De cuong Dia ly cua tao
I Vị trí ĐNÁ
1. Vị trí của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa
Vĩ độ : 28Độ30' Bắc 10Độ30' Nam
+ Gồm 2 bộ phận:
- Bán đảo Trung Ấn
- Quần đảo Mã Lai
+ Ý nghĩa:
- Có vị trí chiến lượn quan trọng
- Là cầu nối giữa Châu Á và Châu Đại Dương, giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
2. Địa hình phân bố núi, cao nguyên và đồng bằng
+ Bán đảo Trung Ấn
Chủ yếu là núi và cao nguyên, hướng núi phức tạp. Bắc - Nam; Tây Bắc - Đông Nam.
Đồng bằng phù sa ở hạ lưu các sống lớn và ven biển
3. Khí hận sông ngòi cảnh quan của khu vực ĐNÁ
Nhiều sông lớn (Mê Kông, Xaluen, Hồng)
+ Quần đảo Mã Lai:
- Thường xuyên có động đất và núi lửa
- Sông nhỏ và ngắn
Cảnh quan tự nhiên chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
4. Đông Nam Á có 11 nước: Liên Bang Mi-An-ma, vương quốc Cam-Pu-Chia, Công Hoà DCND Lào, CHXHCN Việt Nam, Cộng Hoà Phi-Lip-Pin, vương quốc Bru-Nây, Cộng hoà In-Đô-Nê-Xi-A, Cộng hoà Xin-Ga-Po, Liên bang Ma-Lay-Xi-A, Vương quốc Thái Lan, Đông Ti-Mo
Diện tích nước ta đứng thứ 4, số dân nhiều thứ 3 các nước trong khu vực.
Dân cứ ĐNÁ thuộc chủng tộc: Môn-gô-lô-ít và Ôx-tra-lô-ít có đặc điểm:
- Khu vực đông dân
- Dân số tăng khá nhanh
- Dân cư tập trung ở đồng bằng. Chậu thổ và ven biển.
* Vị trí địa lí của khu vực ĐNÁ có điểm đặc biệt nào? Tạo điều kiện gì cho các quốc gia?
Khu vực ĐNÁ là biển, vịnh ăn sâu vào đất liền di dân giữa đất liền và đảo dễ dàng giao lưu giữa các dân tộc và nước trong khu vực
5. Các nước ĐNÁ có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất
Vì các nước ĐNÁ có nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh độc lập dân tộc, trong phong tục tập quán
6. Bảng 16.1
Nền kinh tế của các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh, nhưng chưa vững chắc
7. Tĩ trọng các nghành
Nông nghiệp:
Cam-pu-chia Giảm 18.5%
Lào Giảm 8.3%
Phi-líp-pin Giảm 9.1%
Thái Lan Giảm 12.7%
Công nghiệp:
Cam-pu-chia Tăng 9.3%
Lào Tăng 8.3%
Phi-líp-pin Giảm 7.7%
Thái Lan Tăng 11.3%
Dịch Vụ:
Cam-pu-chia Tăng 9.2%
Lào Không đổi
Phi-líp-pin Tăng 16.8%
Thái Lan Tăng 1.4%
8. Bảng 16.3
9. Mục tiêu của hiệp hội các nước ĐNÁ
- Vị trí các nước tạo điều kiện thuận lợi hợp tác với nhau
- Ba nước: Ma-lai-xi-a và In-đô-nê-xi-a lập tam giác tăng trưởng kinh tế
- Sau 10 năm, Ma-lai-xi-a và In-đô-nê-xi-a xuất hiện các khu công nghiệp lớn. Xin-ga-po phát triển nhiều ngàng công nghiệp.
- Cuối thể kỉ XX, ASEAN gặp khó khăn
- 1. Thuận lợi
- Tốc độ tăng trưởng buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao
- Tỉ trọng giá trị gang hoá chiếm 1/3 trong buôn bán quốc tế.
- Xuấn khẩu gạo qua In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a
- Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hang điện tử,...
- 2. Khó khăn
- Sự chênh chệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thế chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ,...
II Địa lý tự nhiên các châu lục
1. Dưới tác động của nội, ngoại lực gây nên những hiện tượng:
Nội lực: là động đất, núi lửa, các lớp đá bị xô lệch,...
Ngoại lực: bờ biển cao ở O-xtrây-li-a, nấm đá bad an ở Ca-li-phoóc-ni-a (Hoa Kì), thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-xi-xtan,...
2. Có 9 kiểu khí hậu: kiểu ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa,ôn đới hải dương, cận nhiệt địa trong hải, cận nhiệt gió mùa, núi cao, nhiệt đới khô, nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm:
2. Hoạt động nông nghiệp gồm chăn nuôi và trồng trọt.
- Con người trồng trọt và chăn nuôi dựa vào các kiểu khí hậu và các dạng địa hình khác nhau.
- Hoạt động nông nghiệp chịu nhiệt độ và lượng nước.
- Hoạt động nông nghiệp làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên
3. Công nghiệp khai khoáng: khai thác đồng => ô nhiễm đất, nước
Công nghiệp luyện kim => ô nhiễm đất, nước, không khí.
III Địa lý tự nhiên Việt Nam
1. Diện tích nước ta là 329,314 km
- 8 Độ 34' Bắc 23 Độ 22' Bắc
- Kéo dài 15 vĩ độ
- Tây Đông hơn 7 kinh độ
- Nằm ở múi giờ thứ 7
2. Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên
- Vị trí nội chí tuyến
- Nằm gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa đất liền và hải đảo, giữa các nước ĐNÁ
Tiếp xúc với các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
3. Thuận lợi và khó khăn của biển
a) Tài nguyên biển: Hải sản tôm, cá, cua,...
- Nhờ tài nguyên phong phú, đa dạng
- Là cơ sở của nhiều nghành kinh tế (nuôi trồng, khai thác, du lịch, ...)
- Biển là một kho tài nguyên lớn nhưng không vô tận
b) Môi trường biển:
- Môi trường biển nước ta khá trong lành
- Một số vùng ven biển bị ô nhiễm do chất thải dầu, chất thải sinh hoạt, làm cho nguồn hải sản bị giảm sút
- Khó khăn: thiên tai, bão biển, song thần, ...
4. Lịch sử phát triển của Tân Kiến Tạo là:
Thời gian Cách đây 25 triệu năm, còn tiếp diễn.
Hiện tượng địa chất Kiến tạo mới rất mạnh mẽ.
Tình trạng Địa hình được nâng cao và mở rộng.
Sinh vật Cây hạt kín, động vật có vú.
Khoáng sản Đá vôi
Ý nghĩa: Nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. Đồi núi cổ được nâng cao và mở rộng.
- Hình thành các cao nguyên badan và các đồng bằng phù sa trẻ
- Mở rộng biển Đông và quá trình tạo thành các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ.
- Tiến hoá của giới sinh vật.
5. Các vùng mỏ chính:
Giai đoạn Khoáng sản Phân bố
Tiền Cambri Than, chì, đồng, sắt, đá quý Việt Bắc, Liên Sơn, Kon Tum
Cổ kiến tạo Apatit, than, sắt, thiếc, mangan, titan, vàng, đất hiếm, bô xít trầm tích, đá vôi, đá quý, ... Đông Bắc, Tây Bắc, Tây nguyên
Tân kiến tạo Dầu nỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, bôxit Tây nguyên, thềm lục địa phương Nam, đồng bằng châu Thổ
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top