De 6 CNDM

Đề 6

Câu 1 .nd phương pháp hàn theo hàng -6

Hàn từng hàng một và lan tỏa dần ra phía ngoài

Câu 2. yêu cầu đối với phân đoạn boong sau khi chế tạo xong -16

+ Sai lệch theo chiều dọc tàu: ±5 mm

+ Sai lệch theo chiều rộng: ±5 mm

+ Sai lệch theo cao: Đường mép PĐ boong so với đường mép boong vạch trên PĐ mạn : ±3 mm

+ Nghiêng dọc : độ lệch giữa đầu này so với đầu kia của PĐ : 8mm

+ Các khung xương dọc và ngang dịch chuyển khỏi đường lấy dấu trên tôn mặt boong : ±2 mm

Câu 3.qui trình lắp ráp và hàn tổng đoạn đuôi -26 :  

Trình tự :

-Rải tôn boong lên bệ, cố định tôn boong với khung dàn, hàn đấu đầu tôn boong

-Lấy dấu vị trí cơ cấu, đg bao trên tôn boong

-Lắp vách ngang

-Lắp các xà ngang boong, lắp các sàn đã đc gia công không có lượng dư vào vị trí

-Lắp ráp sống boong chính, sống đuôi. Liên kết sống đuôi, sống boong với vách = mã

-Đặt các khung sàn đã đc gia công sẵn vào các vị trí đã lấy dấu trên sống boong và sống đuôi, hàn đính các liên kết với nhau bằng mã

-Kt tư thế tổng đoạn lần cuối trước khi lắp tôn bao

-Lắp ráp tôn bao: lắp tôn sống đuôi, sống nằm,tôn mép mạn, tấm tôn mạn,tôn đáy còn lại.Sau khi tôn bao được rải ta sd tăng đơ, kết hợp với pp nhiệt kéo sát tôn với cơ cấu, hàn đính

-Hàn chính thức tổng đoạn : Thứ tự hàn : Cơ cấu – cơ cấu, cc- tôn bao, tôn bao với tôn bao ở phía ngoài

-Cẩu lật để hàn tiếp tục các đg hàn cơ cấu đáy với tôn bao, đg hàn đối mép tôn bao đáy trong và đg hàn tôn boong ở phía ngoài. Lưu ý trong việc tính toán số lượng và bố trí tai cẩu cho hợp lý

-Thử kín nc, kiểm tra chất lượng mối hàn

-Lấy dấu đường viền nối tổng đoạn, lấy dấu đường tâm trên tôn boong, lấy dấu đg kiểm tra trên vách ngang

Chú ý: + Khi lắp ráp và định tâm ki lái và lắp ráp sống đuôi phải đảm bảo độ đồng tâm của gót ki lái – lỗ khoét trên sống đuôi – tâm ổ đỡ trục lái trên sàn xéc tơ lái.

+ Trc khi cẩu lật phải xác định đg tâm trục chân vịt ( nằm trong mp tâm trục lái )

Câu 4.qui trình lắp đặt bệ máy

- Vạch đường dọc tâm DT, các đường sườn lý thuyết ( dựa theo số liệu nhà vạch mẫu và bản vẽ),theo đó lấy dấu vị trí bệ máy. Theo dấu đã vạch trên tôn đáy trong ta đặt ướm thử bệ máy, vạch và cắt lượng dư tại mép dưới bệ, chuẩn bị mép hàn, đặt chính thức bệ máy lên tôn đáy trên,kiểm tra vị trí tư thế bệ, hàn đính rồi hàn chính thức bệ máy với tôn đáy trong.

Câu 4 : KT lắp đặt bệ máy trên triền khi đấu đà.

- Bệ máy đc chế tạo tại xưởng, khi cẩu bệ máy LR xuống tàu cần đc kiểm tra trong các TH : Khi đặt bệ để vạch lượng dư; khi lắp để hần; trong quá trình hàn; sau khi hàn

- Kiểm tra theo nửa c. rộng: thả dọi từ đg dây căng tâm xuống trục dọc của bệ vạch trên cơ cấu ngang của bệ, dung sai : ±5mm

- KT theo c,cao: đo k/c từ dây căng tâm tới mặt tựa của bệ, có xét đến lượng dư gia công; dung sai : +10mm ; -3 mm

- KT theo c.dài: thả dọi từ cơ cấu ngang của bệ xuống đg sườn trên tôn đáy trong, dung sai :

 < 0,5 chiều dày cơ cấu

Câu 5. phương pháp hạ thủy ngang tàu trên đà trượt ,máng trượt -57

-Thường áp dụng cho tàu nhỏ, t.bình,khu vực sông hẹp theo chiều rộng, chiều rộng lòng sông tối thiểu để hạ thủy ngang là 4B

-Đặc điểm của triền ngang là số đường trượt nhiều, chiều dài đg trượt ngắn, góc nghiêng tương đối lớn,các đường trượt song song với nhau và cùng độ nghiêng

-Ưu điểm: +thân tàu trong quá trình lắp ráp luôn ở tư thế bằng

      + Quãng đường dịch chuyển trong qt hạ thủy ngắn

      + Vốn đầu tư cơ bản ít

      + D.tích bề mặt triền và vùng sông hạ thủy không cần rộng

      + giá thành làm căn kê để hạ thủy thấp

      + Sdung mặt triền 1 cách triệt để

-Nhược: + khó cho việc bố trí các thiết bị vận chuyển, nâng đỡ ở phía bờ sông trong việc lắp ráp thân tàu trên triền

  + Mức độ an toàn trong qt hạ thủy k cao.

*Phương pháp:

+ Tàu lắp ráp trên triền ngang nghiêng, sau khi hoàn chỉnh các công việc trên tàu ta đưa máng trượt vào, giữa đà trượt và máng trượt có mớ bôi trơn, cố định máng trượt với đà trượt và với tàu, sau đó tiến hành hạ thủy

+Trước khi hạ thủy, tàu đc đưa lên xe triền, tại mặt triền nằm ngang ta cho tàu và xe triền di chuyển theo chiều ngang của triền, sau đó cho xe và tàu di chuyển đến vùng nghiêng của triền.Và cuối cùng là cho tàu trượt trên đà trượt máng trượt xuống nước.

+ Tàu đc đặt trên xe triền để chuyển đến vị trí trước khi hạ thủy, sau đó chuyển tàu lên 1 xe triền khác chạy theo chiều ngang đến gần đà trượt, đặt tàu lên đà trượt rồi tiến hành hạ thủy

+ Tàu được chuyển đến nơi hạ thủy bằng xe triền, đưa tàu lên bàn cân bằng, trên bàn cân bằng có đà trượt. Nhờ thiết bị kích thủy lực ta quay bàn cân bằng sao cho mặt bàn cân bằng trùng với đường hạ thủy của triền. Sau đó cho tàu trượt xuống đà trượt , khi đó giai đoạn hạ thủy bắt đầu.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: