De 4 TTT

ĐỀ 4. Câu 1. Điều kiện nổi và pt sức nổi của tàu?

Khi tàu nổi cân bằng trên mặt nước tĩnh, tàu chịu tác dụng của các lực:

     -    Trọng lượng tàu: D được đặt tại trọng tâm G (xG; yG; zG) của tàu có phương tác dụng thẳng đứng từ trên xuống. Trọng lượng tàu có quan hệ với khối lượng tàu M theo công thức :   D = M.g  (g là gia tốc trọng trường)

-    Lực nổi có điểm đặt tại B là trọng tâm của phần thể tích ngâm nước V. Ta gọi B là tâm nổi của tàu, B có tọa độ là (xB; yB; zB) trong hệ tọa độ Oxyz

Đkcbằng : Theo định lý cb vật thể. Lực trọng lượng tàu phải cân bằng với lực nổi, KL tàu cân bằng với KL nước mà tàu chiếm chỗ, tức là :

               D = gV               ; M = rV                   

Pt sức nổi : D = gV     (1)            ; g = gr

Trong đó: V: thể tích khối nước bị vật chiếm chỗ (thể tích phần ngâm nước của tàu)

 g: khối lượng riêng của nước (kg/m3)

 gnước ngọt = 1000 kg/m3      

 gnước mặn = 1025 kg/m3

Trên là b.thức toán học biểu diễn đkcb thứ nhất của tàu.

Pt biểu diễn mp đường nước là : xtgy  + ytgq -z +d = 0

q : góc nghiêng, y : góc chúi , d: chiều chìm tàu.  =>

  (xG - xB) + (zG - zB)tgy = 0    (2) 

  (yG - yB) + (zG - zB)tgq = 0

Tổ hợp  pt (1) và (2) ta được hệ pt cb tàu hay là đk nổi của tàu

Câu 3. Phương pháp nhận hang lỏng trong tính toán chống chìm tàu

·Phương pháp này được áp dụng cho khoang chìm loại hai là loại khoang có mực nước trong khoang không bằng mực nước ngoài mạn và có mặt thoáng (khoang không ăn thông với nước ngoài mạn tàu)

·Nếu thể tích khoang bị ngập là v1, tọa độ trọng tâm của thể tích này là xP, yP, zP mô men quán tính diện tích mặt thoáng của khoang đối với trục dọc và ngang bản thân là và ix.

·Với phương pháp này ta coi như tính cho trường hợp nhận hàng nhỏ.

- Biến lượng chiều chìm trung bình :delta d= p1/gammaS= v1/S                                  

Biến lượng chiều cao tâm nghiêng và chiều cao tâm chúi : delta h va delta H

Them gammaix/p1 va gammaiy/p1                                                       

Trong đó: p1 là trọng lượng khối nước ngập vào khoang

Chiều cao tâm nghiêng mới bằng:  h1 = h0 + delta h         ;       H1 = H0 + delta H      

Biến lượng góc nghiêng và góc chúi : delta phi va delta xi

Biến lượng chiều chìm mũi đuôi :

Delta dm = delta d + delta xi (L/2 – xf)

 Delta dd= delta d – delta xi (L/2 + xf)

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: