vµ mÊt nh©n.Xquanh cã mét hµng rµo BC ®a nh©n vµ §TB,ngoµi cïng lag líp TB gan tho¸I ho¸ dë dang vµ xen lÉn c¸c TB viªm cïng c¸c xoang huyÕt qu¶n gi·n réng chøa ®Çy hång cÇu.

-Khi æ ¸p xe h×nh thµnh:trung t©m,chÊt mñ gåm BC ®a nh©n tho¸I ho¸,nh÷ng m¶nh TB mét nh©n chñ yÕu lµ §TB,ngoµi cïng v¸ch x¬ ®ang h×nh thµnh,nh÷ng sîi liªn kÕt non lÉn víi TB viªm v©y quanh.V¸ch æ ¸p xe ngµy cµng râ h¬n.Cã thÕ t×m thÊy amÝp trong ®¸m mñ,v¸ch æ ¸p xe.

C¸c ¸p xe gan # do ®­êng huyÕt #(do ruét thõa,nhiÔm khuÈn huyÕt...)cã chung m«t ®Æc ®iÓm víi ¸p xe gan amÝp lµ kh«ng ph.triÓn tõ ®­êng mËt,nªn æ ¸p xe kh«ng liªn quan ®Õn èng mËt.

C©u 93:H×nh th¸I häc of x¬ gan.

TL:

a.§¹i thÓ.

-Gan cã thÓ to do x©m nhËp nhiÒu thµnh fÇn.

-§a sè gan teo nhá,nhÑ do TB bÞ teo,m« x¬ co kÐo,bã chÆt.Trªn mÆt gan th­êng cã nh÷ng h¹t TB gan t¸I t¹i næi lªn nh­ ®Çu ®inh,kth­íc 1-2mm,cã khi lªn tíi> 3cm.

MËt ®é gan r¾n ch¾c,dai khã c¾t.Trªn mÆt c¾t thÊy h×nh ¶nh nh÷ng h¹t nhu m« trßn kh«ng ®Òu,n»m gi÷a c¸c vµnh x¬ tr¾ng.

Mµu s¾c biÕn ®æi,nh¹t mµu(nhiÒu mì cã mµu vµng,ø mËt cã mµu xanh).

b.Vi thÓ;Dï nguyªn nh©n nµo dÉn tíi x¬ gan còng cã tæn th­¬ng sau:

-Tæn th­¬ng líp trung m«;

+Thµnh fÇn m« liªn kÕt bao gåm nh÷ng m« bµo,nh÷ng TB sîi,sîi liªn vâng,sîi t¹o keo vµ nh÷ng huyÕt qu¶n.Chóng f¸t triÓn m¹nh ë kho¶ng cöa,v¸ch c¸c tiÓu thuú mµ tõ ®ã x©m nhËp vµo trong tiÓu thuú or tõ nh÷nh æ x¬ sÑo trong tiÓu thuú lan ra ngoµi chu vi tiÓu thuú.Do sù t¨ng sinh x¬ ®· t¹o ra nh÷ng d¶I x¬ v©y quanh c¸c h¹t nhu m« gan.Sù t¨ng sinh x¬ cßn dÉn ®Õn rèi lo¹n huyÕt qu¶n trong gan.Trªn c¸c d¶I x¬ cßn cã nhiÒu nh÷ng TB lympho vµ t­¬ng bµo x©m lÊn nhiÒu hay Ýt.TB viªm cßn thÊy trong nhu m« gan cã nh÷ng TB bÞ ho¹i tö.

-Tæn th­¬ng nhu m«;

+Tæn th­¬ng TB gan;gÆp mäi lo¹i tæn th­¬ng TB gan trong qu¸ tr×nh x¬ gan;thòng ®ôc,tho¸I ho¸ h¹t,tho¸I ho¸ hèc,tho¸i ho¸ kÝnh,teo ®Ðt...TB gan tæn th­¬ng n»m riªng rÏ gi÷a c¸c bÌ or tô tËp thµnh ®¸m ë tiÓu thuú,cßn g¨p ë nh÷ng TB gan t¸I t¹o,

+èng mËt t©n t¹o n»m trong c¸c m« x¬.

+§ång thêi èng tho¸I ho¸ ho¹i tö,cã t¸I t¹o TB gan t¹o thµnh nh÷ng h¹t,côc to nhá kh«ng ®Òu nhau.

C©u 94.H×nh ¶nh ®¹i thÓ of K gan.

TL;K gan lµ 1 u ¸c tÝnh f¸t sinh tõ mäi thµnh fÇn ct¹o of gan.§a sè gÆp lµ thµnh fÇn bm«,rÊt hiÕm gÆp ë m« liªn kÕt.

a.§¹i thÓ;Gan to,biÕn dang.K gan ®­îc f©n ra c¸c lo¹i.

*K gan thÓ lan to¶;K gan lµ 1 khèi liªn tôc,th­êng kh¸ lín cã thÓ chiÕm gÇn hÕt gan..

Bê nham nhë nh­ r¨ng c­a cµi vµo tæ chøc gan lµnh...

Gan lín,Ýt biÕn d¹ng.

*Kgan thÓ khèi;lµm cho gan biÕn d¹ng mÐo mã,them trÝ c¶ gan t¹o thµnh 1 khèi.U th­iõng f¸t sinh nh÷ng nh©n trßn vµ lín,®äi vá Glisson låi lªn trªn bÒ mÆt gan.Ngoµi nh÷ng khèi lín cßn cã nh÷ng khíi nhá ®óng riªng lÎ or ë gÇn,or ë xa khèi lín.Cã thÓ K chØ kµ 1 khèi nhá h×nh trßn or bÇu dôc,bê kh«ng nham nhë->K thÓ h¹nh nh©n.

*K thÓ côc:Th­êng f¸t sinh trªn gan x¬,tæ ch­c u bao gåm nhiÒu nh©n,to nhá kh«ng ®Òu nhau(2mm-5cm).Cã thÓ ®øng riªng lÎ,cã nh÷ng tr­êng hîp chóng ®øng chÌn Ðp,chen lÊn nhau.

Qs¸t trªn diÖn c¾t of m« K:Tæ chøc K cã mµu vµng do nhiÔm mËt or mµu hang do ch¶y m¸u.cã n¬I nhòn nh­ b· ®Ëu.thËm trÝ cã thÓ láng nh­ mñ.

Qua diÖn c¾t khã cã thÓ f©n biÖt thÓ khèi hay thÓ côc:h×nh th¸I bªn ngoµi l¹ thÓ côc nh­ng diÖn c¾t thÓ hiÖn nh­ thÓ khèi.Dï lµ thÓ khèi hay côc trrªn diÖn c¾t th­êng thÊy 1 khèi lín,trong cã nh÷ng d¶I x¬ mµu tr¾ng ®an lÉn nhau t¹o thµnh nh÷ng vµnh ®ai x¬,ë thÓ côc trªn diÖn c¾t thÊy nhiÒu nh©n trßn or bÇu dôc cos kÝch th­íc kh«ng ®Òu.

C©u 95.M« häc of K gan.

TL;

*K TB gan:

-TB gan cã h×nh d¸ng gÇn gièng TB gan b×nh th­êng:cã h×nh ®a diªn nh©n kiÒm tÝnh n»m ë gi÷a.Nh©n to,nh×u nh©n qu¸I,nh©n chia.C¸cTB K vÉn dÝnh víi nhau t¹o thµnh bÌ.tuy nhiªn vÒ mÆt cÊu tróc u cã nh÷ng biÕn d¹ng h×nh th¸I # nhau:

+H×nh th¸I bÌ;§ay lµ d¹ng ®iÓn h×nh,chóng xÕp thµnh bÌ gåm nh×u hµng TB,gi÷a c¸c bÌ lµ xoang huyÕt qu¶n.C¸c bÌ xÕp lén xén theo nh×u h­íng # nhau.

+H×nh th¸I èng tuyÕn;ThÊy c¸c TB h×nh trô,qu©y víi nhau t¹o thµnh èng mÐo mã,lßng réng or hÑp kh«ng ®Òu nhau,v¸ch cã chç vµi hµng TB,cã chç chØ cã 1 hµng TB.

+H×nh th¸I ®¶o;C¸c TB u xÕp thµnh nh÷ng ®¸m to nhá kh«ng ®Òu nhau ®øng riªng biÖt:mçi ®¸m cã TB néi m« bao quanh->chøng tá chóng c¸ch biÖt nhau bëi xoang huyÕt qu¶n.Khi quan s¸t ng­êi ta cã c¶m gi¸c nh­ nh÷ng hßn ®¶o.

+H×nh th¸I nhó;C¸c TB u b¸m quanh trôc liªn kÕt.trong cã nh×u huyÕt qu¶n.c¸c nhó nµy h×nh th¸p,®¸y cã nh×u hang TB.ngän chØ thÊy 1 hµng TB.T¹i ®©y ng­êi ta cßn thÊy c¶ hîp bµo gåm nh×u nh©n kh«ng ®Òu nhau.

+H×nh th¸I kÐm biÖt ho¸:C¸c TB u ®øng t¸ch rêi nhau vµ tr¬ nªn trßn.tû lÖ nh©n/NSC lín.Quan s¸t kü thÊy c¸c h¹t s¾c tè mËt vµ nh÷ng hèc ch­a glycogen.

*K TB èng mËt:C¸c TB u h×nh trô or h×nh vu«ng,TB s¸ng,nh©n h×nh trô.rÊt kiÒm tÝnh,chóng t¹o thanh c¸c èng,v¸ch èng chç dµy,chç máng.ë nh÷ng èng cã h×nh rçng th­êng cã nhó låi vµo trong lßng èng.

*K pha:Lµ K bm« gan vµ TN èng mËt.Ng­êi ta thÊy c¶ 2 lo¹i K trªn nh­ng lo¹i TB gan chiÕm ­u thÕ.

*Tæ chøc ®Öm K:

+V©y quanh tæ chøc K th­ênglµ tæ ch­c m« láng lÎo giµu huyÕt qu¶n.(gåm sîi liªn vâng,TB liªn kÕt,sîi t¹o keo)C¸c d¶I liªn kÕt nµy x©m nhËp vµo c¸c m« u.

+TB viªm:§a sè lµ c¸c lympho bµo.

+K TB èng mËt:Tæ chøc ®Öm dµy h¬n v× cã nh×u chÊt nhµy do TB K tiÕt ra.

*Tæn th­¬ng # ngoµi u:

-Vïng ë ngoµi m« K TB gan bÞ chin Ðp nªn dµi ra,nh×u khi tiªu biÕn chØ cßn sîi vâng hay vµnh ®ai x¬.th­êng kÌm theo x¬ gan sau ho¹i tö víi nh÷ng h¹t gan kh«ng ®Òu.Cã thÓ cã f¶n øng x¬ lan kh¾p fÇn gan cßn l¹i,kÌm theo x©m nh©p TB viªm.

C©u 96:H×nh th¸I häc of viªm cæ tö cung cÊp.

TL:Viªm CTC lµ nh÷ng viªm loÐt CTC do nhiÔm khuÈn,KST or VR.

Niªm m¹c Malpighi,bm« trô CTC néi kÕ cËn ë trong bÞ fï nÒ xung huyÕt cã th©m nhiÔm BC ®a nh©n trung tÝnh.Bm« cã sù huû ho¹i vµ líp ®Öm bÞ bãc trÇn do ®ã sinh ra loÐt ë bê of lç CTC.C¸c tuyÕn bÞ ø ®äng mñ ë CTC néi,miÖng tuyÕn ®á xÉm,gi·n vµ chøa ®Çy chÊt ho¹i tö.C¸c tæn th­¬ng nµy lµ nguån gèc of khÝ h­ víi nh÷ng ®Æc ®iÓm # nhau:Mñ vµng trong bÖnh lËu,tr¾ng vµ cã nh×u bät trong nhiÔm khu©n nÊm Trichomonas,læn nhæn mµu s÷a trong nÊm Monilia.BÖnh khái kh«ng ®Ó k¹i di chøng nÕu ®­í ®iÒu trÞ thÝch hîp.

C©u 97:H×nh th¸I häc of viªm CTC m¹n tÝnh.

TL:Viªm CTC lµ nh÷ng viªm loet CTC cÊp do nhiÔm khuÈn,KST or VR.

Líp ®Öm CTC x©m nhËp lymphocyte,m« bµo vµ t­¬ng bµo.

a.§¹i thÓ.

-Niªm m¹c trong CTC mÊt bang,mê ®i.Cã nhiÒu æ loÐt mµu ®á vµ nÒn læn nhæn trªn mµu hang ®Òu of bm« lµnh.CTC ®á va f× ®¹i,biÕn d¹ng theo h×nh thing hay nót chai, lç TC rØ ra chÊt mñ nhµy.

-TiÕn triÓn:èng TC bÞ hÑp l¹i.

b.Vi thÓ.

-Líp ®Öm CTC bÞ x©m nhËp Lymphocite,m« bµo vµ t­¬ng bµo.bm« bÞ f¸ huû tong fÇn.C¸c tuyÕn bÞ biÕn d¹ng,bm« tuyÕn cã thÓ bÞ f¸ huû vµ thay thÕ bëi bm« l¸t tÇng(do dÞ s¶n hay nghÞch s¶n)->Mét sè tuyÕn gi·n réng->t¹o thµnh tói,nang:®­a ®Õn tr¹ng th¸I qu¸ s¶n u tuyÕn.Tæn th­¬ng nµy cã thÓ lan réng toµn bé néi mac TC or cã thÓ tíi c¬ TC vµ ®«I khi cã d¹ng polyp.

C©u 98.H×nh th¸I häc of K bm« t¹i chç CTC.

TL:Lµ K toµn bé bÒ dµy of bm« l¸t tÇng bÞ thay thÕ bëi TB gièng TB K x©m nhËp thùc sù,mÊt f©n líp hoµn toµn,kh«ng x©m nhËp qua mµng ®¸y.

a.§¹i thÓ:Kh«ng cã biÓu hiÖn ®Æc biÖt.CÇn chó ý vÕt tr¾ng,vïng ®á kh«ng ®iÓn h×nh,vïng dÞ s¶n...

b.Vi thÓ;2 tr¹ng th¸I bÊt th­êng:

-BÊt th­êng TB:+chÊt mµu t¨ng kh«ng ®Òu,nh©n qu¸I,h¹t nh©n to,nhiÒu h¹t nh©n.

+NSC:b¾t mµu kiÒm tÝnh m¹nh,mµng TB dµy,kh«ng râ cÇu nèi.

+Nh©n chia:nhiÒu nh©n chia ë kh¨p n¬I trong bm« th­êng lµ ë pha sau.

-BÊt th­êng m«:lo¹n s¶n,thiÕu biÖt ho¸ c¸c líp TB,thiÕu glycogen trong biÓu m«.

-TiÕn triÓn:chËm,tõ 5-20 n¨m vµ cã thÓ f©n håi.

C©u 99.H×nh ¶nh ®¹i thÓ of K bm« x©m nhËp CTC.

TL:Lµ sù ¸c tÝnh of BM l¸t tÇng g©y nªn ®¶o lén cÊu tróc.TB mÊt c­c tÝnh,ph¸ vì mµng ®¸y of bm« vµ c¸c tuyÕn x©m nhËp vµo líp ®Öm.

a.§¹i thÓ:

-Giai ®o¹n ®Çu:trªn 1 CTC bÞ r¸ch hay x­¬c bm«,cã thÓ thÊy 1 vïng r¾n cøng,sïi nhÑ,xung huyÕt or cã thÓ cã 1 vÕt loÐt râ rÖt,bÒ mÆt l« nh«,nhiÒu huyÕt qu¶n,nÒn r¾n.§Æc biÖt m« bÖnh th­êng mñn n¸t,dÔ ch¶y m¸u.

-Giai ®o¹n sau:cã thÓ thÊy 3 h×nh ¶nh:

+Sïi kh«ng ®Òu nh­ c¶I hoa.

+LoÐt nham nhë,mñn nat,dÔ ch¶y m¸u.

+Loet sïi.

Câu 100: Mô học của K biểu mô xâm nhập cổ tử cung.

ĐN: là sự biến đổi ác tính của bm lát tầng gây lên đảo lộn cấu trúc tb mất cực tính phá vỡ màng đáy của bm và các tuyến xâm nhập vào lớp đệm.

* Mô học:

- K biểu mô không có keratin với tb thu nhỏ mật độ nhân lớn. tế bào hình thoi xếp trông như những hạt thóc, chỉ thấy rõ nhân, nsc ít và mờ nhạt, nhân thẫm, chất màu mịn, phân bố đều khắp trong nhân. Hạch nhân kô rõ, ít nhân quái, nhân chia. Glycogen âm tính.

- ung thu bm không có keratin với tb to: các tb sắp xếp lộn xộn, chồng chất lên nhau trông giống hợp bào. Các tb nửa tròn, nửa dài, nhân chia tương đối đều có một số nhân quái.

- k bm có keratin: có 2 loại

+ không có cầu sừng: mật độ tb thấp, tb to xếp cạnh nhau như lát gạch, thường hợp thành những thủy nhỏ cắt ngang có thể thấy những đảo tb ngăn cách nhau bởi chất đệm liên kết nhiều đám tb thoái hóa, hoại tử. nhiều nhân quái, nhânn chia. Nsc tb rất rõ, đa giác có cầu nối glycogen âm tính ở tb k hoạt động, dương tính ở tb đang thoái hóa.

+ có cầu sừng: hình thái tb k có độ thuần thục cao hơn, cầu nối rõ hơn. Gặp thấy nhiều tb thoái hóa sừng dở dang hoặc hoàn toàn xoắn lại thành hình củ hành cắt ngang tạo những cầu sừng.

Câu 103: Mô học của chửa trứng lành tính.

- HÌnh ảnh có nhiều điểm giống rau thai bình thường trong tháng thứ 1 hoặc thứ 2.

- TB nuôi quá sản vừa phải hầu hết bao giờ cũng nằm quanh trục liên kết, có sự biệt hóa rõ ràng giữa đơn bào nuôi và hợp bào nuôi. Các tb tương đối đều nhau: glycogen, glycoprotein, axidnucleic phân bố đều trong nsc.

- Trục liên kết thì rõ ràng, kô còn huyết quản, màng đáy dầy. tb trung diệp hoặc tb sơ gây lên sự sơ hóa của trục lk.

- nhiều vùng tb nuôi chỉ còn vài hàng teo đét quanh 1 trục phù nặng có nhiều hốc. hay gặp những hợp bào nhân đông hoặc hợp bào nhỏ hình vợt nhân nhiều và đều nhau. Nhiều đám tế bào hoại tử dải rác trong đó tất cả các thành phần của u chỉ còn hình dáng lờ mờ. tb rụng( rau me) hợp thành từng đám dày đặc có những hoại tử chảy máu nằm dải rác.

Câu 105: Mô học của chửa trứng xâm nhập.

- thấy các nang trứng ác tính có sự quá sản tb nuôi rất hỗn loạn. các trục lk khác nhau về độ biệt hóa và trạng thái thoái hóa. Nhiều đơn bào nuôi rất to, quái dị hợp thành những khối lớn quanh trục lk có nhiều hình thái chuyển tiếp đến hợp bào nuôi. Hay gặp những hợp bào dài nhỏ ít nhân xen lẫn hợp bào nhân quái. Tb rụng bị hoại tử từng ổ rộng lớn hoặc bị chảy máu. Lớp cơ tc cũng bị thoái hóa hoại tử và xâm nhập nhiều đơn bào nuôi quái dị nsc lớn, nhân có nhiều múi màu rất xẫm.

Câu 107: Mô học của K biểu mô màng đệm.

- Hoại tử lỏng, chảy máu dữ dội, tan hồng cầu là những hình ảnh cơ bản nhất của k biểu mô màng đệm. không tìm thấy lông rau.

- đơn bào nuôi k hợp thành đám có đủ mọi biến đổi ác tính tb to la thường rất quái dị, hạc nhân to chất màu thô tạo thành những cục lớn làm cho nhân sáng. Nhân bề mặt gồ ghề hoặc có nhiều múi nằm trong 1 nsc trong đó acidnucleic, glycogen, glycoprotein phân bố kô đều có thể thấy tb k dạng hợp bào nhân cũng quái dị, ít nhân, bố trị loạn xạ. mô k kô còn cấu trúc rõ rệt, chỗ thành đám, chỗ rời rạc. có những đám thoái hóa hoại tử.

- những vùng cơ tc bị tb k xâm lấn chảy máu dữ dội, mô bị tiêu tan. Tb rụng thưpngf kô gặp phản ứng viêm lympho yếu ớt. bc đa nhân nhiều trong các đám hoại tử hoàn toàn.

Câu 109:mô học của K thứ phát tại hạch

1/ đại thể: là sự lan tràn, sinh sản và phát triển của các tbào ung thu nguyên phát từ 1 cơ quan khác đến mô hạch lympho. Tbào di căn thg tạo thành ổ tg đối rõ, hoại tử lan rộng, xâm nhập, xâm nhập và các xoang và cac mạch Lympho

2/ vi thể:

- tbào K xâm nhập và ptriển trong xoang dưới vỏ và các xoang vách của hạnh Lympho, có khi chỉ là những ổ nhỏ tbào di căn , rất khó phát hiện nên cần phải quan sát kĩ

- K biểu mô dạng biểu bì di căn hạch tạo thành các đám tbào giống như tbào của mô K nguyên phát (da, thực quản, đg hô hấp trên, vòm hầu, cổ ngoài tử cung..

- K biểu mô tuyến di căn hạch có cấu trúc tuyến hoạc dạng tuyến với nhiều tbào hình vuông hoặc hình trụ giống như K nguyên phát (vú, phế quản, đg tiêu hoá...

- K biểu mô tbào giảm biết hoá di căn đến hạch thg rời rạc , ko tập trung thành đám, nhân ko đều, nhiều nhân to.

- Cấu trúc hạch Lympho biến đổi do sự xâm lấn của các tbào K như giãn các xoang Lympho, phản ứng của các tâm mầm, nhưng trong đa số trường hợp còn nhận đc cấu trúc tg đối bình thg của hạch

Câu 114:hình thái học của viêm cầu thận cấp

ĐN:viêm cầu thận cấp là nhóm bệnh cầu thận có đặc điểm mô học của tổn thương viêm cầu thận biểu hiện bằng tăng sinh nội mao mạch và về lâm sàng là phức hợp các biểu hiện kinh điển được coi là hội chưng viêm cầu thận cấp

*Đại thể:

-thân căng to,vỏ xơ dễ lột,mặt nhẵn ướt do phù nề,có nhiều chấm chảy máu đỏ,mật độ mềm,dễ cắt,diện cắt phù nề,xung huyết chảy máu

*Vi thể:

-tổn thương lan rộng ở tất cả các cầu thận,ở nhiều mức độ khác nhau

-tiểu cầu thận nơ to ra,tb nội môi có quá sản,mô kẽ bị phù nề,có nhiều tơ huyết,màng đáy bị phân tán,xóa mờ ko rõ ranh giới.Biểu mô lá thành bao bowman cũng bị nở to,phình vao khaong bowman.mao mạch cầu thận bị hẹp lại tạo thành huyết khối,có thể hoại tử mao mạch tiểu cầu thận.khoang bowman bị hẹp chứa nhiều:HC,BC,protein,các ống thận chứa nhiều trụ niệu,mô kẽ có phù nề,xung huyết

Câu 112:các typ mô học của hodgkin

*theo phân loại của rye,bệnh hodgkin được chia thành 4 typ mô học

-typ1:bẹnh hodgkin nhiều lympho bào:cấu trúc hạch bị xóa do sự tăng sinh mạnh của lympho bào kèm theo hoặc ko kèm theo mô bào.sự tăng sinh có thể thành nốt,nhưng các nốt thường có kích thước ko đều so với nốt trong u lym pho ác tính ko hodgkin thể nốt.rất ít tb reed-sternberg điển hình,nhưng xuất hiện nhiều biến thế của tb reed-sterberg.typ1 tương ứng với giai đoạn lâm sàng.thời gian sống thêm dài.

-typ2;bệnh hodgkin thể xơ nốt:mô bị xâm lanns bởi những nốt tròn hay đa dạng,bao quanh các nố la những bè xơ9sợi tạo keo)có chiều dài thay đổi.các nốt bao gồm:tương bào lympho bào,bc đa nhân ưa toan,các tb hodgkin và đặc biệt là các tb khuyết còn gọi là t nhiều bào tương...typ này có thể gặp trong tất cả các giai đoạn lâm sàng của bệnh.

-typ3 bệnh hodgkin hỗn hợp tb:hạch lympho có sự xâm nhập đa hình thái,bao gồm lympho bào,mô bào,tương bào,bc đa nhân ưa toan và trung tính.nhiều tb reed-sterberg điển hình và các tb hodgkin đơn nhân.thường thấy các ổ hoại tử và xơ hóa.tất cả tạo nên hình ảnh hỗn hợp tb.typ này hay gặp nhất,trong mọi giai đoạn lâm sàng của bệnh hodgkin.thởi gian sống thêm của bệnh nhân tương đối ngắn.

-Typ4:bệnh hodgkin ít lynpho bào;typ này gồm 2loại nhỏ:

+loại xơ hóa lan tỏa,nghèo tb đặc biệt là lympho bào.xơ hóa lan rộng thành khối vô hình,đặc,ít tb,ít sợi tạo keo.tb reed-sernberg. Nhiều và thường bị co kéo,tón tính mạnh.loại này gặp o giai đoạn cuối của bệnh godgkin ko được điệu trị hoặc sau điều trị tia.thời gian sống thêm ngắn.

+loại liên võng:đặc trưng bởi rất nhiều tb reed-sternberg có hình dạng quái dị.loại này tương ứng với sarcom hodgkin của jackson và parker.thời gian sống thêm ngắn.

Câu 111:mô học của hodgkin

-cấu trúc bình thường của hạch lympho(hoặc lách)bị xóa hoàn toàn do sự xâm nhập đa dạng của tb K và các thành phần ko K tạo nên 1 hỗn hợp tb

*tb reed-sternberg điển hình có kích thước lớn(20 đến 50micromet).bào tương rộng thuần nhất hoặc dangj hạt ưa toan nhẹ.nhân lớn kích thước thay đổi,thường có khe rãnh chia nhân thành nhiều múi,màng nhân dày,chất nhiễm sắc thô vón và tập trung nhieèu ở sát màng nhân.hạt nhân to,ưa toan nằm giữa nhân và tách biệt với chất nhiễm sắc tạo nên 1 quàng sáng xung quanh hạt nhân.đôi khi tb reed-sternberg 2nhân đối xứng nhau tạo nên hình ảnh "nhân soi gương" hay "mắt cú"

*tế bào hodgkin là những tb lớn,1 nhân nhưng nhân ko co múi,màng nhân dày,hạt nhân to,ưa toan.bào tương khá nhiều.tb reed-sternberg và tb hodgkin rất dễ thấy trong bệnh hodgkin thể hỗn hợp tb.tuy vậy ko thể chuẩn đoán hodgkin ngay đầu tiên nếu chỉ riêng các tb hodgkin đơn nhân

+pha trôn những tb K trên còn có sự xâm nhập đa dạng của các tb phản ứng như:mô bào, tương bào,bc ưa toan và lympho bào vời mức độ nhiều hay ít của từng loại từng trường hợp bệnh,đôi khi thấy những ổ hoại tử nhỏ

Câu 119:mô học của K tuyến tiền liệt

*Đn:là biểu mô ác tính của tuyến tiền liệt,sự đảo lộn cấu trúc là tiêu chuẩn đẻ chẩn đoán,dấu hiệu xâm nhập khó đánh giá.

-các tuyến ko còn hình gấp cuộn,các nhóm tuyến nang tập hợp lại với nhau hoặc phân bố 1 cach ngẫu nhiên thể hiện sự phát triển bất thường,gặp ở những vùng u có tb u phát triển nhanh.

-phần lớn các K biểu mô tuyến tiền liệt có cấu trúc dang tuyến và có thể biểu hiên dưới các dạng sau:

+tuyến nang nhỏ:cấu trúc đơn điệu và nhỏ rất nhiều so với tuyến bình thường,chúng nằm sát nhau hoặc biệt lập,tb biểu mô hình khối.

+tuyến nang lớn:cấu trúc tuyến bằng nang tuyến bình thường hoặc nhỏ hơn,ko có sự cuộn điển hình,các tuyến nằm sát nhau,tb biểu mô hình trụ,khối.

+dạng hình dây:các cấu trúc tuyến nang lớn được lấp đầy bằng các tb biểu mô,tạo ra nhiểu hốc sáng giống như tuyến ko có mô đệm chống đỡ.

+dạng đặc/bè:các tb u xếp thnàh mảng,thành đám hoặc thành bè

Câu 113:các tổn thương cơ bản của cầu thận

a.xung huyết

-lòng mao mạch máu giãn to chứa đầy HC,có thể gây tắc mạch.hậu quả gay hẹp xoang niệu,có thể tạo điều kiện hình thành huyết khối,sự hoại tử búi mao mạch tiểu cầu thận,làm thoát HC,huyết tương vào xoang niệu

b.sự hình thành những chất lắng đọng

-khi tiểu cầu thận bị tổn thương,thấy có sự xuất hiện những chất lắng đọng

Về bản chất của chất lắng đọng có 2 loại:

+chất lắng đọng ko có pư miễn dịch:chất kính

+chất lắng đọng có pư miễn dịch:Ig,C3,kháng thể chống màng...

-về vị trí lắng đọng:chất lăng đọng có thể thấy trong màng đáy,trên màng đáy hoặc ở ngoài màng đáy,ở trên thành mạch máu hoặc o trong khoảng gian mạch

-về hình thái chất lắng đọng:có thể thấy là dạng hạt hoặc những vạch tạo thành đường hoặc tụ tập thành đám,hình cung hoặc dày dặc trong màng đáy

c.sự tăng sinh tb

-tăng sinh biểu mô lá thành:bao bawman,tạo nên hình liềm tb

-tăng sinh biểu mô lá tạng của bao bawman,tb có chân,biểu hiện tổn thương có thể rất khác nhau:tb sưng to,tăng sinh bào quan,cô đặc bào tương,hợp chân các chân tb hoặc xuất hiện các vi nhung mao vào xoang niệu

-tăng sinh tb nội môi:tb nội môi tăng sinh và sưng to,phì đại nhân và tăng sinh các bào quan

-tăng sinh tb gian mạch:mật độ tb ở gian mạch tăng sinh tạo nên những đường viền đôi của thàn mao mạch

d.tổn thương gian mạch và màng đáy

-có tăng sinh chất cơ bản dưới dạng nốt hoặc lan tỏa,làm cho màng đáy dày lên hoặc đứt đoạn.có sự tích lũy chất dạng màng hoặc hình thành những chất lăng đọng khác

e.các tổn thương phức tạp khác

-hoại tử

-huyết khối

-kính hóa-xơ hóa tiểu cầu thận tạo nên hình ảnh dấu xi

Câu 121:mô học của K biểu mô tuyến túi tuyến giáp.

-cấu trúc và tb u giống trong tuyến giáp đang hình thành,ko thấy cấu trúc nhú,các nang đường kính thay đổi,với các tb nhân đặc tăng sắc,bào tương giống tb bình thường.thường thấy tb ưa axit hoặc tb sáng ở vùng cùng hay khắp u

-nếu u toàn tb ưa axit hoặc tb sáng thì được coi là biến thể đặc hiệu.u di căn xa nhưng hiếm gặp ở hạch

Câu 115:hình thái học của viêm cầu thận mạn tính

ĐN:viêm cầu thận mạn tính được coi là giai đoạn cuối cùng của bệnh cầu thận của một số thể đặc hiệu của viêm cầu thận

*Đại thể:

-thận teo nhỏ,có thể chỉ còn 50g,hình thái co rúm,vỏ thận khó bóc dính với nhu mô thận,mật đọ chắc khó cắt quả,diện cắt thấy nhu mô thạn mỏng,nhạt màu khó phân biệt phàn vỏ và phần tủy,có thể thấy một số nang nước nhỏ

*Vi thể:

-tổn thương khuếch tán nhiều thành phần của thận và ko thuần nhất

-tổn thương tiểu cầu thận:các tiểu cầu thận dều bị tổn thương nhưng ở nhiều mức độ khác nhau.

+Nhiều tiểu cầu thận bị thoái hóa kính,teo nhỏ để lại như vết sẹo,thuần nhất bắt màu hồng nhạt gọi là dấu xi

+Nhiều tiểu cầu thận bị thoái hóa tưng phần(ko hoàn toàn),lòng mao mạch troang tiểu cầu thận co thể rộng hay hẹp,dính vào bao bowman ít nhiều,phần búi mạch còn lại như dày lên giống như viem cầu thận bán cấp

+Số cầu thận còn lại:nhìn dưới kính hiển vi quang học thấy giống như bình thường,chỉ khác là thành mao mạch như dày kên do xơ hóa

+Các ống thận có nhiều hình ảnh trụ niệu:trụ albumin,trụ HC,trụ liên bào, và có nhiều ống thận teo nhỏ do xơ hóa mô kẽ

+mô kẽ xơ hóa:dày lên do tăng sinh sợi colagen và xâm nhập nhiều tb viêm:tb sợi và lymphoxit,nhiều huyết quản có vách dày hoặc có xơ tiểu động mạch,hoại tử tiểu động mạch do tăng huyết áp.

Câu 122:mô học của K biểu mô tuyến nhú

tuyên giáp

-cấu trúc mô K nổi bật là hình thái nhú:các nhú này thay đổi nhiều cả về kích thước lẫn hình thái,có thể dài mảnh,với lõi xơ mạch ở giữa,có thể ngắn và dày hoặc rất nhỏ,ko có trục liên kết ở giữa,cũng có thể gặp các nhú chia nhánh phức tạp hoặc theo mẫu song song.

-tb u:ngoài những đặc điểm thường thấy trong u nói chung,có thêm 1 số đặc điểm của nhân lì đi như thủy tinh mờ,có thể vùi giả hoặc khe rãnh.

-chất đệm u:phù,thoái hóa trong,có thể chứa lympho bào,thực bào bọt,hemosiderin,đặc biệt các kết tụ canxi dạng thể cát với hình lá xương đồng tâm.

Câu 118:hình thái học của u xơ tuyến tiền liệt

*ĐN:U xơ tuyến tiền liệt hay còn gọi là quá sản nốt lành tính,theo nhiều tác giả cho rằng đây ko phải là u thực sự mà chỉ là quá sản lành tính của tuyến tiền liệt

*Đại thể:

-qua mặt cắt có thể xác định khối u khá dễ dàng dựa vào màu sắc,độ chắc của nó.trong trường hợp quá sản nốt là chủ yếu là thành phần tuyến thì biểu mô có màu hồng-vàng nhạt mật độ nền cùng với dịch tuyến mầu như sữa thoát ra ở mặt cắt.trường hợp các nốt với thành phần xơ là chủ yếu,sẽ có màu xám nhạt,dai,ko có dịch chảy ra,ko có ranh giới rõ với mô bao quanh nó.Do tính chất to ra chèn ép mô xung quanh ranh giới giữa các vùng quá sản và mô xung quanh rõ rệt nên có thể bóc tách dễ dàng nhung ko khỏi hoàn toàn vì chỗ khác có thể lại tăng sinh.

*Vi thể:

-do có sự quá sản của các ống tuyến,mô cơ,mô sợi nên tùy theo thành phần nào chứa ưu thế mà người ta có tên gọi khác nhau.

-thường thành phần biểu mô của các ống tuyến có sự quá sản lành tính,tạo nên các nhú lồi vào lòng các ống tuyến.đồng thời các tuyến có xu hướng giãn rộng ra tạo thành các ống to nhỏ khác nhau.các biểu mô tuyến thường lợp bởi 2 loại tb,(trong trụ,ngoài lập phương hoặc dẹt),được bao bọc trong màng đáy nguyên vẹn,cuối cùng làm cho ống đó to dần lên.cũng có những trường hợp có sự quá sản tuyến nhưng các tuyến nhỏ,ko giãn,hình thái này dễ nhầm với K tuyến.

-thông thường các tuyến có kích thước to nhỏ khác nhau có thẻ quan sát được,tb biểu mô có thể bong tróc ra rơi vào lòng tuyến.

-sự quá sản mô xơ mô cơchiếm ưu thế dẫn đến biểu mô tuyến hẹp,đôi khi thấy dẹt,thưa thớt cấu trúc tuyến.

Câu 124:mô học của K biểu mô tiểu thùy xâm nhập tuyến vú

-ở thể điển hình nhất thấy:

+những tb u nhỏ,tương đối đồng đều,được xếp thành hàng hoặc xếp theo viền đồng tâm dạng paget xung quanh các thùy của K biểu mô tiểu thùy tại chỗ

+mô đệm thường nhiều xơ đặc và các ổ tăng sinh sợi chun quanh ống và quanh tĩnh mạch ở mọi trường hợp

Chẩn đoán phân biệt với K biểu mô ống xâm nhập dựa vào các đạc điểm:

+kích thước tb nhỏ

+tính chất đồng đều và sự mất cực tính của tb

Câu 120:hình thái học của basedow

*Đn:là bệnh có tổn thương lan tỏa của tuyến giáp do nguyên nhân tư miễn,hay gặp ở phụ nữ,ít nhất co 2đặc điểm:hội chứng tăng năng và lồi mắt.

*Vi thể:

Là nguyên nhân thường gặp nhất của chứng tăng giáp.có biểu hiện tổ thương vi thể như sau:

-các nang tuyến tăng sinh làm cho mô bệnh học có hình ảnh nhiều tb với nhiều nhú nhô vào lòng nang hoặc nhiều nang uốn khúc ngoằn nghoèo

--tb lót các nang cao,hình trụ,bào tương sáng có những hốc nhỏ.nhân nằm ở đáy tb,đôi khi có hình nhân chia.có thể thấy tb lớn ưa axítở vách một số nang.

-chất keo ko nhiều,loãng hoặc hơi nhạt màu,có nhiều hốc sáng ngoại vi,nơi tiếp xúc với cực đỉnh tb nang,tạo thành hình ảnh những lỗ hút

-mô đệm phát triển,có nhiều mạch ít nhiều xơ hóa và có nhiều đám tb đợi(đôi khi gặp túi tuyến bào thai),co thể ít hoặc nhiều lympho bào

Câu 123:mô học của K biểu mô tuyến ống xâm nhập tuyến vú

-u có thể mọc thành những dải lan tỏa,những ổ tb ranh giới rõ,những dây tb hoặc tb riêng lẻ

-biệt hóa tuyến hay ống nhỏ có thể phát triển rõ,vùa đủ để phát triển được hoặc hoàn toàn ko có

-các tb u thay đổi về kích thước và hình dạng,chúng thường to hơn và đa hình hơn K biểu mô tiểu thùy xâm nhập,nhân và hạt to hơn,nhân chia nhièu hơn

-các hoại tử gặp trong 6o% trường hợp.có thể gặp các ổ dị sản tb vảy,dị sản tuyến tiết rụng đầu(tuyến mồ hôi) hoặc thay đổi thành tb sáng

-lượng thay dổi mô đệm từ ko có đến rất nhiều hình thái của nó từ xơ dày đặc đến nhiều tb.vôi hóa có thể xuất hiện nhiệu dưới dạng hạt thô hoặc mịn,hoặc hiếm hơn thành các thể(psammoma).xâm nhập tb viêm đơn nhân o mức độ khác nhau thường gặp trong các khoảng giữa u và mô đệm.có thể có xâm nhập của tb K vào các khoảng quanh thần kinh,các mạch bạch huyết và mạch máu

Câu 125: Hình thái học của u túi thanh dịch lành tính buồng trứng

1/ Đại thể: - U khi to khi nhỏ, quá 50 % có đường kính 15cm,

- có thể thấy ở 1 hoặc cả 2 bên buồng trứng với 1 hoặc nhiều u trên 1 bên của buồng trứng

- u tròn đều hoặc nhiều thuỳ, nhiều múi, giống như 1 trùm nho, vách u mỏng, mền trong nhẵn bóng hoặc có nhũ nhỏ, mặt ngoài nhẵn bong, có ít huyết quản nổi rõ

- chất dịch của u trong suốt, màu vàng chanh hoặc màu nâu nếu có chảy máu, có nhiều thành phần Pr và muối khoáng

- long U nhiều nhú sùi và giống như 1 u đặc

- u cũng có thể có những hạt canlci làm cho u lạo sạo như cát à U cát buồng trứng

2/ Vi thể: - khi đơn giản vách u chỉ có 1 lớp xơ, mặt trong phủ 1 lớp tbào khối vuông

- trong nhiều trường hợp biểu mô gồm 2 loại tbào

+ tbào hình trụ: to, nhân sang nằm giữa tbào

+ tbào hình lê: nhân to nằm đáy tbào

- các tbào này xen kẽ với nhau hợp thành 1 lớp, các tbào có thể chế nhầy rất nhiều nhưng hầu hết ngoài tbào

- khi có nhú, lớp đệm sinh ra trục lien kết có thể chứa những hạt vôi. Các tbào biểu mô có thể mang những tơ, hầu hết xhiện ở những u lành, có thể gặp ở những u ở sụ giới hạn của sự ác tính, nhưng rất hiếm gặp ở u ác tính

Câu 126: hình thái học của u túi nhầy lành tính buồng trứng

1/ đại thể: - U thường ở 1 bên của buồng trứng, cân nặng từ vài kg đến hang chục kg. mặt ngoài nhẵn, hơi phớt xanh hoặc màu hồng, có nhiều túi phồng lên trên bề mặt của u

- Mặt cắt của u có chất nhầy sánh, có thể vàng hoặc nâu đỏ, chảy máu, cố định = formol thì trông như thạch

- vách u nhẵn, ít có nhú sùi, hầu như ko gặp các hạt calci. U có nhiều ngăn, chác nhau bởi những vách dày mỏng, không đều, có chỗ giống như 1 u đặc, nhưng vẫn chế chất nhầy. khi có túi nhỏ chi chit, u xốp giống như bọt bể

2/ vi thể: vách u gồm 2 lớp

- lớp xơ dầy, chứa nhiều huyết quản, có thể sinh ra từ những nhú nhỏ, lồi vào trong lòng túi

- lớp biểu mô phủ có nhiều tbào trụ sang, xếp thành 1 hay 2 hàng. rải rác có thể gặp những tbào chén, nhuộm P.A.S đỏ thẫm. hãn hữu còn có 1 số tbào ưa bạc, nhưng rất hiếm thấy tbào Paneth

Câu 127: hình thái học của u Brenner

1/ đại thể: U hình tròn, nằm vùi trong mô của của buồng trứng bị teo đét: u to từ 1-2 cm đến hang chục cm.

- mặt cắt giống hệt 1 u xơ đặc, đôi chỗ vôi hoá hoặc có những hố nhầy như thạch

2/ Vi thể: u gồm 2 phần:

+ thành phần lien kết: là thành phần chủ yếu của u gồm nhiều bó mô xơ, trong đó có nhiều dây keo thoái hoá trong và có những ổ nhiễm canci

+ thành phần biểu mô: họp thành những khối nhỏ nằm rải rác trong mô đệm, các tbào to, đa giác, sang, giống như tbào lát tầng nhưng ko có cầu nối. đặc biệt nhân tbào hình bầu dục, bề mặt có 1 khía dọc làm cho nhân giống như hạt cà fê

+ đám tbào có thể có những hố chế nhầy và quanh hố là 1 lớp tbào hình trụ hoặc hình chén

Câu 128: hình thái học của u túi bì buồng trứng:

1/ đại thể: U có thể gặp ở 1 hoặc 2 bên của buồng trứng, có 1 u hoặc nhiều nhiều u độc lập, u bé từ vài cm đến hang chục cm

- phát triển trong hố phúc mạc hay trong dây chằng rộng, mặt ngoài nhẵn, tròn đều, nhiều múi, chỗ chắc, chỗ bùng nhùng, vỏ trắng hoặc xanh.

- mặt cắt: có nhiều ngăn chứa chất bã đậu lổn nhổn màu vàng trông như bơ

- Mặt trong chỗ nhẵn, chỗ sần sùi giống da đầu trên mặt có ít long, tóc. Hay gặp khối mô lồi vào trong gọi là Polip trông giống như mảnh da. Bổ Polip ra có xương, răng, hay hình ngón tay, chân...

2/ vi thể: vách u là một vách xơ dày, mặt vách đc phủ bởi một biểu mô lát tầng. Polip cũng phủ như trên, trong có nhiều long, tuyến bã, tuyến mồ hôi, xương, sụn.

- Trong 1 số trg hợp có thể gặp những mô phức tạp của nhiều lá thai, như dây tkinh, biểu mô hô hấp, biểu mô ruột... chứa trong túi có nhiều mõ, tbào thoái hoá, albumin, cholesterol lẫn lộn với lông tóc...

- khi u đơn giản, các mô phức tạp như trên ko phát triển hay đã thoái triển chỉ có biểu mô lát tầng nên gọi là u túi biểu bì

- biến đổi ác tính: thg gặp biểu mô lát tầng K tuyến, lien kết rất hiếm

Câu 129: hình thái học của lạc nội mạc tử cung trong

Vách tử cung dày lên như bị xơ hoá từng ổ, nhưng ko có ranh giới rõ, nhưng cũng có khi thành từng ổ, kiểu bệnh tuyến - cơ,. Vị trí thường ở vùng sừng tử cung 1 bên hay cả 2 bên

2/ vi thể: - Cơ tử cung có nhiều dải tử cung đệm bào cùng với các tuyến xâm nhập. Lớp đệm này đi từ phía niêm mạc luồn vào các vách giữa bó và tách các cơ ra

- Cơ tử cung, phản ứng, quá sản chống lại sự xâm nhập của các thành phần nội mạc tử cung. Các bó cơ quấn chặt lấy chúng theo các hướng khác nhaulàm cho trật tự bình thường của lớp cơ bị rối loạn

- Các tbào của lạc nội mạc tử cung trong chịu a.hưởng của các hormone sinh dục trong chửa đẻ. Sự biến đổi thành tbào rụng có thể đưa đến những tai biến như vỡ tử cung, đờ tử cung hay chảy máu khi thai ra

Câu 130: hình thái học của lạc nội mạc tử cung ngoài

1/ đại thể: - bệnh giống như khối u xơ lồi lên, ko đều, và rải rác có những ổ chảy máu, đa dạng do màu sắc và kích thước. Nó có thể xâm nhập các mô 1 cách khuếch tán như 1 u ác tính.

- khi vào trong vách trực tràng - âm đạo, nó cũng có thể có hình thái những cục, đặc biệt trong vòi và dây chằng rộng.

- máu trong chúng không bao giờ tươi. Máu thg tích tụ trong những nang lớn từ đầu danh đến ghim đến quả cam. Khi nang ở nông, trông màu xanh nhạt, nổi gồ lên ở chỗ phủ tạng bị tổn thương và có thể vỡ ra

- máu cũ màu hắc ín hay sôcôla thg gặp ở buồng trứng

2/ vi thể: - Cấu trúc của lạc nội mạc tử cung ngoài, bao giờ cũng gồm các thành phần tuyến và lớp tử cung đệm bào nằm lọt vào mô của tổ chức mà nó lan tới.

- Hai thành phần này thay đổi: có chỗ nhiều tuyến hơn chất đệm hoặc ngc lại.

- Nội mạc lạc chỗ có thể im lặng, nhưng thg là đáp ứng với kick thick hormone, cũng có chu kỳ như ở tử cung

Câu 131: hình thái học của K biểu mô tuyến nội mạc tử cung

1/ Đại thể: K xuất phát từ 1 điểm của niêm mạc và lan ra thành 1 đám dạng Polyp hay thâm nhập sâu

- mô của u màu xám nhạt, cứng hay mềm nhũn, và có từng ổ hoại tử

2/ vi thể: - cấu trúc bình thường của nội mạc tử cung bị đảo lộn hoàn toàn. Các tuyến tăng sinh rất mạnh, chen chúc dựa sát vào nhau, thậm chí nhiều nơi ko còn thấy mô đệm nhăn cách giữa các tuyến. các hình tuyến bất thg này ko chỉ nằm ở bề mặt mà còn xâm nhập sâu vào giữa các lớp cở của thân tử cung ở giai đoạn muộn

- các tuyến có kick thc to nhỏ ko đều nhau, mặc dù ít nhiều gợi lại hình ảnh các tuyến nội mạc tử cung, đôi khi có tuyến chế tiết.

- các tbào biểu mô tuyến sắp xếp lộn xộn, mất cực tính, tạo thành nhiều hạt tbào làm cho các tuyến có lòng rộng hẹp khác nhau, thành dầy mỏng khác nhau, nhiều chỗ tạo thành những nhú lồi vào trong lòng tuyến, hoặc tạo thành những cầu nối

- các tbào biểu mô bất thg nói trên có đẩy đủ các đặc điểm hình thái của tbào ung thu, nhân lớn và to nhỏ ko đều, hạt nhân nổi rất rõ, chất nhiễm sắc nhiều và thô, bào tương ưa bazơ, đôi khi có tbào ưa acid. rải rác có thể thấy hình nhân chia và nhân chia bất thg trong đám tbào biểu mô

- trong mô đệm thưa thớt còn lại, ở 1 số vùng có xâm nhập nhiều tbào viêm các loại

Câu 132: hình thái học của osteosarcome

1/ đại thê: mô phát triển từ trong xương ra, phá huỷ xương bình thường, xâm nhập vào mô mềm xung quanh. Mô u ko có giới hạn rõ rệt. mô u có màu trắng xám, chỗ mủn nát như mô não, nơi cứng rắn như xương, nơi như mô sụn, xen lẫn nhiều ổ hoại tử, chảy máu. Saccom xương có đặc điểm đa dạng về hình thái và màu sắc

2/ vi thể: là saccom có tbào rất đa dạng, rất dị dạng, tbào ko biệt hoá đa diện hoặc hình thoi, bào tg rõ nhiều nhân quái, nhân chia.

- tbào u hợp thành bè. tạo nên mô xương hoặc tạo nên mô dạng xương kèm theo mô lien kết rất giàu mạch máu

- có thể thấy những đám mô sụn, mô sợi, mô nhầy, đại bào nhiều nhân giống huỷ cốt bào, nhiều vùng chảy máu hoặc ko tạo ra ji cả

- saccom xương khi biệt hoá thì nghèo tbào u. thg gặp tbào u xâm lấn huyết quản và khaỏng 50 - 60% các u có hoại tử

Câu 133: hình thái học của Chondrosarcome

1/ đại thể: u có nhiều thuỳ, giới hạn rõ, có vỏ bao bọc giả, mặt cắt trắng trong như sụn, nhiều chỗ ngấm calci màu vàng

2/ vi thể: - U gồm những tbào sụn tăng sản nằm trong hốc sụn, sắp xếp lộn xộn, thg có mô sụn non, mô sụn nhầy

- tính chất ác tính về tbào chỉ rõ 10% trong các trg hợp, với tbào dị dạng nhiều nhân. Đa số tbào ít hoặc ko dị dạng giống tbào sụn bình thg và giống u sụn lành tính

- vì vậy cần sinh thiết nhiều vị trí và ko thể đơn thuần chỉ dựa vào vi thể để chẩn đoán saccom sụn và cần dựa vào nhiều dữ kiện: lâm sang, Xquang để chản đoán saccom sụn

Câu 134: hình thái học của u sụn xương

1/ đại thể: U thg là 1 khối lồi ngoài xương, đôi khi có cuống kick thước 3-6 cm, rắn chắc. Thân u là xương, đầu u có sụn che phủ. Nếu lớp sụn dày trên 1cm thì cần nghi ngờ u hoá ác. Chân u có thể rộng hoặc hẹp, có 1 hay nhiều đầu cắm vào thân xương.

2/ vi thể: cấu trúc u gồm thăng sản sụn ko bình thg của màng ngoài nhân, mô mới hình thành có đặc điểm của sụn trong, dần dần phần sụn sâu dc hoá xương để hình thành nên xương xốp có dạng bình thg.

- Đôi khi u có nhiều ổ tạo nên thể bệnh u sụn - xương nhiều ổ, có tính chất di truyền và bẩm sinh.

- bệnh sinh có lẽ liên quan đến rối loạn phát triển xương. U tiến triển chậm, có thể tái phát khi phẫu thuật ko hoàn chỉnh

- khoảng 5-10% các trg hợp có thể trở thành saccom sụn

Câu 135: hình thái học của u xương lành tính

- U lành tính, hiếm gặp. bệnh có thể gặp o bệnh nhân 10 - 70 tuổi, thg thấy nhất o 40 - 70 tuổi ở nam giới. vị trí ở xương sọ, xương hàm, xoang cận mũi, xoang trán.

1/ đại thể: u thg đơn độc, đôi khi có nhiều ổ như trong bệnh đa Polip ống tiêu hoá

Xquang thấy mô u có cản quang, đg kính khoảng 2cm

2/ vi thể: u cứng, nhô ra khỏi xương cấu trúc u gồm mô xg biệt hoá rõ rệt, do phát triển tại chỗ quá mức những tờ lá xương của màng ngoài xương. Có những bè xương, kèm ít nguyên bào xương - mô liên kết đệm hoá sợi, ít mạch máu

- u tiến triển chậm ko tái phát sau cắt bỏ, ko hoá ác. Thg để nguyên hoặc cắt bỏ vì thẩm mỹ. U có tính chất Hamartom hơn là u thực sự

Câu 144: Hình thái học của viêm hạch cấp tính ko đặc hiệu:

a/đại thể:

-thường là phản ứng của hạc với những ổ viêm thuộc tương ứng với vùng giải phẫu với đám hạch đó, thí dụ: đâm hạc cổ khi bị viêm họng, amidan, viêm tai giữa, hạch dưới hàm trong các bệnh răng miệng....

-một hoặc nhiều hạch sưng to, đau nóng, đôi khi đỏ cả vùng da phía ngoài

b/ vi thể:

-các xoang mạch giãn rộng chứa các khoang dịch phù, các nang lympho quá sản vùng tâm mầm. Đặc biệt là sự xâm nhập của bạch cầu đa nhân trung tính bình thường hoặc thoái hoá mô bào và hồng cầu, đôi khi xâm nhập lan rộng ra vỏ bao xơ và mô xung quanh hạch. Các huyết quản xung huyết

-tiến triển thường tốt, hạch trở lại bình thường sau điều trị, hoặc tồn tại 1 số tâm mầm rộng tăng mô bào xoang, xâm nhập tương bào rải rác hoặc xơ hoá nhẹ bao xơ của hạch.

- tuy nhiên 1 số trường hợp có thể trở thành viêm hạch mủ, đó là những đám viêm hạch tấy dính vào nhau, dò thong với nhau và lan ra mô xoang hạch, mật độ chắc hoặc mềm, chọc hút = kim nhỏ thường có mủ lẫn máu thường gặp ở các nhóm hach ngoại vi vùng cổ, nách, bẹn

- khi mủ dc dẫn lưu thoát ra ngoài và điều trị tốt, tổn thương viêm sẽ dc dọn sạch, hàn gắn và hoá sẹo

Câu 145: hình thái học của viêm hạch mạn tính ko đặc hiệu

a/đại thể:

-viêm hạch mạn tính có thể đến sau 1 viêm cấp tính. Khi viêm nguyên phát thường khó tách biệt là thường hoà nhập về quan điểm cũng như hình thái với quá sản hạch

- hạch to vừa phải, tồn tại lâu, mật độ cứng, ko đau. hạch ở nếp bẹn thường to dần khi có viêm kín đáo, và tái phát nhiều lần ở chi dưới, hạch dưới hàm viêm mạn tính do những viêm mạn tính ở vùng răng miệng

b/vi thể

-hình ảnh thường gặp là quá sản lympho nang hoặc lan toả với các nguyên bào miễn dịch, tương bào, tế bào dạng lympho, tương bào và mô bào, quá sản mô bào xoang rõ rệt hoặc vừa phải, tăng sinh tĩnh mạch hậu mao quản xâm nhập tế bào viêm và xơ hoá vỏ bao liên kết của hạch

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: