De 6 tbht
Đề 6
Câu 1 : Góc lệch hướng của tàu khi chuyển động trên quĩ đạo cong là gì? Giá trị của chúng thường nằm trong khoảng bao nhiêu đối với tàu vận tải
-Khi tàu chuyển động theo hướng thẳng, vận tốc tàu v có phương của mặt phẳng đối xứng, còn khi tàu chuyển động trên quĩ đạo cong, mặt phẳng đối xứng của tàu không còn tiếp tuyến với quĩ đạo lượn vòng mà nó tạo với tiếp tuyến đó một góc q và có giá trị tăng dần, q gọi là góc lệch hướng của tàu.
-đối với tàu vận tải, góc lệch hướng của tàu thường có giá trị từ 5-10
Câu 2 : Giai đoạn 3 của quá trình bẻ lái, đặc điểm chuyển động của giai đoạn này
Giai đoạn 3 của quá trình bẻ lái còn gọi là giai đoạn lượn vòng ổn định được tính từ thời điểm kết thúc giai đoạn 2 cho đến toàn bộ thời gian sau này của quá trình lượn vòng, nếu vẫn giữ nguyên góc bẻ lái ap đó.
Đặc điểm chuyển động của giai đoạn này là, tàu chuyển động ổn định trên một quĩ đạo là đường tròn có bán kính không đổi R = Rmin = const, với vận tốc không đổi vi = vmin = const và góc lệch hướng không đổi q = qmax = const
Câu 3 : Lựa chọn tiết diện bánh lái theo thống kê tàu mẫu và kiểm tra diện tích bánh lái theo điều kiện diện tích tối thiểu
Diện tích bánh lái dạng thoát nước kết cấu bình thường, không có thiết bị chuyên môn làm tăng áp lực nước trên tấm bánh lái, có thể được tính theo công thức sau:
trong đó: åFP - tổng diện tích của các bánh lái, m2.
L - chiều dài giữa hai đường vuông góc của tàu, m.
T - chiều chìm trung bình của tàu ở trạng thái toàn tải, m.
A, m - hệ số diện tích bánh lái, biểu thị phần trăm của diện tích bánh lái với diện tích hình chiếu phần vỏ bao ngâm nước của tàu lên mặt phẳng đối xứng, với m = 1/A, tra bảng theo thống kê số liệu các tàu biển và tàu nội địa đã được chế tạo khai thác trên thế giới.
Câu 4 : Tải trọng tác dụng lên trục lái
-áp lực thuỷ động của nước tác dụng lên trục lái Pn có phương vuông góc với trục lái, gây uốn trục
Momen xoắn thuỷ động tác dụng lên trục lái Ms gây xoắn trục
Lực tác dụng trên đầu sectow lái Pc gây uốn trục :
Pc = Mc / Rc
Trong đó M là mômen xoắn toàn phần lớn nhất trên trục lái
MC = Ms + å MMSi
MMSi : là mômen ma sát tại các gối trên trục (kgm)
Rc là bán kính secto láI (m)
Trọng lượng của bánh lái là GM = (GBL + GTL) tác dụng theo phương dọc trục láI, gây kéo và uốn
Câu 6 : Động cơ điện 1 chiều trong cơ cấu nâng của cần cẩu
Thông thường, đối với động cơ điện một chiều, việc xác định công suất của động cơ căn cứ vào:
Công suất lý thuyết (tính toán) của động cơ là: NElt
NElt = P.v/(75.60), cv hoặc NElt = P.v/(102.60), kW.
trong đó: v - tốc độ nâng hàng, m/phút.
P - trọng lượng vật nâng, kG.
Gọi tổn hao ma sát của cơ cấu dẫn động là h, thì công suất thực tế cần thiết là:
NEtt = NEtt/ h, cv hoặc kW.
trong đó: h - hiệu suất truyền động chung của các cơ cấu dẫn động.
h = htg. hpl. hp.lg. h0.
với: htg, hpl, hp.lg, h0 tương ứng là hiệu suất của: tang quay, puli, pa-lăng và hộp giảm tốc.
Từ NEtt ta chọn động cơ có công suất định mức: NEđm³ NEtt , và từ loại động cơ ta xác định được vòng quay định mức: nE, vòng/ph theo lý lịch máy.
Vì tốc độ của động cơ nE không phù hợp với tốc độ nâng hàng v, do đó để đảm bảo tốc độ nâng hàng, người ta bố trí hộp giảm tốc. Tỷ số truyền của hộp giảm tốc được chọn như sau: iP.
Gọi tốc độ nâng của cơ cấu nâng là: nC, m/ph, từ vận tốc nâng hàng v, m/phút, ứng với vận tốc quay của động cơ nE, vòng/phút, thì tỷ số truyền iP là:
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top