De 7 li thuyet
ĐỀ 7
Câu 1 : PTTL biểu diễn dưới dạng hàm của kích thước chủ yếu va hệ số béo. Lập và giải nó ?
TL: Pt trọng lượng được biểu diễn dưới dạng hàm số của các kích thước chủ yếu và hệ số béo d
D= P (D) +P
kgdLBT- P(d,L,B,T,v,r,c….)-P=0
trong đó: D= kgdLBT
P(d,L,B,T,v,r,c….) tổng số các trọng lượng được biểu diễn dưới dạng hàm số của các kích thước chủ yếu và hệ số béo d
P Tổng các TL độc lập đã cho trước
P(d,L,B,T,v,r,c...)= P(d,L,B,T...)+ PCN
Câu 2 : phương pháp tia của Pavlenko :
*/ Yêu cầu :
- Có KTCY
- Đường cong diện tích đg sườn
- ĐNTK
- Một vài sườn đặc biệt đã được xd = pp nào đó (đuôi 1 và mũi 1)
- Ô mạng đã được chia xong
- Dạng mũi, đuôi tàu
*/ Nội dung :
Đây là 1 trong những pp đặc sắc nhất để thiết kế hình dáng tàu = pp giải tích
Cơ sở of pp này là mô tả các ĐN, đường sườn và các đường cắt dọc dưới dạng các đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng
*/ Trình tự thực hiện
B1: Chọn đường cong diện tích thoả mãn các giá trị đã cho, đường cong như vậy có thể nhận được = cách biến cải đường cong diện tích sườn của tàu mẫu
B2: Xd ĐNTK thoả mãn các giá trị đã cho của hệ số béo ĐN = 1 trong các pp đã biết
B3: Xd sườn cân bằng phần mũi và đuôi, xác định dt cảu chúng theo đường cong diện tích đường sườn, lấy tung độ cảu ĐNTK theo hình bao của đường cong
B4: Đưa tung độ sườn cân bàng và tung độ ĐNTK vào bản vẽ MCN thân tàu
B5: Vẽ ĐNTK dưới dạng tia trên đó có đánh dấu các điểm cắt của nó với các sườn được biểu diễn dưới dạng tia. Từ điểm gốc ve các tia biểu diễn sườn. Trên sườn cân bằng được bdiễn dưới dạng tia có đánh dấu các đ’ cát nó với các ĐN ≠ . Qua các đ’ tương ứng với nửa chiều rộng của sườn tại mcắt có dt lớn nhất và qua các đ’ cắt của các ĐN được bdiễn dưới dạng tia vẽ t/cả các ĐN dưới dạng tia
B6: Đặt các tung độ của các đ’ cắt từ bản vẽ bdiễn dưới dạng tia vào bản vẽ MCN của sườn sẽ cho phép nhận được tuyến hình lý thuyết phù hợp
Câu 3 : phương pháp xác định kích thước tàu khách biển :
-xác định chiều dài tàu L có thể sử dụng tỷ số n/L , tỷ số này được lập ra dựa trên cơ sở các số liệu thống kê dưới công thức sau: n/L = 1,80+ 3,75n’
Trong đó: n’ là số lượng hành khách(nghìn người). Công thức này có thể sử dụng trong phạm vi khách từ 200 đến 2000 người
- Đối với tàu khách du lịch tỷ số n/L được tính theo công thức : n/L = 1,40+ 3,35n’
Công thức này áp dụng cho phạm vi khác từ 300 đến 700 người
- Cách thứ hai để xác định chiều dài tàu là sử dụng công thức Pozdunin, công thức này được áp dụng khi trong giả thiết thiết kế cho trước vận tốc khai thác của tàu và dựa và các tàu mẫu ta có thể xác định gần đúng lượng chiếm nước:
-Tỷ số B/T của tàu khách được chia làm 2 nhóm :
- Nhóm 1 có giá trị trung bình B/T = 3 (dao động trong khoảng từ 2,85 ¸ 3,05) ;
- Nhóm 2 có giá trị trung bình B/T= 3,2 (dao động trong khoảng từ 3,15 ¸ 3,25).
Mối quan hệ giữa tỷ số H/T và chiều dài tàu được biểu diễn ở đồ thị
Câu 4 : Tính nổi và biểu đồ dìm Ụ :
<!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"\.VnTime"; panose-1:2 11 114 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:"\.VnTime"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:EN-US; mso-fareast-language:EN-US; font-weight:bold; mso-bidi-font-weight:normal;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->
Tính chất của biểu đồ dìm ụ:
1- Nếu ụ có chiều chìm ban đầu T0 cần phải dằn ụ để chìm đến chiều chìm T thì lượng nước dằn cần thiết sẽ được xác định bằng hiệu các hoành độ tương ứng với lượng chiếm nước của ụ tại chiều chìm T và T0.
2- Nếu cần biết cột áp bơm thì từ các điểm trên trục hoành tương ứng với lượng chiếm nước của ụ ở thời điểm đa cho dựng các đường vuông góc với trục hoành. Hiệu số tung độ điểm cắt của các đường vuông góc với các đường cong 1-2 hoặc 3 – 4 cho cột áp cần tìm.
3- Diện tích hình phẳng được bao bởi đường 1 – 2 , hoặc là giữa các đường 1 – 3 và 4 tương ứng với công có ích của bơm khi bơm nước dằn cho ụ không hoặc ụ có tàu đặt trên nó. Diện tích này có thể xác định nhờ máy đo diện tích. Khi nâng ụ có tàu từ độ sâu lớn nhất thì công có ích của bơm để bơm nước dằn sẽ bằng: Q = gVh
Trong đó: g (t/m3) – khối lương riêng của nước
V(m3) – Khối lượng nước bơm ra
h (m) – cột áp trung bình
Câu 5 : Trọng lượng “ hệ thống điện,liên lạc nội bộ và điều khiển tàu”
P05 được hợp thành từ các nhóm và phân nhóm TL sau: nguồn cung cấp nlượng – tổ hợp diezen – máy phát, bộ biến dòng, biến thế điện, acquy, ht bảo vệ ht điện, … và tbị liên lạc, điều khiển tàu P05 được xđ:
P05 = Phtđ = p05.D2/3 = p05’.D2/3 = q05.LBH= q05’.(LBH)2/3
Với tàu hàng khô: p05’ = 0,23 ± 0,05
Với tàu dầu: p05’ = 0,07 ± 0,01
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top