đề 5 khoa học quản lí
ĐỀ 5
Câu 1.Giai đoạn thử nghiệm tàu
Sau khi hoàn chỉnh con tàu,ta tiến hành kiểm tra toàn bộ tàu một lần sau cho tàu thử tại bến,thử nghiêng lệch (nếu cần) và thử đường dài
-Thử tại bến:nhằm mđích thử các thiết bị và các máy móc tại bến để kiểm tra độ chính xác khi lắp ráp,sửu chữa,điều chỉnh
-Thử đường dài:nhằm mục đihcs ktra lần cuối chất lượng thi công và tình trạng kỹ thuật của máy chính,máy phụ,thiết bị lái,neo.Thử đường dài tiến hành trong đk tàu đủ tải,thời tiết tốt,biển lặng,(có thể thử tàu ở trạnh thái tải thích hợp khi không đủ tải),thử đường dài theo các hạng mục sau:
· Thử tốc độ
· Thử thiết bị lái
· Thử quay vòng
· Thử hoạt động tời neo
· Đo dao động xoắn của hệ trục
· Thử lùi
· Thử chuyển đổi từ hệ lái chính sang hệ lái phụ
· Thử hoạt động của các máy
· Thử nồi hơi và tổ máy phát điện
· Thử các mục khác nếu đăng kiểm yêu cầu
· Thử hoạt động của hệ thống điều khiển tự động,điều khiển từ xa của máy chính,chân vịt biến bước….
- Thử nghiêng lệch:phải thử nghiêng lệch sau khi kết thúc giai đoạn đóng tàu,lấy số hiệu tàu không để làm cơ sở cho việc lập thông báo ổn định cho thuyền trưởng
Câu 2.Nguyên tắc hỗn hợp
Theo pp này,để xđ thời điểm bắt đầu gia công các chi tiết ở nguyên công thứ 2 và các nguyên công tiếp theo ta làm như sau:
-Trường hợp 1: nếu độ dài của nguyên công tiếp theo lớn hơn độ dài của nguyên công trước(về thời gian)thì ta đưa lô chi tiết vào gia công tiếp theo ngay sau khi kết thúc chi tiết đầu tiên của lô ở nguyên công trước(như vậy khi nguyên công tiếp theo nữa ngắn hơn nguyên công tiếp sau này thì thiết bị sẽ không phải dùng lại,vì khi đó đã có đủ lượng chi tiết để gia công tiếp tục)
-Trường hợp 2:khi nguyên công sau ngắn hơn nguyên công trước( về thời gian),để xxđ thời điểm bắt đầu gia công các chi tiết ở nguyên công sau ta làm như sau:ở nguyên công trước,trên biểu đồ,ta lấy về phía bên phải một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian gia công 1 chi tiết ở nguyên công sau,dóng xuống nguyên công sau ta được 1 điểm.Từ điểm vừa xđ,lấy về bên trái 1 khoảng bằng khoảng thời gian gia công tất cả chi tiết ở nguyên công sau
VD: n=4(chi tiết),m=4(nguyên công),ti=2,1,3,1
Theo đồ thị có:độ lớn chu kì gia công lô chi tiết:
TKT-SS = n.∑(i=1 → m) ti - ∑(i=1 → m) Tô (i) = 19
Hoặc Tkt-ss =Tkt – (n-1).∑(i=1 → m) (ti (min))
Với : Tô (i) đc xđ trên đồ thị
t i min = min (t(i), t(i+1) :thời gian gia công 1 chi tiết ở nguyên công có độ dài ngắn nhất trong 2 nguyên công kề nhau
lưu ý:nếu thay vì chuyển từng chi tiết từ nguyên công này sang nguyên công kia bằng chuyển hẳn một lô gồm p chi tiết (với p < n và p là ước số của n) thì chu kì gia công lô chi tiết đc xđ theo
TKT-SS = TKT – (n – p)∑(i=1 → m) của timin
Câu 3 Nội dung sửa chữa theo yêu cầu
Là hệ thống sửa chữa đc tieenshanhf sau khi máy mọc,kết cấu bị hư hỏng.Hệ thống sửa chữa này khong yêu cầu một hệ thống kế hoạch phức tạp,thích hợp cho chủ tàu có ít tàu.Nhược điểm của hệ thống : Do công việc sửa chữa là bất ngờ dẫn đế cản trở việc vận tải hàng hoá,giảm thời gian khai thác,không dự tính đc kinh phí cần thiết cho viêc sửa chữa,độ tin cậy của tàu trong quá trình khai thác không cao,gây khó khăn cho việc lập kế hoạch sản xuất ở xí nghiệp sửa chữa.Do vậy ngành vận tải song,biển hiện nay ít sd hệ thống sửa chữa này
Câu 4. **Sửa chữa đơn lẻ:
Phương pháp mà việc sửa chữa được tiens hành một cách tuần tự như: tháo rời toàn bộ thiết bị, máy móc, cơ cấu, cần sửa chữa , khảo sát phục hồi hoặc chế tạo mới, sau đó lại théo trình tự lắp ráp tất cả cá chi tiets đã được phục hồi hoặc thay thé mới vào vị trí cũ.
Nhận xét : đây là phương pháp lâu đời nhất , song hiện nay vẫn được dung phổ biến. trên thế giới , nó chiếm một nửa số sản phẩm sửa chữa. Nó được sử dụng rộng rãi khi sửa chữa thường ky, sửa chữa sau mooix chuyện hành trình với khối lượng lớn , không đòi hỏi nhiều thiết bị máy móc phức tạp,
Nhược điểm : kéo dài thời gian sửa chữa. Con tàu phải chờ dợi cho đến khi sửa chữa xong toàn bộ máy móc, thiết bị cần sửa chữa và lắp xuống tàu. Phương pháp này khó khăn cho việc cơ giớ hoá và tự động hoá các dây truyền sửa chữa , đòi hỏi công nhân phải có tay nghề.
** Sửa chữa liên hợp cụm chi tiết :
Là phương pháp mà các cụm chi tiết bị hỏng được thay thế bằng cụm chi tiết mới hoặc cụm chi tiết đã được sửa chữa sẵn từ trước. Các cụm chi tiết bị hư hỏng có thể được sửa chữa để dử dụng cho các máy móc cùng loại. Phương pháp sửa chữa này áp dụng cho những máy móc khích thước lớn cùng dạng , hoặc cho máy móc , thiết bị mà việc tháo chúng là nhiều phức tạp. Phương pháp này cũng yêu cầu những điều kiện tương tự như sửa chữa tổng thành.
Câu 5 : Gia công cụm chi tiết theo nhóm :
Phương pháp gia công cụm chi tiết theo nhóm nhằm mục đích giảm bớt chi phí thời gian cho việc điều chỉnh máy khi gia công, chế tạo các chi tiết không giống nhau. Nhóm chi tiết gia công theo nhóm có trình tự các nguyên công khi sản xuất chúng giống nhau trên cùng một máy công cụ. Việc thống nhất các chi tiết thành nhóm như vậy góp phần nâng cao tình hàng loạt của sản suất.
- Để áp dụng phương pháp gia công chi tiết theo nhóm cần phải :
Phân loại (phân nhóm) các chi tiết chế tạo
Lặp quy trình công nghệ cho nhóm chế tạo
Thiết kế và chế tạo các đồ dùng và dụng cụ cho máy mọc theo nhóm
Thực hiện điều chỉnh các thiết bị để gia công theo nhóm
- Để phân chia chi tiết theo nhóm cần căn cứ vào một số đặc điếm sau :
Hình dáng bên ngoài (tương tự nhau)
Bề mặt gia công (đồng nhất)
Kích thước các chi tiết
Độ chính xác và độ bóng gia công
Tính đồng nhất về phôi
Tính đồng nhất về tuần tự các thao tác
Sự trùng nhau về chu kỳ gia công(một phần hay toàn bộ)
Đối với mỗi nhóm chi tiết , ta chọn ra chi tiết tiêu biểu(mà có các yếu tồ hình học của nhóm đó ). Chi tiết này cớ thể là thực tế hoặc quy ước. Ta lập 1quy trình công nghệ cho chi tiết tiêu biểu đã chọn, mà với sự điều chỉnh thiết bị không nhiều có thể sử dụng để chế tạo bất kỳ theo nhóm chi tiết nào thuộc nhóm. Theo quy trình công nghệ đã lập đó người ta thiết kế và chế tạo các đồ gá cho phép rút ngắn tối đa thời gian chế tạo nhóm chi tiết đó.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top